Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình phân tích báo cáo tài chính pgs ts nguyễn văn công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

PGS. TS. NGUYEN VAN CONG

PGS.TS. NGUYEN VAN CONG

Giao trinh
I

PHN TIGH BAO CHO TH CHM

LOI NOI DAU

Báo cáo tài chỉnh là những bảo cáo tơng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn
chủ sở hữu và cơng nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ
của doanh nghiệp. Thông qua báo cáo tài chỉnh, những người sie dung thông tin
không những năm bắt được kết quả kinh doanh, đánh giá được khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp mà cịn có thể đánh giá, phân tích và chân đốn được thực
trang và an ninh tài chính cùng những rủi ro mà doanh nghiệp có thể phái đương
đầu, xác định được gid trị doanh nghiệp và đự báo được nhu cầu tài chính trong

tương lại.
Mặc dù có vai trỏ quan trọng đổi với công tác quản Ù nhưng do thông tin

phản ánh trên báo cáo tài chính khá phức tạp và đa dạng nhằm đáp ứng các mục
địch khác nhau của người sử dụng; hơn nữa, những thông tin này là những thơng
tin "tình", phản ảnh quy mơ tài sản, ngn vốn. doanh thu, chỉ phí... mà nếu
khơng có q trình phân chía, phân loại, xem xét, đối chiếu, so sảnh, đánh giá,
tổng hợp - tức là không tiễn hành hoại động phân tích- thì bảo cáo tài chính cũng
chỉ là những bảo cáo chứa đựng thơng tin đơn thn. Vì thế, địi hỏi những người
sử dụng thơng tin phải tiễn hành phân tích, làm cho các thơng tin trên báo cáo tài
chính trở nên sơng động, phản ánh đúng bản chất và hiệu quả kinh doanh, đúng
thực trạng và an nình tài chính, đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng


sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp.

“Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính" được biên soạn nhằm trang bị cho

sinh viên các trường đại học - cao đẳng kinh tế những kiến thức cơ bản, tông quát

về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Đơng thời, Giáo

trình này cũng ẩi sâu một cách có chọn lọc những vấn đề kỹ thuật - nghiệp vụ của

phán tích báo cáo tài chính trong từng nội dụng phân tích cụ thể, từ phản tích tình

hình tài chính, phân tích địn bdy tài chính, rủi ro tài chính, phân tích kết quả kinh

doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ cho đến phân tích hiệu qua kinh doanh, phân

tích giá trị doanh nghiệp và dự bảo các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. Từ đó,
giúp sinh viên nắm được cách thức áp dụng những kiến thức đã học vào thực tién
công tác quản lý — đặc biệt là quản lý tài chính— tại doanh nghiệp cũng như các
cương vị quản lÿ khác nhau.

Để phù hợp với nội dụng để cập, Giáo trình "Phân tích Báo cáo tài chính”

được kêt cầu làm 7 CHƯƠng sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của phân tích báo cáo tài chính.
Chương 2: Đọc và kiểm tra cơ sở đữ liệu cua phân tích báo cáo tài chính.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính.

Chương 4: Phân tích địn bay tài chính, rủi ro tài chính và tính ổn định của


nguồn tài tro tdi san.

Chương 5: Phân tích kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền lệ.

Chương 6: Phân tích hiệu qua kinh doanh.

Chương 7: Phán tích giá trị doanh nghiệp và dự báo các chỉ tiêu tài chính.

Để thuận tiện cho việc học tập, phan Phu luc ở cuỗi Giáo trình sẽ giới thiệu
Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp hiện hành, tóm tắt các cơng thức sử
dụng trong phân tích báo cáo tài chính theo nội dụng và một SỐ bài tập mẫu kèm
theo hướng dẫn giải.

Giáo trình do PGS. TS. Nguyễn Văn Công - Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân biên soạn trên cơ sở Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo thơng
nhất trong tồn quốc. Tác giả hy vọng rằng, cuốn Giáo trình này sẽ trở thành tài
liệu học tập hữu ích của sinh viên các trường đại học — cao đẳng kinh tế và là tài
liệu tham khảo, nghiên cứu thiết thực cho các cán bộ giảng day, cản bộ tài chính,
cán bộ thuế, chủ doanh nghiệp và đông đáo bạn đọc trong cả nước.

Mặc dù tác giả đã dành nhiều tâm huyết và công sức dé biên soạn song cuốn
sách khong, tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết. Tác giả mong nhận được
những ý kiến đánh giá, nhận xét của bạn đọc để lần xuất bản sau cuốn sách được
hồn thiện hơn.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:

~ PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng, Email: anhcongtuan()gmail.com.

~ Ban biên tập sách Trung cấp - Dạy nghệ, Công ty Cổ phân sách Đại học —

Dạy nghệ, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội ‘

Xin chân thành cảm ơn

Tác giả

hư, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TẢI CHÍNH

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ
PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH

1.1.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tải sản, vốn chủ

sở hữu và cơng nợ cũng như tình hình tải chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng
sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm. Thơng
qua báo cáo tài chính, những người sử dụng thơng tin có thể đánh giá, phân tích và
chẳn đốn được thực trạng và an ninh tài chính, nắm bắt được kết quá và hiệu quả
hoạt động kinh doanh, dự báo được nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính mang tính bắt buộc, do Nhà nước quy định với mục đích

chủ yếu là cung cắp thơng tin cho các đối tượng quan tâm ngoài doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính là q trình phân chia, phân loại hệ thống chỉ tiêu
phản ánh trên các báo cáo tài chính theo nhiều hướng khác nhau rồi sử dụng các
phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp nhằm cung cấp thơng tin tai
chính hữu ích cho quản lý. Thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính, người sử
dụng thơng tỉn có thể đánh giá thực trạng và an ninh tài chính, tình hình và khả

năng thanh tốn, xác định giá trị doanh nghiệp, tiềm năng và hiệu quả kinh doanh
cũng như dự báo được nhụ cầu tài chính cùng những rủi.ro trong tương lai mà

doanh nghiệp có thê phải đương đầu.

