Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng quản trị nguồn nhân lực th s nguyễn văn điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.8 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Người trình bày : Th.S Nguyễn Văn Điệp

Mục tiêu học phần :

 Sau khi nghiên cứu học phần, người học có
khả năng :

 Có kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân
lực.

 Chiến lược của tổ chức và quản lý nhân sự.
 Các chức năng cơ bản quản trị nguồn nhân

lực.
 Mơ hình quản trị nguồn nhân lực.
 Lĩnh vực ưu tiên phát triển nguồn nhân lực.
 Tuyển chọn và bố trí lao động.
 Thù lao, phúc lợi của người lao động.

Tài liệu tham khảo :

 Quản trị nguồn nhân lực, TS. Nguyễn
Hữu Lam.

 Quản trị nguồn nhân lực, George
T. Milkovich, John W. Boudreau.


 Quản trị nguồn nhân lực , TS Bùi dăng

Doanh , Ths Nguyễn văn Dung , Ths Lê

quang khôi

 Đề cương “ Quản trị nguồn nhân lực “ khoa Quản trị
kinh doanh , Đại học công nghiệp TPHCM

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ

NGUỒN NHÂN LỰC

1. Khái niệm :

 Đối với một tổ chức (doanh nghiệp) nói
chung để hoạt động cần có các yếu tố :
con người, tiền bạc, nguyên vật liệu, kỹ
thuật công nghệ, khoa học và nghệ thuật
quản trị. Trong các nguồn đầu vào đó thì
nguồn nhân lực là quan trọng nhất.

1. Khái niệm :
 Nguồn nhân lực đảm bảo sự sáng tạo

trong một tổ chức, con người thiết kế và
sản xuất ra hàng hóa dịch vụ, kiểm tra chất
lượng và bán trên thị trường, phân bổ
nguồn tài chính, xác định chiến lược chung

và mục tiêu cho tổ chức đó, con người làm
việc khơng hiệu quả thì tổ chức khơng đạt
được mục tiêu của mình.
 Quản trị nguồn nhân lực là một loạt các
quy định, tổng hợp hình thành nên mối
quan hệ về việc làm. Chất lượng các mối
quan hệ đó góp phần trực tiếp vào khả
năng của tổ chức và của công nhân viên
đạt được mục tiêu của mình.

* Vai trò :

Quản trị nguồn nhân lực có 2 mục tiêu cơ
bản :

 Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm
tăng năng suất lao động về nâng cao tính
hiệu quả của tổ chức.

 Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân
viên, tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa
năng lực cá nhân, được kích thích, động viên
nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành tận
tâm với doanh nghiệp.

2. Quá trình phát triển quản trị nguồn nhân
lực :

2.1 Khoa học quản trị nguồn nhân lực đã
trải qua các giai đoạn :


 Nhân lực (Manpower)
 Quản trị nhân sự (Personnel management)
 Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource

Management)

Giữa Quản trị nhân sự và
Quản trị nguồn nhân lực có sự khác biệt

Nội dung Quản trị Quản trị nguồn
Quan điểm về nhân sự nhân lực
nhân viên trong Nhân viên là chủ
doanh nghiệp nhân của doanh Con người là vốn
nghiệ p quý, nguồn nhân
Mục tiêu quan lực phải được
tâm Ý nghĩa, lợi ích đầu tư, phát triển
chính trị trong Lợi ích của tổ
các hoạt động chức và lợi ích
sản xuất, dịch của nhân viên
v ụ

Giữa Quản trị nhân sự và
Quản trị nguồn nhân lực có sự khác biệt

Nội dung Quản trị Quản trị nguồn
Quan hệ giữa nhân sự nhân lực
nhân viên và chủ Không rõ ràng
doanh nghiệp Quan hệ hợp tác
bình đẳng, hai

bên cùng có lợi

Vấn đề năng Công nghệ, kỹ Quản trị - chất
suất chất lượng thuật và công lượng nguồn
tác tổ chức nhân lực - công
nghệ kỹ thuật

