Tải bản đầy đủ (.pdf) (344 trang)

Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại ths vũ thị thúy hường (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 344 trang )



LỜI MỞ ĐẦU

“Giáo trình Kế tốn Ngân hàng Thương mại” được biên soạn năm 2022 đã đáp
ứng yêu cầu đổi mới nội dung, cập nhật theo sự thay đổi của các văn bản pháp luật về Ngân
hàng Thương mại, phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường trong thời gian qua. Giáo trình
được kết cấu thành 8 chương đã thể hiện được những nội dung cơ bản về kế toán Ngân hàng
Thương mại. Lần xuất bản này, giáo trình được cập nhật chế độ kế toán và nghiệp vụ mới
trong các NHTM nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác giảng dạy, học tập
trong trường, đồng thời đây cũng là tài liệu thiết thực đối với các nhà khoa học, nhà quản
lý kinh tế và những người quan tâm đến lĩnh vực kế toán Ngân hàng Thương mại.

“Giáo trình Kế tốn Ngân hàng Thương mại” do tập thể tác giả là các nhà khoa học,
giảng viên thuộc Bộ môn Ngân hàng biên soạn gồm:

- ThS. Vũ Thị Thúy Hường - Trưởng Bộ môn Ngân hàng viết chương 1, chương 4,
chương 5, chương 6

- ThS. Hoàng Hồng Hạnh - Giảng viên Bộ môn Ngân hàng viết chương 2, chương 3,
chương 7.

- ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Giảng viên Bộ môn Ngân hàng viết Chương 8.
Giáo trình được biên soạn trong điều kiện cơ chế tài chính kế toán, ngân hàng lõi
(corebanking) của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam vẫn đang tiếp tục thay đổi, những
chính sách, chế độ liên quan đến lĩnh vực này còn những thay đổi và hồn thiện, nên giáo
trình khơng tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định về nội dung cũng như hình thức. Tập
thể tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, nhà quản lý tài
chính kế tốn và bạn đọc để cuốn giáo trình được hồn thiện hơn trong lần xuất bản tiếp theo.
Trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội và tập thể tác giả chân thành cảm ơn
các nhà khoa học trong và ngồi trường đã có nhiều ý kiến đóng góp q báu trong q


trình biên soạn, nghiệm thu và hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo
trình này.

BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ HTQT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI

3


MỤC LỤC

Lời mở đầu 3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13

1.1. Đối tượng, mục tiêu và đặc điểm của kế toán Ngân hàng Thương mại 13

1.1.1. Khái niệm 13

1.1.2. Đối tượng của kế toán Ngân hàng Thương mại 13

1.1.3. Mục tiêu của kế toán ngân hàng 14

1.1.4. Đặc điểm của kế toán ngân hàng 14

1.2. Chứng từ kế toán Ngân hàng Thương mại 15

1.2.1. Khái niệm chứng từ kế toán 15

1.2.2. Phân loại chứng từ 16


1.2.3. Lập chứng từ 17

1.2.4. Kiểm soát chứng từ kế toán 19

1.2.5. Luân chuyển chứng từ kế toán 22

1.2.6. Bảo quản, lưu trữ chứng từ 23

1.3. Hệ thống tài khoản kế toán - bảng cân đối tài khoản kế toán của NHTM 24

1.3.1. Khái niệm tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán 24

1.3.2. Phân loại tài khoản kế toán 24

1.3.3. Hệ thống tài khoản kế toán NHTM ở Việt Nam hiện nay 25

1.4. Báo cáo kế toán của Ngân hàng Thương mại 29

1.4.1. Khái niệm bảng cân đối tài khoản 29

1.4.2. Cơ sở và trình tự lập Bảng cân đối tài khoản kế toán (BCĐTKKT) 29

1.4.3. Yêu cầu và cách lập của bảng cân đối tài khoản kế toán 32

1.5. Tổ chức bộ máy kế toán Ngân hàng Thương mại 33

1.5.1. Trong toàn hệ thống ngân hàng 33

1.5.2. Tổ chức bộ máy công tác kế toán trong một đơn vị Ngân hàng 34


Chương 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN PHỤC VỤ KINH DOANH 37