Với tư cách là cơng cụ của quản lý, phân tích báo cáo tài chính có mục đích
chính là giúp người sử dụng thơng tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp; từ đó, lựa chọn phương án kinh

doanh tối ưu. Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính là mỗi quan tâm của nhiều nhóm

người khác nhau như: Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các cổ

đông, các chú nợ, các khách hàng chính, những người cho vay, các nhân viên ngân
hàng, các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm, các đại lý, ... kể các cơ quan chính phủ và
bản thân người lao động. Mỗi một nhóm người có những nhu cầu thơng tin khác
nhau và do vậy, mỗi nhóm có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng trong
bức tranh tài chính của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tính chất và mức

5

độ rủi ro của quyết định ban hành (quyết định mua hàng, bán hàng, cho vay, đi vay,
góp vốn, ...) cũng như cương vị của chủ thê ra quyết định mà các chủ thể ra quyết
định có những mối quan tâm khác nhau về đối tác, và do vậy, mỗi chủ thể ra quyết
định lại có mối quan tâm khác nhau khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm
hàng đầu của họ làm tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, các nhà
quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như tạo công ăn việc
làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sân phẩm, hàng hóa và dịch vụ

với chỉ phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, một
doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được các mục tiêu này nếu đáp ứng được hai thử
thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bán là: kinh doanh có lãi và thanh tốn được
nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc
phải đóng cửa. Mặt khác, nếu doanh nghiệp khơng có khả năng thanh toán nợ đến
hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động và đóng cửa.

Như vậy, hơn ai hết, các nha quan trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp

cần có đủ thơng tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã

qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh tốn, sinh lợi, rủi ro và dự đốn
tỉnh hình tài chính nhằm để ra quyết định đúng.

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ
hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc biệt chúý tới

số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh; từ đó, so sánh

với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.
Ngoài ra, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số
lượng vốn của chủ sở hữu; bởi vì, số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ
trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Không mấy ai sẵn sang cho vay nếu các
thông tin cho thấy người vay khơng bảo đâm chắc chắn rằng khoản vay đó có thể
và sẽ được thanh toán khi đến hạn. Người cho vay cũng quan tâm đến khả nang
sinh lợi của doanh nghiệp vì do là cơ sở của việc hồn trả vốn và lãi vay dai hạn.

Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hóa, dịch vụ, họ phải quyết định
xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng, thanh tốn chậm hay khơng.
Cũng như các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, nhóm người này cũng

cần phải biết được khả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của khách hàng.

Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tô như sự rủi
ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh tốn vốn,... Vì vậy, họ cần
những thơng tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và
các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời, các nhà đầu tư cũng rất
quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của cơng tác quản lý.
Những điều đó nhằm bảo đảm sự an tồn và tính hiệu quả cho các nhà đầu tư.

6

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp (chủ sở hữu), các nhà quản lý, các nhà đầu tư,
các chủ ngân hàng, ... cịn có nhiều nhóm người khác quan tâm tới thơng tin tài

chính của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, chủ quản, các
nhà phân tích tài chính, những người lao động... Những nhóm người này có nhu
cầu thơng tin về cơ bản giống như các chủ ngân hàng. các nhà đầu tư, các chủ
doanh nghiệp ... bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hang
hiện tại và tương lai của họ.

Có thể khái quát ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính trên các điểm sau:

Cung cấp thơng tin về tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo

cùng với những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hồn cảnh đó;

- Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh tốn của

doanh nghiệp, tính hợp lý của cấu trúc tài chính; ... Từ đó, các nhà quản lý có căn cứ tin


cậy, khoa học dé dé ra các quyết định quản trị đúng dan;

~ Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, dự báo được nhu cầu tài

chính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp;
~ Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra, đánh

giá một cách tồn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động kinh
doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, tình

hình chấp hành các chế độ kinh tế - tải chính của doanh nghiệp.
Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế -

kỹ thuật, tài chính của đoanh nghiệp, để ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng

cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quá sử dụng vốn, nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.2.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính bao gồm nhiễu nội dung khác nhau tùy thuộc vào

vị trí và mục đích sử dụng thơng tỉn của người phân tích. Tuy nhiên, về cơ bản,
phân tích báo cáo tài chính thường hướng vào các nội dung chủ yếu sau:

Đánh giá khái qt tình hình tài chính:

Đánh giá khái qt tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức mạnh tài


chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng như những khó
khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu, nhất là lĩnh vực thanh tốn.
Qua đó, các nhà quản lý có thể để ra các quyết định cần thiết về đầu tư, hợp tác, liên
doanh, liên kết, mua bán, cho vay, ...

Phan tích cầu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vẫn cho hoạt động kinh doanh:

Qua việc phân tích cấu trúc tài chính và tình hình báo đảm nguồn vốn cho hoạt động

kinh doanh, các nhà phân tích nắm được khái quát tình hình đầu tư, tình hình huy động

và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đồng thời, qua việc phân tích cấu trúc tài chính và tình

hình bảo đảm vốn cho hoạt động kính doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lý nắm được

7

tình hình phân bé tai sản và các nguồn tài trợ tài sản. Mặt khác, nội dung phân tích này

cịn góp phần củng cơ cho các nhận định đã rút ra khi đánh giá khái qt tình hình tài chính.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán:

Tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt

động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, khá năng thanh tốn sẽ cao,

đoanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít di chiếm dụng vốn. Ngược lại,

nếu hoạt động tai chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mắt khả năng thanh


tốn, chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa, kéo dài.