Sự thiết lập các Nhà nước Nhà nước –
chính sách, thủ Doanh nghiệp
tục cán bộ

Giữa Quản trị nhân sự và
Quản trị nguồn nhân lực có sự khác biệt

Nội dung Quản trị Quản trị nguồn
nhân sự nhân lực
Định hướng hoạt Dài hạn
động Dài hạn
Mối quan hệ giữa Tách rời
chiến lược, chính Phối hợp với
sách quản trị con chiến lược, chính
người với chiến sách kinh doanh
lược, chính sách của tổ chức,
kinh doanh của doanh nghiệp
doanh nghiệp

Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) :
“Nguyên tắc và phương pháp của khoa học
quản lý” (1911) – Trong tác phẩm này đề
cập đến việc cải tiến nhiệm vụ của người

lao động để gia tăng năng suất. Cụ thể :
 Chia nhỏ q trình sản xuất thành các bước
cơng việc, xem xét loại bỏ các thao tác
chuyển động thừa.
 Xác định định mức và luyện tập cho công
nhân về phương pháp, thao tác hợp lý thông
qua bấm giờ và chụp ảnh.

 Tuyển chọn cơng nhân có sức khỏe, siêng
năng và khả năng phù hợp.

 Giải phóng cơng nhân khỏi chức năng quản
lý.

 Sử dụng khai thác triệt để ngày giờ làm việc.
Đảm bảo các điều kiện cần thiết. Thực hiện
trả lương có thưởng.

Q trình thay đổi
và vai trị của nhân sự

Những năm Những 2000
1982 năm 1990 Người cải
Cộng sự
Chuyên gia kinh doanh cách
kỹ thuật về

biện hộ

Quá trình thay đổi

và vai trò của nhân sự

Chuyên gia
nhân sự

Dịch Người Cộng sự Người
vụ biện hộ kinh doanh cải cách

2.2 Quản trị nguồn nhân lực được phát
triển trên cơ sở các vấn đề chủ yếu sau :

 Nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng để
phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn
các nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng
suất lao động, hiệu quả làm việc cao và
đóng góp tốt nhất cho doanh nghiệp.

2.2 Quản trị nguồn nhân lực được phát
triển trên cơ sở các vấn đề chủ yếu sau :

 Các chính sách, chương trình và thực tiễn
quản trị cần được thiết lập và thực hiện sao
cho có thể thỏa mãn cả nhu cầu vật chất lẫn
tinh thần nhân viên. Môi trường làm việc cần
được thiết lập để có thể kích thích nhân viên
và sử dụng tối đa kỹ năng của mình.

 Các chức năng nhân sự cần được thực hiện
phối hợp và là một bộ phận quan trọng trong
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.


* Nhận xét :
Việc phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực ở nước ta thời gian qua còn chưa
hiệu quả cao. Chúng ta có lợi thế nguồn lao
động dồi dào, giá nhân cơng thấp. Dưới góc
độ kinh tế thì “nguồn lao động” và “vốn nhân
lực” là 2 vấn đề khác nhau. Vốn nhân lực
được hiểu là lực lượng lao động có kiến
thức, kỹ năng để tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh. Từ “nguồn lao động” biến
thành “vốn nhân lực” cần có đầu tư trang bị
kiến thức và huấn luyện kỹ năng cho người
lao động.

3. Các chức năng cơ bản :

 Thu hút nguồn nhân lực : chú trọng vấn đề
đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với phẩm
chất phù hợp với công việc của doanh
nghiệp. Để có thể tuyển dụng đúng người
đúng việc trước hết phải căn cứ vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh và thực trạng sử
dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm
xác định được những công việc nào cần
huấn luyện thêm gì.

3. Các chức năng cơ bản :

 Đào tạo phát triển : chú trọng nâng cao

năng lực của nhân viên, đảm bảo nhân viên
trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ
lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng
việc được giao và tạo điều kiện cho nhân
viên được phát triển tối đa năng lực cá nhân.

 Duy trì nguồn nhân lực : chú trọng đến
việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp. Chức năng này
gồm 2 phần là kích thích động viên nhân
viên và duy trì phát triển các mối quan hệ lao
động tốt đẹp trong doanh nghiệp.

4. Mơ hình quản trị nguồn nhân lực :

Cơ chế
tổ chức

Văn hóa Quản trị
nguồn
của tổ nhân lực
chức

Công nghệ, tự nhiên

QTNNL và các yếu tố môi trường


×