2.1. Kế toán tiền mặt 37

2.1.1. Kế toán thu, chi tiền mặt 37

2.1.1.1. Nguyên tắc kế toán 37

2.1.1.2. Chứng từ kế toán 37

5

2.1.1.3. Tài khoản kế toán 37

2.1.1.4. Hạch toán kế toán 40

2.1.2. Kế toán điều chuyển tiền mặt 42

2.1.2.1. Chứng từ kế toán 42

2.1.2.2. Tài khoản kế toán 42

2.1.2.3. Hạch toán kế toán 43

2.2. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi tại ngân hàng khác 43

2.2.1. Chứng từ kế toán 43

2.2.2. Tài khoản kế toán 44


2.2.3. Hạch toán kế toán 46

2.3. Kế toán tài sản cố định 48

2.3.1. Đối tượng và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định 48

2.3.2. Cơ chế quản lý tài sản cố định 49

2.3.3. Chứng từ kế toán 49

2.3.4. Tài khoản kế toán 50

2.3.5. Hạch toán kế toán 53

2.4. Kế toán công cụ lao động và vật liệu 66

2.4.1. Cơ chế quản lý công cụ lao động và vật liệu 66

2.4.2. Chứng từ kế toán 66

2.4.3. Tài khoản kế toán 66

2.4.4. Hạch toán kế toán 67

Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TẠO LẬP VỐN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 71

3.1. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 71


3.1.1. Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu 71

3.1.2. Chứng từ kế toán 71

3.1.3. Tài khoản kế toán 71

3.1.4. Hạch toán kế toán 78

3.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 84

3.2.1. Nguyên tắc kế toán nghiệp vụ huy động vốn 84

6

3.2.2. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi 85

3.2.2.1. Chứng từ kế toán 85

3.2.2.2. Tài khoản kế toán 86

3.2.2.3. Hạch toán kế toán 89

3.2.3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 94

3.2.3.1. Chứng từ kế toán 94

3.2.3.2. Tài khoản kế toán 95

3.2.3.3. Hạch toán kế toán 96


3.3. Kế toán nghiệp vụ vay vốn 98

3.3.1. Chứng từ kế toán 98

3.3.2. Tài khoản kế toán 98

3.3.3. Hạch toán kế toán 102

Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CẤP TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƯ

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 109

4.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay 109

4.1.1. Nguyên tắc kế toán cho vay 109

4.1.2. Chứng từ kế toán cho vay 110

4.1.3. Tài khoản kế toán 110

4.1.4. Hạch toán kế toán một số phương thức cho vay 118

4.1.4.1. Kế tốn nghiệp vụ cho vay thơng thường 118

4.1.4.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) 124

4.2. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá 129

4.2.1. Chứng từ kế toán 129


4.2.2. Tài khoản kế toán 129

4.2.3. Hạch toán kế toán 131

4.3. Kế toán nghiệp vụ Cho thuê tài chính 132

4.3.1. Chứng từ kế toán 132

4.3.2. Tài khoản kế toán 133

4.3.3. Hạch toán kế toán 136

7

4.4. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 139

4.4.1. Nguyên tắc kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 139

4.4.2. Chứng từ kế toán 139

4.4.3. Tài khoản kế toán 139

4.4.4. Hạch toán kế toán 142

4.5. Kế toán nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh chứng khoán 144

4.5.1. Nguyên tắc kế toán nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh chứng khoán 144

4.5.2. Chứng từ kế toán 145


4.5.3. Tài khoản kế toán 146

4.5.4. Hạch toán kế toán 153

Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG NƯỚC

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 157

5.1. Những vấn đề chung về nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng 157

5.1.1. Các cơng cụ dùng để thanh tốn qua ngân hàng

(thanh tốn không dùng tiền mặt) 157

5.1.2. Phạm vi thanh toán 157

5.1.3. Các phương thức thanh toán (các kênh chuyển tiền)

giữa các ngân hàng 157

5.2. Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt 158

5.2.1. Nguyên tắc thanh toán 158

5.2.2. Chứng từ và tài khoản kế toán 159

5.2.3. Hạch tốn kế tốn các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt 160

5.3. Kế toán nghiệp vụ thanh toán (chuyển tiền) liên ngân hàng 165


5.3.1. Kế toán chuyển tiền điện tử giữa các đơn vị trong cùng hệ thống 165

5.3.1.1. Những quy định chung 165

5.3.1.2. Chứng từ và tài khoản kế toán 166

5.3.1.3. Hạch toán kế toán chuyển tiền điện tử 171

5.3.2. Kế toán thanh toán bù trừ điện tử 180

5.3.2.1. Những quy định chung 180

5.3.2.2. Chứng từ và tài khoản kế toán 182

5.3.2.3. Hạch toán kế toán thanh toán bù trừ điện tử 183

8

5.3.3. Kế toán thanh toán điện tử liên ngân hàng 191

5.3.3.1. Những vấn đề chung về thanh toán điện tử liên ngân hàng 191

5.3.3.2. Chứng từ và tài khoản kế toán 192

5.3.3.3. Hạch toán kế toán thanh toán điện tử liên ngân hàng 193

Chương 6. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ-

THANH TOÁN QUỐC TẾ 199


6.1. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 199

6.1.1. Nguyên tắc kế toán ngoại tệ 199

6.1.2. Chứng từ và Tài khoản kế toán 199

6.1.2.1. Chứng từ kế toán 199

6.1.2.2. Tài khoản kế toán 199

6.1.3. Hạch toán kế toán nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và phái sinh tiền tệ 207

6.1.3.1. Kế toán nghiệp vụ mua bán giao ngay (Spot) 207

6.1.3.2. Kế toán mua bán giao ngay giữa hai ngoại tệ

(chuyển đổi ngoại tệ) 209

6.1.3.3. Kế toán đánh giá lại giá trị ngoại tệ kinh doanh 210

6.1.3.4. Kế toán nghiệp vụ kỳ hạn (forward) 211

6.1.3.5. Kế toán nghiệp vụ hoán đổi (SWAP) 214

6.1.3.6. Kế toán nghiệp vụ quyền chọn 214

6.2. Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế 215

6.2.1. Chứng từ và tài khoản kế toán 215


6.2.1.1. Chứng từ kế toán 215

6.2.1.2. Tài khoản kế toán 216

6.2.2. Hạch toán kế toán các phương thức thanh toán quốc tế 218

6.2.2.1. Kế tốn thanh tốn Thư tín dụng (L/C) 218

6.2.2.2. Hạch toán kế toán Nhờ thu (ủy thác thu) 226

Chương 7: KẾ TỐN CÁC KHOẢN THU NHẬP- CHI PHÍ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 231

7.1. Kế toán các khoản thu nhập 231

7.1.1. Nguyên tắc hạch toán các khoản thu nhập 231

7.1.2. Chứng từ kế toán 232

9

7.1.3. Tài khoản kế toán 232

7.1.4. Quy trình hạch tốn kế tốn 233

7.2. Kế toán các khoản chi phí 234

7.2.1. Ngun tắc hạch tốn các khoản chi phí 234


7.2.2. Chứng từ kế toán 235

7.2.3. Tài khoản kế toán 235

7.2.4. Quy trình hạch tốn kế tốn 238

7.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 243

7.3.1. Nguyên tắc hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 243

7.3.2. Tài khoản kế toán 243

7.3.3. Quy trình hạch tốn kế tốn 244

Chương 8: BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 249

8.1. Những vấn đề cơ bản của Hệ thống báo cáo tài chính của NHTM 249

8.1.1. Mục đích của báo cáo tài chính 249

8.1.2. Yêu cầu của việc lập Báo cáo tài chính 250

8.1.3. Các loại báo cáo tài chính 250

8.1.4. Nguyên tắc lập báo cáo tài chính 251

8.1.5. Kỳ lập báo cáo kế tốn - tài chính 252

8.1.6. Một số điểm cần lưu ý đối với báo cáo tài chính tổng hợp của NHTM 253


8.1.6.1. Đối tượng lập Báo cáo tài chính tổng hợp 253

8.1.6.2. Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp và phương pháp lập 253