Phân tích kết quá kinh doanh:

Đạt được kết quả kinh doanh cao là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho kinh doanh
của doanh nghiệp có hiệu quả. Vì thế, phân tích kết quả kinh doanh trong quan hệ với
hiệu quả kinh doanh là một nội dung quan trọng, cần thiết khi phân tích báo cáo tài
chính. Hoạt động kinh doanh chỉ mang lại hiệu quả cao khi mà toàn bộ các công đoạn,
các hoạt động cấu thành hoạt động kinh đoanh mà doanh nghiệp tiến hành mang lại kết

quả cuối cùng cao tương ứng với một mức độ chỉ phí cụ thể. Do vậy, nội dung chính của

phân tích kết quả kinh doanh sẽ hướng trực tiếp tới kết quả cuối cùng mà đoanh nghiệp

thu được của kỳ kinh doanh: doanh thu, thu nhập và lợi nhuận.

Phân tích hiệu quả kinh doanh:

Bản thân hoạt động kinh doanh đã là một hoạt động kiếm lời; bởi vậy, mối quan tâm

thường trực của các nhà đầu tư là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu được
nhiều lợi nhuận. Qua phân tích hiệu quả kinh doanh trên các góc độ khác. nhau (hiệu

suất, hiệu năng và hiệu quả), các nhà quản lý đánh giá được hiệu quả kinh doanh và khả

năng sinh lợi của doanh nghiệp cũng như các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi. Từ đó, đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng
cao hiệu quả kinh doanh.


Phan tích tình hình lưu chuyến tiền tệ:

Lưu chuyển tiền tệ là quá trình mà dòng tiễn và tương đương tiên của doanh nghiệp
được tạo ra (dòng tiền vào) và được sử dụng cho các hoạt động của doanh nghiệp (dịng
tiền ra). Thơng qua q trình lưu chuyển tiền tệ, các nhà quản lý có thể đánh giá được các
thay đổi trong tài sản thuần, trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng
chuyến đổi của tài sản thành tiền, khả Trăng thanh toán và khả năng tạo ra các luỗng tiền
từ các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Vì thế, nội dung phân tích tình hình lưu
chuyển tiền tệ hướng vào mức độ tạo tiễn và sử dụng tiền theo từng hoạt động cũng như

toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Về thực chất, phân tích tỉnh hình lưu

chuyển tiền tệ là việc phân tích dịng lưu chuyến tiền tệ của doanh nghiệp thông qua các
nghiệp vụ thu, chỉ khi tiến hành hoạt động kinh đoanh, hoạt động đâu tư, hoạt động tài chính.

Phân tích rủi ro tài chính:

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phải đương đầu với các rủi
ro trên mọi phương diện. Qua phân tích báo cáo tài chính, các nhà quản lý dự báo được
những rủi ro tiềm an về tài chính trên khía cạnh thanh tốn; thậm chí, cả rủi ro về phá sản

8

mà doanh nghiệp có thể phải đương đầu. Từ đó, các nhà quản lý sẽ để ra các kế sách, các
quyết định kịp thời, hợp lý để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

Phân tích giá trị doanh nghiệp và dự bảo như cầu tài chính:

Suy cho cùng, mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu là nâng

cao và suy tôn giá trị doanh nghiệp. Để nâng cao và suy tôn giá trị doanh nghiệp, địi hỏi
các nhà quản lý khơng chỉ tìm mọi giải pháp để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh

doanh, sử dụng mọi tiềm năng một cách hiệu quả mà cịn phải tạo được uy tín trong
thương trường, xây dựng được một thương hiệu vững mạnh, có nhiều đóng góp cho xã

hội về nhiều mặt.

Phân tích giá trị doanh nghiệp chính là việc xem xét, phân tích giá trị doanh nghiệp

cũng như các nhân tố ánh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh việc phân tích giá trị

doanh nghiệp, để bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động bền vững, ổn định và đi lên, đòi
hỏi các nhà quản lý phải dự báo được nhu cầu về vốn để định hướng cho việc hoạch định
kế hoạch sản xuất - kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh.

Phân tích bản thân từng báo cáo tài chính:

Bên cạnh các nội dung phân tích mang tính tơng hợp nêu trên, khi phân tích báo cáo
tài chính, trong nhiều trường hợp, các nhà phân tích cịn đi sâu phân tích từng báo cáo tài

chính cụ thể (kế cả Bảng cơng khai báo cáo tài chính). Việc phân tích tình hình biến

động của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính cụ thể và dựa vào mối quan hệ giữa

các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính với nhau sẽ cung cấp bé sung thông tin cho các

nhà quản lý nhằm để ra quyết định trong những trường hợp nhất định.

1.1.3. Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính


Để thực hiện được mục đích phân tích để ra và làm cho phân tích báo cáo tài
chính thực sự có ý nghĩa, phân tích báo cáo tài chính phải quán triệt các nhiệm vụ

chủ yếu sau: ,
~ Đánh giá khái qt tình hình tài chính, làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp
cùng những nguyên nhân ảnh hưởng đên tình hình và thực trạng tài chính doanh nghiệp,
~ Chỉ rõ cấu trúc tài chính của đoanh nghiệp và mối quan hệ giữa tài sản - nguồn

vốn. Từ đó, đánh giá tính hợp lý của cầu trúc tài chính hiện hành cũng như xu hướng

biến đối cầu trúc tải chính của doanh nghiệp;

~ Chỉ rõ mức độ bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, tính ổn định của nguồn tai

trợ và nguyên nhân ảnh hưởng;

- Đánh giá sát thực tình hình và khả năng thanh tốn cùng các ngun nhân ảnh
hướng đến tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp,

~ Làm rõ hiệu quả kinh doanh tống quát và hiệu quả sử dụng tài sản, sử dụng vốn;

-- Chỉ rõ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải;

— Định giá chính xác giá trị doanh nghiệp;

- Dự báo các chỉ tiêu tài chính.