8.1.6.3. Một số điểm cần lưu ý đối với báo cáo tài chính giữa

niên độ của NHTM 253

8.1.6.4. Đối tượng lập Báo cáo tài chính giữa niên độ 254

8.1.6.5. Các hình thức và nội dung báo cáo tài chính giữa niên độ 254

8.1.6.6. Yêu cầu thuyết minh bổ sung Báo cáo tài chính giữa niên độ 254

8.2. Nội dung và cách lập Báo cáo tài chính của NHTM 255

8.2.1. Bảng cân đối kế toán 255

8.2.1.1. Khái niệm 255

8.2.1.2. Nội dung 255

8.2.1.3. Căn cứ lập và trình bày bảng cân đối kế toán 256

10

8.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 263

8.2.2.1. Khái niệm 263


8.2.2.2. Căn cứ lập và nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 264

8.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ NHTM 267

8.2.3.1. Khái niệm 267

8.2.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tác dụng 268

8.2.3.3. Phân loại các luồng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ

NHTM 268

8.2.3.4. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ NHTM 268

8.2.3.5. Nội dung các khoản mục trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ

của NHTM 270

8.2.4. Thuyết minh Báo cáo tài chính 280

8.2.4.1. Khái niệm 280

8.2.4.2. Yêu cầu 280

8.2.4.3. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính 280

8.2.4.4. Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính 281

11



Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.1.1. Khái niệm
Kế tốn Ngân hàng Thương mại là một cơng cụ để tính tốn, ghi chép bằng con số
phản ánh và kiểm tra toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại chủ yếu
dưới hình thức giá trị.
1.1.2. Đối tượng của kế toán Ngân hàng Thương mại
Đối tượng của kế toán Ngân hàng Thương mại (NHTM) là sử dụng thước đo bằng
tiền để phản ánh nguồn vốn, cơ cấu hình thành nguồn vốn và việc sử dụng vốn trong các
hoạt động của NHTM
Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có và coi như tự có)
- Vốn huy động
- Vốn vay
- Các loại vốn khác: Vốn trong thanh toán, vốn tài trợ ủy thác đầu tư...
Sử dụng vốn:
Sau khi hình thành nguồn vốn, NHTM sử dụng vốn vào các mục đích sau đây
- Chi phí để mua sắm tài sản cố định, phương tiện làm việc
- Chi phí cho cơng tác quản lý chung tại ngân hàng
- Cấp vốn cho các đơn vị phụ thuộc (nếu có)
- Gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nước và các TCTD
- Nộp quỹ dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước
- Sử dụng vốn để cho vay, đây là số vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sử dụng
vốn tại NHTM

- Sử dụng vốn để góp vốn, liên doanh, liên kết, mua cổ phần, đầu tư vào chứng khoán

13

- Sử dụng vốn để kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý khi được Ngân hàng Nhà
nước cho phép.

- Sử dụng vốn vào các mục đích hợp pháp khác.

1.1.3. Mục tiêu của kế toán ngân hàng
Cung cấp nguồn thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh của NHTM để phục vụ
cho các đối tượng sau đây:

- Ngân hàng Nhà nước

- Nhà quản trị Ngân hàng Thương mại

- Các nhà đầu tư

- Cơ quan thuế

- Các cơ quan quản lý khác.

1.1.4. Đặc điểm của kế toán ngân hàng
Về cơ bản kế toán NHTM tn thủ theo ngun lý kế tốn nói chung. Tuy nhiên kế
tốn NHTM có những đặc điểm khác với kế toán tại các doanh nghiệp khác:

- Kế toán NHTM phản ánh được đại bộ phận hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh
tế: Do chức năng của NHTM là trung gian tín dụng và trung gian thanh toán; hoạt động của
NHTM phản ánh tình hình huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế (thể

hiện trên các tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khác), đồng thời sử
dụng số tiền đó để cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân (thể hiện tên các tài khoản cho
vay) và thực hiện thanh toán thu, chi hộ cho các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế.

- Kế tốn NHTM có tính giao dịch và xử lý nghiệp vụ. Do NHTM là trung tâm thanh
toán, nhận mở tài khoản cho khách hàng có đủ điều kiện cho nên bắt buộc NHTM trước khi
hạch toán kế toán phải giao dịch, tiếp xúc với khách hàng, kiểm sốt và xử lý chứng từ xem
có đầy đủ tính hợp pháp, hợp lệ, sau đó mới tiến hành hạch toán.