1.2. BOE TUQNG NGHIEN CUU CUA PHAN TICH BAO CAO TÀI CHÍNH


1.2.1. Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu của phân tích báo
cáo tài chính

Là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và cơng

nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp nên

thơng qua báo cáo tài chính, những người sử dụng có thể nắm bắt được các thơng

tin kinh tế ~ tài chính chủ yếu phục vụ cho việc đánh giá, phân tích và dự đốn tình
hình tài chính, kết quá và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thơng
tin phan anh trên báo cáo tai chính thường là những thơng tỉn rời rạc, tóm tắt, phan
ánh tóm lược về tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phi, két quả, tình hình lưu chuyển
tiền tệ,... của doanh nghiệp. Những thông tin nay chỉ phản ánh quy mô của các chi

tiêu mà chưa phần ánh được bản chất và xu hướng biến động, chưa thể là căn cứ để

các nhà quản lý ra quyết định quản trị được.
Bao cao tai chính có tam quan trọng đổi với công tác quản lý không những đối

với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngồi doanh nghiệp mà nó cịn có ý nghĩa

trong việc chi dao, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của bản thân doanh

nghiệp. Nhưng như trên đã dé cập, các thông tin phân ánh trên báo cáo tài chính chỉ
là những "thơng tin tinh", phản ánh quy mơ tải sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phí, ....
mà nếu khổng có quả trình phân chia, phân loại, xem xét, đối chiếu, so sánh, đánh
giá, tổng hợp - tức là khơng tiến hành hoạt động phân tích - thì báo cáo tài chính
cũng chỉ đóng vai trị là thơng tin đơn thuần, ít có tác dụng đối với cơng tác quản
lý. Chính vì vậy, cân thiết phải tiến hành hoạt động phân tích, làm cho các thơng tin

phần ánh trên báo cáo tài chính trở nên sống động, phản ánh được bản chất, hiệu
quả của tình hình và an nĩnh tài chính, đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lợi và triển vọng của doanh nghiệp. Từ đó, có thể khang định: Đối tượng
nghiên cứu chung của phân tích báo cáo tài chính là hệ thống chỉ tiêu tài chính
phản ánh trên các báo cáo tài chính cùng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo
cáo tài chính hay giữa các báo cáo tài chính với nhau.

1.2.2. Đối tượng nghiên cứu cụ thể của phân tích báo cáo tải chính

Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu chung của phân tích báo cáo tài chính, có

thể thấy đối tượng nghiên cứu cụ thể của phân tích báo cáo tài chính gồm 2 bộ
phận: hệ thống chỉ tiêu phán ánh trên từng báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa
các chỉ tiêu phán ánh trên cùng một báo cáo tài chính hay giữa các báo cáo tài

chính với nhau. Hai bộ phận này không tách rời nhau mà gắn kết với nhau, hỗ
trợ nhau trong việc cung cấp thông tin tổng thé về tài chính doanh nghiệp, về

kết quả và hiệu quả kinh doanh.

10

a) Hé théng chi tiéu phan anh trên từng báo cáo tài chính

Thơng tin về tài chính doanh nghiệp khá da dạng và phong phú, bao gồm nhiều

nội dung khác nhau. Chính vi vậy, báo cáo tài chính cũng bao gồm nhiêu loại khác

nhau, phản ánh những đối tượng thông tin khác nhau. Ngay trong cùng một báo cáo


tài chính, mỗi một chí tiêu cũng phản ánh những khía cạnh khác nhau và góc độ

thơng tin khác nhau. Bằng việc xem xét, phân tích sự thay đổi của từng chỉ tiêu

theo thời gian, những người sử dụng thông tin sẽ thấy được sự tăng trưởng hay

giảm sút về kết quá hoạt động; về tài sản, nguồn vốn; về doanh thu, chi phis... va

phân nào hiệu quả từng mặt hoạt động của doanh nghiệp.

Có thể khái qt hệ thơng thơng tin phản ánh trên từng báo cáo tài chính thuộc

đối tượng nghiên cửu của phân tích báo cáo tài chính bao gồm:

Thơng tin về tài sản và ngn hình thành tài sản của doanh nghiệp:

Thông tin về tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp được phản
ánh trước hết và chủ yếu trên Bảng cân đối kế tốn. Ngồi ra, một số thông tin chỉ tiết về tài

sản và nguồn vốn của doanh nghiệp còn được phản ánh trên Thuyết minh báo cáo tài chính.

Thơng qua các báo cáo này, những người sử dụng thông tin nắm được tổng số tài

sản, tổng số tài sản ngắn hạn, tổng số tài sản dài hạn; tổng số nguồn vốn, tổng số nợ phải
trả và tổng số vốn chủ sở hữu; trong đó, chỉ tiết theo những nhóm tài sản hay nguễn hình
thành tài sản chủ yếu. Đây là những thông tin tổng quát về tải sản và nguồn hình thành
tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các thơng tín về tải sản và nguồn hình
thành tài sản của doanh nghiệp bao gồm:

- Tài sản ngắn hạn: -

Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyên ngắn, thường trong vòng
! năm hay một chu kỳ kinh đoanh. Tải sản ngắn hạn phản ánh trên báo cáo tài chính
được sắp xếp theo mức độ khả thanh (tính thanh khoản) giảm dan, bắt đầu từ tiền và
tương đương tiền, các khốn đầu tư tải chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn,
hàng tổn kho và các tài sản ngắn hạn khác.