- Kế toán NHTM có tính cập nhật và chính xác cao độ. Xuất phát từ vai trị của kế
tốn NHTM là cung cấp số liệu để quản lý hoạt động ngân hàng và nền kinh tế, cho nên kế
toán NHTM cũng phản ánh tất cả các số liệu một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời.
Hàng ngày NHTM phải căn cứ vào số liệu của KTNH để lập Bảng Cân đối tài khoản và gửi
giấy báo, sổ phụ... cho các tổ chức kinh tế, các tổ chức kinh tế căn cứ vào các chứng từ này
để làm cơ sở hạch toán kế toán.

- Kế toán NHTM có số lượng chứng từ lớn và phức tạp. Trong quá trình hoạt động,
nghiệp vụ của NHTM rất đa dạng, số lượng khách hàng của NHTM rất lớn, số lượng giao

14

dịch hàng ngày phát sinh nhiều, nên chủng loại, khối lượng chứng từ lớn, luân chuyển qua
nhiều khâu và phức tạp.

- Kế toán NHTM có tính tập trung và thống nhất cao. Do hệ thống NHTM được tổ
chức thống nhất từ Hội sở chính đến các chi nhánh, phòng giao dịch. Để tạo sự tập trung và
chặt chẽ trong toán hệ thống NHTM, chứng từ kế toán được xây dựng theo một mẫu thống
nhất và hệ thống tài khoản cũng thống nhất.

1.2. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM


1.2.1. Khái niệm chứng từ kế toán

1.2.1.1. Khái niệm
- Chứng từ kế toán NHTM là những giấy tờ, vật mang tin, là các bằng chứng phản
ánh và chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành, là cơ sở để hạch toán vào
các tài khoản kế toán tại NHTM.
- Được thể hiện dưới hình thức chứng từ giấy và/hoặc chứng từ điện tử.

1.2.1.2. Mẫu chứng từ kế toán
Bao gồm:
- Mẫu chứng từ kế toán do Bộ Tài chính quy định
- Các mẫu chứng từ kế tốn mang tính đặc thù của ngành Ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước quy định.
- Các mẫu chứng từ kế toán do từng hệ thống NHTM ban hành.

1.2.1.3. Đặc điểm của chứng từ kế toán NHTM
- Chứng từ KTNH có nhiều chủng loại, số lượng chứng từ phát sinh hàng ngày rất
lớn, tổ chức luân chuyển chứng từ phức tạp.
- Đại bộ phận chứng từ kế toán ngân hàng do KH lập và nộp vào NH để thực hiện các
nghiệp vụ. Đặc điểm này đã dẫn đến chất lượng chứng từ kế tốn ngân hàng phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ lập chứng từ của KH và kiểm soát chứng từ của NH.
- Chứng từ gốc kiêm ghi sổ (như các loại séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu), chứng từ
tổng hợp (như phiếu chuyển khoản tổng hợp, các loại bảng kê...), được sử dụng phổ biến.
Điều này là phù hợp với đặc điểm của các nghiệp vụ NH và tiết kiệm chi phí vật chất, thời
gian cho NH và xã hội.
- Lưu trữ chứng từ lâu dài (12 tháng ở phịng kế tốn, sau đó phải được bảo quản lưu
trữ ở nơi bảo quản lưu trữ 5 năm, 10 năm hoặc vĩnh viễn) và bảo quản khá phức tạp (Tài
liệu kế tốn lưu trữ phải là bản chính).


15

1.2.2. Phân loại chứng từ

1.2.2.1. Căn cứ vào hình thái chứng từ
a. Chứng từ giấy

Là chứng từ in sẵn sử dụng trong các giao dịch nội bộ tại các NHTM hoặc cung cấp,
nhượng bán cho khách hàng bao gồm các mẫu chứng từ in thường, mẫu chứng từ in quan
trọng như các loại Séc, giấy tờ có giá...; Các mẫu chứng từ thường do khách hàng tự in phải
thực hiện theo đúng thiết kế mẫu chứng từ do ngân hàng hướng dẫn tại từng thời điểm.

Trường hợp mẫu chứng từ được cài đặt sẵn trong hệ thống phải đảm bảo đúng khuôn
dạng và các yếu tố do ngân hàng đã quy định đối với từng mẫu.

Chứng từ do các chi nhánh ngân hàng lập để xử lý các nghiệp vụ liên quan trong nội
bộ ngân hàng, hoặc những nghiệp vụ theo quy định không cần có sự ủy nhiệm của khách
hàng phải dùng các mẫu chứng từ nội bộ như phiếu hạch toán, phiếu thu, phiếu chi... theo
đúng quy định.

b. Chứng từ điện tử

- Là chứng từ có đủ các nội dung quy định mà các yếu tố của nó được thể hiện dưới
dạng dữ liệu điện tử đã được mã hóa mà khơng có sự thay đổi trong q trình truyền qua
mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

Việc chuyển đổi chứng từ điện tử thành chứng từ giấy (hoặc ngược lại) để giao dịch
thanh toán phải thực hiện theo đúng quy định về lập, luân chuyển, kiểm soát, ký chứng từ
kế toán ngân hàng, đảm bảo tính pháp lý của chứng từ và khớp đúng giữ chứng từ dùng làm
căn cứ chuyển đổi và chứng từ được chuyển đổi.


1.2.2.2. Căn cứ vào cơng dụng và trình tự ghi sổ của chứng từ
Theo cách phân loại này có 3 loại chứng từ

a. Chứng từ gốc

Là chứng từ được lập đầu tiên có đầy đủ căn cứ pháp lý để chứng minh một nghiệp
vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành tại ngân hàng.

b. Chứng từ ghi sổ

Là chứng từ cho phép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán.
Chứng từ ghi sổ được lập trên chứng từ gốc.

Ví dụ: Các phiếu chi là chứng từ ghi sổ được lập trên chứng từ gốc là giấy đề nghị
rút tiền.

16

c. Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
Đây là loại chứng từ vừa chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành, vừa
là cơ sở pháp lý để ghi chép vào sổ sách kế toán.
Ví dụ: Ủy nhiệm chi, Séc...
1.2.2.3. Căn cứ vào địa điểm lập chứng từ
a. Chứng từ nội bộ: Là chứng từ do Ngân hàng lập để thực hiện các nghiệp vụ kế toán
Ví dụ: Các lệnh chuyển tiền, bảng kê thanh toán bù trừ
b. Chứng từ do khách hàng lập: Là các chứng từ do khách hàng lập để nộp vào
Ngân hàng.
Ví dụ: Séc, Ủy nhiệm thu
1.2.2.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ

a. Chứng từ tiền mặt: Là loại chứng từ chỉ sử dụng cho các nghiệp vụ có liên quan
đến việc thu, chi tiền mặt. Có thể do khách hàng lập: như giấy nộp tiền mặt, hay do Ngân
hàng lập như: Phiếu chi, phiếu thu.
b. Chứng từ chuyển khoản: Là loại chứng từ chỉ sử dụng cho các nghiệp vụ thanh
tốn khơng dùng tiền mặt.
Các loại chứng từ chuyển khoản như phiếu chuyển khoản, Séc chuyển khoản, Ủy
nhiệm chi, Ủy nhiệm thu...
1.2.3. Lập chứng từ
1.2.3.1. Nguyên tắc lập chứng từ
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh tại đơn vị đều phải lập chứng từ kế toán.
Tất cả chứng từ kế toán phải ghi rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo các nội dung quy
định trên mẫu chứng từ. Người lập, người ký duyệt và những người khác ký trên chứng từ
kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ.
- Chứng từ bằng giấy phải lập đủ số liên quy định. Trường hợp phải lập nhiều liên cho
một nghiệp vụ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên phải giống
nhau và chỉ lập một lần đúng với thời gian, địa điểm, nội dung và số tiền của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.
- Nội dung nghiệp vụ trên chứng từ phải được viết đủ câu, rõ nghĩa; không được viết
tắt, viết chữ khơng dấu, viết mờ hoặc nhịe chữ.