Tài sản đài hạn: trên | nam hay

Tài sản dài hạn là những, tài sản có thời gian luân chuyển đài, thường trên báo cáo tài

ngoài ! chu kỳ kinh doanh bình thường. Thuộc tài sản dài hạn phản ánh sản dầu tư, các

chính bao gồm: các khoản phải thu đải hạn, tài sản cổ định, bất động
khoản đầu tư tài chính dai han va tai san dài hạn khác.

- Nợ phải trả:
Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số nợ phải trả phát sinh trong hoạt
động mua, bán; các khoản nghĩa vụ về thuế và các khoản khác phải nộp cùng với số tiền

vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn. Thuộc nợ phải trả gồm nợ ngắn

hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn trong vong | nam

hay ] chủ kỳ kinh doanh) và nợ dài hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách

nhiệm phải trả trên I năm hay ngoài I chu kỳ kinh doanh bình thường).

I

~ Vốn chủ sở hữu: sở hữu. Số vốn này được hình


Vốn chủ sở hữu là số vốn của các nhà đầu tư, các chủ thành lập doanh nghiệp và góp
vốn chủ sở hữu còn bao gồm
thành do chủ sở hữu hay các nhà đầu tư đóng góp khi mới khác phát sinh trong quá trình
bỗ sung thêm trong q trình hoạt động. Ngồi ra, thuộc
các khoản có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại và các khoản

kinh doanh (chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, nguồn kinh phí, ....).

Thơng tín về doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh:

Thơng tin về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được phản
ánh trước hết và chủ yếu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ngồi ra, một số
thơng tín chỉ tiết về đoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cịn được
phản ánh trên Thuyết mình báo cáo tài chính.

Thơng qua các báo cáo này, những người sử dụng thông tin nắm được tổng số doanh
thu, thu nhập và các khoản ghi giảm doanh thu, thu nhập; tổng số chỉ phí theo từng hoạt
động cũng như theo từng loại; kết quả của từng hoạt động cũng như tồn bộ hoạt động.
Các thơng tin về doanh thu, chi phi và kết quả phản ánh trên báo cáo tài chính bao gồm:

-- Thông tin về doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu:

Thông tin về doanh thu phản ánh trên các báo cáo tài chính gồm có thơng tin về

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ (giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả
lại và các khoản thuế phát sinh trong hoạt động tiêu thụ như thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt hay thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp); doanh thu thuần bán


hàng và cung cấp dịch vụ; doanh thu thuần hoạt động tài chính và các khoản thu nhập

thuần khác. Các khoản doanh thu này được phản ánh trên tổng số và chỉ tiết theo từng khoản.

` + Thơng tin về chỉ phí hoại động:

Chỉ phí hoạt động phản ánh trên báo cáo tài chính gồm các thơng tin liên quan đến
chỉ phí hoạt động kinh doanh (giá vốn hàng bán, chỉ phí tài chính, chỉ phí bán hang, chi

phí quản lý doanh nghiệp) và hoạt động khác (chỉ phí khác). Ngồi ra, báo cáo tài chính

cịn phản ánh tồn bộ chỉ phí sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp theo yếu tố (chỉ

phí nguyên, vật liệu; chỉ phi nhân cơng; chỉ phí khấu hao tai sản cố định; chỉ phí dịch vụ
mua ngồi và chỉ phí khác bằng tiền). Các khoản chỉ phí này cũng được phản ánh trên
tong sô cũng như theo từng loại.

~ Thông tin về kết quả hoạt động:

Thông tin về kết quả hoạt động phản ánh trên các báo cáo tài chính bao gồm thông

tin về lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ, thông tin về lợi nhuận thuần hoạt

động kinh. doanh, thông tin về lợi nhuận khác, thông tin về tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế, lợi nhuận sau thuế. Các thông tin này chủ yếu được xác định trên cơ sở những thông

tin về đoanh thu, thu nhập và chỉ phí của từng hoạt động liên quan đã để cập ở trên.

Thông tin về tiền và dòng lưu chuyển tiền tệ:


Thơng tin về tiền và dịng lưu chuyển tiền tệ được phản ánh trên các báo cáo tài
chính như: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo lưu chuyển tiễn tệ và Thuyết minh báo cáo tài

12

chính; trong đó, thơng tin chủ u được phân ánh trên Báo cáo lưu chuyến tiền tệ. Thông

qua các báo cáo này, những người sử dụng thông tin biết được tình hình tiền và các

khoản tương đương tiền hiện có đầu kỳ, cuối kỳ trên tổng số và theo từng loại; tình hình

lưu chuyển tiền tệ theo từng hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính va

hoạt động đầu tư).

Các thông tin khác về doanh nghiệp:

Ngoài những thông tin về tải sản, nguồn vốn, doanh thu, thu nhập, chỉ phí, kết quả,
tiền và tương đương tiền, các báo cáo tài chính cịn phản ánh một số thông tin khác liên
quan đến doanh nghiệp như: đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp (hình thức sở hữu
vốn, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, các đặc điểm hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ kế toán có ánh hưởng đến báo cáo tai chính, ...), kỳ kế toán,
đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán; Chuẩn mực và Chế độ kế toán đang áp dụng; hình

thức kế tốn và các chính sách kế tốn đang áp dụng (nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền
và tương đương tiền; nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho; phương pháp tính giá trị hàng

tồn kho; phương pháp hạch tốn hàng tồn kho; phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng
tổn kho; nguyên tắc ghi nhận và khẩu hao tài sản có định; nguyên tắc ghi nhận và khẩu

hao bất động sản đầu tư cùng các khoán đầu tư tài chính; ...), các thong tin bd sung cho
các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, Báo cáo lưu chuyến tiền tệ và các thơng tin quan trọng khác (nếu có) ngồi những
thơng tin đã trình bày trong các phần trên nhằm cung cấp thông tin mô tả bằng lời hoặc
số liệu theo quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thế nhằm giúp người sử dụng báo
cáo tài chính hiểu rõ hơn nội dung thông tin.

b) Mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu

Khơng chỉ dừng lại ở việc phân tích từng chỉ tiêu riêng biệt phản ánh trên các
báo cáo tải chính mà phân tích báo cáo tài chính cịn lấy mối liên hệ giữa các chi
tiêu trên từng báo cáo tài chính cũng như mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo
cáo tài chính với nhau làm đối tượng nghiên cứu của mình. Bởi vì, việc phân tích
từng chỉ tiêu riêng biệt chỉ có thể cung cấp cho những người sử dụng thơng tin biết
được tình hình biến động (tăng trưởng hay giảm sút) theo thời gian của chỉ tiêu đó
mà khơng phản ánh được chất lượng và hiệu quả của hoại động kinh doanh. Chính
vì vậy, lấy mối liên hệ giữa các chỉ tiêu làm đối tượng nghiên cứu của mình đã đem
lại cho phân tích báo cáo tài chính một giá trị thực sự đối với công tác quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh. Nhờ phân tích các mỗi liên hệ này mà những người sử
dụng thơng tin có thể nắm bắt được rõ nét chất lượng kinh doanh, hiệu quả kinh
doanh, an ninh tài chính, tinh hình và khả năng thanh tốn, ...

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính là hệ thống chỉ

tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính và mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu trên cùng
một báo cáo tài chính hay giữa các báo cáo tài chính với nhau.

13

1.3. PHUONG PHAP PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH


1.3.1. Khai quat chung vé phwong phap phan tich bao cao tai chinh

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính được hiểu là phương thức hay cách

thức và lễ lối tiếp cận, nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo tải chính nhằm

nắm bắt được một cách chính xác tình hình, xu hướng và bản chất biến động của các
chỉ tiêu tài chính. Qua đó giúp những người sử dụng thông tin đánh giá được thực
trạng và an ninh tài chính, tình hình và khả năng thanh tốn, hiệu quả kinh doanh,
xác định chính xác giá trị doanh nghiệp và dự báo được những rủi ro tài chính.

Được phát triển từ phân tích kinh doanh, phân tích báo cáo tài chính cũng sử
dụng các phương pháp mà phân tích kinh đoanh sử đụng. Tuy nhiên, do báo cáo tài

chính là kết quả cuối cùng của kế tốn tài chính nên khi phân tích báo cáo tài chính,

các nhà phân tích chú yếu sử dụng các phương pháp như: phương pháp so sánh,

phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp

loại trừ, phương pháp Dupont, phương pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền,
phương pháp tương quan và hổi quy bội,... Sau đây là nội dung và cách vận dụng
của một số phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu khi phân tích báo cáo tài chính.

1.3.2. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử đụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết
quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Trong phân tích
báo cáo tài chính, phương pháp so sánh thường được sử dụng bằng cách so sánh

ngang (cịn gọi là phân tích ngang) và so sánh dọc (cịn gọi là phân tích dọc). So

sánh ngang báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số

tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính; cịn so sánh
doc là việc sử dụng các tỷ suất, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu
trong từng báo cáo tai chính và giữa các báo cáo để rút ra kết luận.

Để áp dụng phương pháp so sánh, cần chú ý các vấn để sau:

* Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu:

Để so sánh được với nhau, các chỉ tiêu phải bảo đảm các điều kiện có thể so sánh.
Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, về phương pháp

tính tốn, về thời gian và đơn vị đo lường. Nếu không thống nhất các điều kiện so sánh,

việc so sánh sẽ không có giá trị, nhiều khi cịn phản ánh sai lệch thông tin.
Mặc dù nội dung phản ánh của chỉ tiêu thường có tính én định và được quy định

thông nhất nhưng trong những điều kiện nhất định (tình hình phát triển cụ thể của nền
kinh tế cùng với quá trình hội nhập kinh tế; nhận thức trong từng thời kỳ; ...), nội dung

kinh tế mà chỉ tiêu phản ánh có thể thay đổi. Vì thể, khi có sự thay đổi về nội dung phản
ánh của chỉ tiêu, trước khi so sánh, cần tính lại trị số gốc của chỉ tiêu theo nội dung mới.
Tương tự, phương pháp tính tốn của chí tiêu cũng khơng bất biến mà có thể thay đổi

14

theo thời gian, tùy thuộc vào nhận thức cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Cùng một


chỉ tiêu nhưng có các phương pháp tính tốn khác nhau giữa các thời kỳ; thậm chí, trong

cùng một thời kỳ nhưng giữa các ngành khác nhau cũng áp dụng các phương pháp tính

tốn khác nhau. Bởi vậy, khi so sánh, nếu có sự khác biệt về phương pháp tính tốn, các
nhà phân tích cần tính tốn lại trị số của chỉ tiêu theo một phương pháp thống nhất rồi
mới tiễn hành so sánh.

* Gốc so sảnh:

Để so sánh, cần phải có gốc so sánh. Thơng thường, gốc so sánh được xác định theo thời
gian (thời kỳ, thời điểm) hoặc không gian hoặc cả thời gian và không gian tùy thuộc vào
điều kiện và mục đích phân tích cụ thể. Gắn liền với gốc so sánh là trị số của chỉ tiêu phản
ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ gốc (hoặc điểm gốc). Kỳ gốc (hay điểm gốc) là thuật ngữ
chỉ thời kỳ hay thời điểm hoặc điểm không gian được chọn làm căn cứ (gốc) để so sánh.
Tương tự, thời kỳ hay thời điểm hoặc điểm không gian được chọn để so sánh được gọi là kỳ

so sánh (hay điểm so sánh). Kỷ so sánh hay điểm so sánh cịn được gọi là kỳ phân tích

hay điểm phân tích. Gắn liền với kỳ hoặc điểm phân tích là trị số của chỉ tiêu phản ánh
đối tượng nghiên cứu ở kỳ phân tích (hoặc điểm phân tích). Tùy thuộc vào mục đích phân
tích và điều kiện phân tích cụ thể mà gốc so sánh có thể được chọn khác nhau. Cụ thể:

~ Về mặt thời gian:

Gốc so sánh về mặt thời gian có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ này
năm trước hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể), ... để làm gốc

so sánh. Mục đích của việc lựa chọn gốc so sánh theo thời gian là nhằm đánh giá kết quả


đạt được, mức độ và xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu phán ánh đối tượng nghiên cứu.
Do vậy, các nhà phân tích thường so sánh kết quả đạt được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng

nghiên cứu ở kỳ thực tế với nhiệm vụ đặt ra của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu ở

kỳ kế hoạch (nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu phán ánh đối tượng
nghiên cứu) hay kết quả đạt được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thực tế kỳ
này với thực tế kỳ trước (nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên cứu) hay
so sánh kết quả thực tế đạt được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ này với

kết quả đạt được ở cùng kỷ này năm trước (nhằm đánh giá tiến độ thực hiện nhiệm vụ

hay đánh giá mức độ đạt được của chỉ tiêu nghiên cứu trong cùng khoảng thời gian).
Ngoài ra, trong một số trường hợp, dé xác định xu hướng hay nhịp điệu tăng trưởng

của đối tượng nghiên cứu, gốc so sánh cịn có thể được cổ định tại một kỳ cụ thể (so sánh

định gốc) hay thay đổi liên tục (so sánh liên hoàn). Khi so sánh định gốc, gốc so sánh

được cố định trong khi ky hay điểm so sánh được thay đổi liên tục; cịn khi so sánh liên

hồn, kỳ gốc (hoặc điểm gốc) và kỳ so sánh (hoặc điểm so sánh) được thay đổi liên tục.
— Về mặt không gian:

Tùy theo mục đích so sánh mà gốc so sánh về mặt khơng gian lựa chọn có thể khác
nhau. Chẳng hạn, so sánh từng bộ phận với tổng thể để biết được mức độ phổ biến của

bộ phận; so sánh trị số của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với trị số tương ứng


của các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương hay so với số bình quân ngành, bình

15

quân khu vực, ... để biết được vị trí hiện tại của doanh nghiệp hoặc so sánh với các bộ

phận khác của cùng tổng thé để biết được mức độ hơn, kém,...

Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phương pháp so sánh thường được
sử dụng dưới các dạng sau:

+ So sánh bằng số tuyệt đối:

Số tuyệt đối được sử dụng để phản ánh quy mô của các hiện tượng, sự vật, hoạt
động, ... Bởi vậy, khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ biết được quy mơ
biến động của chỉ tiêu phân tích. Nói cách khác, so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cung cấp
thông tin về mức độ biến động [vượt (+) hay hụt (—)] của chi tiêu nghiên cứu giữa kỳ
phân tích so với kỷ gốc.

+ 6o sánh bằng số tương đối:
Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phố biến
của chỉ tiêu nghiên cứu. Do vậy, so sánh bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được
mức độ phổ biến, tốc độ tăng trưởng, xu hướng và nhịp điệu biến động của các chỉ tiêu.
Trong phân tích, tùy thuộc vào mục đích phân tích, các nhà phân tích thường sử
dung cdc dang (kỹ thuật) so sánh băng số tương đối khác nhau; trong đó, kỹ thuật so
sánh bằng số tương đối giản đơn, so sánh bằng số tương đối động thái, so sánh bằng số
tương đối kết cấu và so sánh bằng số tương đối hiệu suất được sử dụng khá phổ biến

trong phân tích báo cáo tài chính.


ø So sánh bằng số tương đối giản đơn:

Mục đích của kỹ thuật so sánh bằng số tương đối giản đơn là nhằm đánh giá sơ bộ

tỉnh hình thực hiện chỉ tiêu nghiên cứu (hồn thành hay khơng hồn thành, mức cao hay

thấp) mà khơng phản ánh được chất lượng công tác. So sánh giản đơn chủ yếu dùng để
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trên chỉ tiêu nghiên cứu.

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch — _ Trị số chỉ tiêu thực hiện
chỉ tiêu nghiên cứu - Trị số chỉ tiêu kế hoạch xo

Trường hợp đánh giá tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên cứu giữa thực hiện kỳ
này với thực hiện kỳ gốc, so sánh bằng số tương đối giản đơn có đạng như sau:

Tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu Trị số chỉ tiêu thực hiện kỷ này †
rên củn kờ nhẦn t ¬
nghiên cứu kỳ phân tích so với kỳ gốc Trị số chỉ tiêu thực hiện kỳ gốc x100

* So sánh bằng số tương đối động thái:
Số tương đối động thái là số tương đối được xác định trong trạng thái vận động của
đối tượng nghiên cứu. Khi sử dụng số tương đối động thái, các nhà phân tích nắm được

nhịp điệu tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng và xu hướng tăng trưởng theo thời gian của đối

tượng nghiên cứu. thái Số định tương gốc đối và số động tương thái đối thường động thái dùng liên hoàn. dưới 2 dạng: số tương đối động
Số tương đối động thái định gốc được sử dụng để xác định xu hướng tăng trưởng

qua thời gian của đối tượng nghiên cứu. Bằng cách cố định kỳ gốc, thông qua việc xem


16

xét biến động vẻ trị số của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo thời gian so với
kỳ gốc cố định và thể hiện kết quả so sánh qua đơ thị, các nhà phân tích sẽ xác định

chính xác xu hướng tăng trưởng của đối tượng nghiên cứu.