17

- Ngày, tháng, năm lập trên chứng từ kế toán ghi bằng số. Ngày lập chứng từ ghi ngày
thực tế nộp vào Ngân hàng (trừ các chứng từ có quy định tách biết ngày lập và ngày giá trị
ghi sổ là hai nội dung khác nhau).

- Chứng từ kế toán được lập dưới dạng điện tử phải tuân thủ theo quy định tại điều 18;
khoản 1 và khoản 2 điều 19 của Luật Kế toán và các quy định về Chế độ chứng từ kế toán.

1.2.3.2. Chữ viết và chữ số trên chứng từ kế toán

- Chữ viết sử dụng trên chứng từ kế toán ngân hàng là tiếng Việt, ký tự chữ Việt trên
chứng từ điện tử phải tuân thủ tiêu chuẩn bộ mã ký tự chữ Việt do Nhà nước quy định.
Trường hợp phải sử dụng tiếng nước ngồi trên chứng từ kế tốn thì phải sử dụng đồng thời
tiếng Việt và tiếng nước ngoài.

- Chứng từ kế tốn phát sinh ở ngồi lãnh thổ Việt Nam ghi bằng tiếng nước ngoài,
khi sử dụng để ghi sổ ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt. Các chứng từ ít phát sinh
thì phải dịch tồn bộ chứng từ. Các chứng từ phát sinh nhiều lần thì phải dịch các nội dung
chủ yếu theo quy định của Bộ Tài chính. Bản dịch chứng từ ra tiếng Việt phải đính kèm với
bản chính bằng tiếng nước ngồi.

- Chữ số sử dụng trên chứng từ kế toán ngân hàng là chữ số Ả-Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); khi
còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.

Trường hợp đặc biệt do phần mềm không thể chỉnh sửa, “... Bộ Tài chính chấp thuận
cho các doanh nghiệp được lựa chọn sử dụng chữ viết là chữ tiếng Việt không dấu và sử
dụng dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu
chấm (.) sau chữ số hàng đơn vị.

1.2.3.3. Các nội dung cơ bản trên chứng từ
- Chứng từ kế toán Ngân hàng phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a. Tên và số hiệu của chứng từ;

b. Ngày, tháng, năm lập chứng từ;

c. Tên, địa chỉ, số Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu, số hiệu tài khoản của người trả
(hoặc chuyển) tiền và tên, địa chỉ của ngân hàng phục vụ người trả (hoặc người chuyển)
tiền;


d. Tên, địa chỉ, số Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu, số hiệu tài khoản của người thụ
hưởng số tiền trên chứng từ và tên, địa chỉ của ngân hàng phục vụ người thụ hưởng;

đ. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

18

e. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số
tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền phải ghi bằng số và bằng chữ;

g. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người liên quan đến chứng
từ kế toán. Đối với chứng từ có liên quan đến xuất, nhập kho quỹ, thanh tốn chuyển khoản
giữa các ngân hàng phải có chữ ký người kiểm soát (Kế toán trưởng, phụ trách kế toán) và
người phê duyệt (Thủ trưởng đơn vị) hoặc người được ủy quyền.

- Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1 Điều này,
các ngân hàng có thể bổ sung thêm những yếu tố khác tùy theo từng loại chứng từ. Trường
hợp ngân hàng thực hiện các dịch vụ của ngân hàng bán lẻ, giao dịch một cửa... với các
chứng từ thu, chi tiền mặt có giá trị trong hạn mức giao dịch viên được ủy quyền kiểm sốt
thì cuối ngày làm việc giao dịch viên phải lập Bảng kê các giao dịch phát sinh trong ngày,
ghi rõ các thông tin về số lượng giao dịch đã phát sinh, số chứng từ, số tiền trên từng loại
chứng từ và tổng số tiền thực tế đã thu, chi. Người kiểm sốt (Trưởng phịng kế tốn hoặc
người được ủy quyền) phải kiểm tra, đối chiếu về sự khớp đúng giữa Bảng kê các giao dịch
phát sinh trong ngày với các chứng từ phát sinh và số tiền thực tế đã thu, chi. Bảng kê các
giao dịch phát sinh trong ngày được lập đúng trình tự, thủ tục và có đầy đủ chữ ký theo quy
định được coi là chứng từ hợp pháp, hợp lệ và được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.

1.2.3.4. Các lưu ý khi lập chứng từ


- Chứng từ in hỏng, in thiếu liên, viết sai phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo (X) hoặc
ghi chữ “HỦY BỎ” vào tất cả các liên sai hỏng.

- Các chứng từ kế toán bằng giấy do Ngân hàng lập hoặc chuyển đổi từ chứng từ điện
tử sang chứng từ giấy để giao dịch, thanh toán với tổ chức, cá nhân bên ngồi Ngân hàng
thì liên gửi cho bên ngồi phải có dấu của Ngân hàng.

- Đối với chứng từ giấy, khi viết/in phải viết bằng bút mực (mầu mực tím, xanh, đen)
hoặc bút bi hoặc có thể dùng mẫu chứng từ cài đặt sẵn trong hệ thống để lập.

- Số và chữ phải viết liên tục không được ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; số
tiền bắt buộc phải ghi cả bằng số và bằng chữ (trừ trường hợp quy định chỉ phải ghi số tiền
bằng số).

- Khơng được tẩy xóa, sửa chữa; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa, rách nát, mờ (khơng
rõ nội dung) thì khơng có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán.

1.2.4. Kiểm soát chứng từ kế toán

Kiểm soát chứng từ kế toán là việc kiểm tra tính đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên
chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong suốt quá trình xử lý.

19

1.2.4.1. Các nguyên tắc cơ bản kiểm soát chứng từ kế toán
- Tất cả chứng từ kế toán phải được kiểm soát chặt chẽ theo các cấp kiểm soát tại
Ngân hàng

- Việc kiểm sốt chứng từ phải đúng trình tự ln chuyển chứng từ đối với từng nghiệp

vụ cụ thể; Kiểm soát lần lượt từ cấp thấp đến cấp cao, tuyệt đối khơng được bỏ qua các cơng
đoạn kiểm sốt của những người có liên quan khi nghiệp vụ phát sinh.

- Sau mỗi ngày hoạt động toàn bộ giao dịch kinh tế phát sinh đã hoàn thành và cập
nhật vào hệ thống, phản ánh trên sổ cái phải tổ chức hậu kiểm theo đúng quy định.

- Khi kiểm soát chứng từ kế tốn nếu phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm
các cơ chế của Nhà nước và quy định của Ngân hàng phải báo cáo kịp thời với lãnh đạo đơn
vị/cấp có thẩm quyền để có biện pháp xử lý.

+ Những chứng từ kế tốn lập khơng đúng quy định, nội dung và số liệu khơng rõ
ràng, chính xác phải trả lại khách hàng hoặc thông báo cho người lập chứng từ biết để
lập lại.

+ Trường hợp chứng từ điện tử của khách hàng chuyển đến có sai sót hoặc khơng hợp
lệ, người tiếp nhận phải trả lại cho người gửi để lập lại, đồng thời mở sổ theo dõi đối với
các chứng từ này.

1.2.4.2. Nội dung kiểm soát chứng từ kế toán
a. Đối với chứng từ giấy

- Kiểm sốt tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ, trung thực của các nội dung ghi trên
chứng từ; tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh, tính chính xác của số liệu, thơng
tin trên chứng từ, sự khớp đúng giữa các liên của một nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

- Kiểm tra yếu tố thật giả đối với chứng từ lập trên giấy tờ in quan trọng hoặc giấy tờ
có giá trị do Ngân hàng in ấn phát hành.

- Kiểm soát việc chấp hàng quy chế và nội bộ của người lập, kiểm tra, phê duyệt đối
với từng loại nghiệp vụ kinh tế


- Kiểm soát, đối chiếu mẫu dấu (nếu có) và chữ ký trên chứng từ đàm bảo dấu và chữ
ký trên chứng từ phù hợp với mẫu dấu và chữ ký đã đăng ký tại Ngân hàng.

- Kiểm soát ký hiệu mật đối với các chứng từ quy định có ký hiệu mật.

b. Đối với chứng từ điện tử

Việc kiểm soát chứng từ điện tử được chia làm hai phần: Phần kỹ thuật thơng tin kiểm
sốt trước sau đó kiểm sốt phần nội dung nghiệp vụ.

20


×