Số tương đối định gốc được xác định theo công thức: v (i=1,n)

ũ

trong đó: yọ là trị số chỉ tiêu phan ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ gốc (cố định), y, là

trị số chỉ tiêu phần ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ phân tích (kỳ phân tích thay đổi theo

thời gian).
Số tương đối động thái liên hoàn được sử dụng để xác định nhịp điệu tăng trưởng

qua thời gian của đối tượng nghiên cứu. Bằng cách so sánh liên tục theo thời gian, thay đổi
cả trị số kỳ gốc và kỳ phân tích, so sánh trị số kỳ phân tích của chỉ tiêu phản ánh đối tượng

nghiên cứu với trị số kỳ gốc liền kể và thể hiện kết quả so sánh qua đồ thị, các nhà phân

tích sẽ xác định chính xác nhịp điệu tăng trưởng theo thời gian của đối tượng nghiên cứu.

Số tương đối động thái liên hoàn được xác định theo công thức: Mạ (i= 4n)

Trong đó: y, là trị số chỉ tiêu phan ánh đối tượng nghiên cứu. chiếm trong tổng thể.
một tổng thể, từng bộ
ø So sánh bằng số tương đối kết cấu:

Số tương đối kết cấu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận
Thông qua số tương đối kết cấu, các nhà phân tích chỉ rõ: trong

phận cầu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.

Tỷ trọng của bộ phận ¡chim _ Trị số của bộ phận ¡ x100
trong tổng thể Trị số của tỗng thể

® So sánh bằng số tương đối hiệu suất:
Số tương đổi hiệu suất (hay higu quả) được sử dụng để phản ánh tổng quát chất

lượng kinh doanh. Khi sử dụng số tương đối hiệu suất, các nhà phân tích tiến hành so
sánh tổng thể phản ánh chất lượng với tổng thể phản ánh số lượng hoặc ngược lại.

4Số tương đôi -keTrị số chỉ tiêu chất lượng x100

hiệu suất Trị số chỉ tiêu số lượng

© So sánh bằng số bình qn:
Số bình quân san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu nghiên cứu, nó phản ánh
mức độ bình qn hay đặc điểm điển hình của 1 tổ, ! bộ phận, 1 đơn vị,... Khi so sánh bằng

số bình quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức độ mà doanh nghiệp đạt được so với binh

quân chung của tổng thể, của ngành,... từ đó, xác định được vị trí của doanh nghiệp.

1.3.3. Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích

Cũng như hầu hết mọi chỉ tiêu, các chỉ tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính


đều có thể và cần thiết được chỉ tiết theo nhiều hướng khác nhau mà qua đó, các

2 GTBCTC 17

nhà phân tích có thể đánh giá chính xác kết quả và hiệu quả đạt được một cách
chính xác. Những chỉ tiêu này có thể được chỉ tiết theo từng bộ phận (yếu tố) cầu
thành, theo thời gian phát sinh và theo không gian (địa điểm) phát sinh. Sau đó,
mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt được của từng bộ phận giữa kỳ phân

tích so với kỳ gốc và mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận đến tổng thể cũng như
và kết quả đạt được trong từng thời gian hay mức độ
xem xét tiến độ thực hiện

đóng góp của từng bộ phận vào kết qua chung.

Việc xem xét các chỉ tiêu tài chính phản ánh đối tượng nghiên cứu theo bộ

phận hay yếu tố cầu thành giúp các nhà quản lý đánh giá được chính xác vai trị và

vị trí của từng bộ phận trong việc hình thành kết quả và hiệu quả kinh doanh chung.
Tương tự, bằng việc xem xét chỉ tiêu tài chính phản ánh đối tượng nghiên cứu theo
thời gian, các nhà quản lý nắm bắt được nhịp điệu, tốc độ tăng trưởng và xu hướng

tăng trưởng của chỉ tiêu mà qua đó, sẽ có những quyết định kịp thời, sát thực với

tình hình cụ thé dé chi dao sat sao tién độ kinh doanh cũng như giải quyết các tinh

huồng bắt trắc phát sinh. Việc xem xét chỉ tiêu phân ánh đối tượng nghiên cứu theo

không gian (địa điểm) sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá đúng đắn, chính xác kết


quả của từng đơn vị và là căn cứ quan trọng để các nhà quân lý đưa ra các quyết
định liên quan đến việc xác định địa bàn kinh doanh trọng điểm, quyết định mở rộng
hay thu hẹp địa bàn kinh doanh, đánh giá đúng kết quả thực hiện hạch tốn kinh
doanh nội bộ, phát hiện các điển hình tiên tiến, ...

1.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều
mỗi quan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh
hay quan hệ cân đối giữa chỉ tiêu tổng thể với các chỉ tiêu bộ phận,... Đặc biệt trên

báo cáo tài chính, mối quan hệ cân đối về lượng giữa các chỉ tiêu hay của cùng một

chỉ tiêu lại càng thể hiện rõ nét. Hầu như trên bất cứ báo cáo tài chính nào những

người sử dụng thơng tin cũng dễ đàng tìm được các mối quan hệ cân đối này.

Chăng hạn, các quan hệ cân đôi phô biên như:

. Tỏ XS Ân ngài A
Tổng ong Tổng tải sản Tong tai Tổng nợ Tông
` + sản dài Trang ' von chủ
an nguồn ngan han han phảitả sở hữu
tài sản z

von

¬ Tiền và `Đầu tư tài Phải3 Hàng von
Tong tai tượn thụ tồn Tài sen

san ngan , chính 7 kh ° ngăn
g ngan han *ngan
hạn đương hạn
hạn
tiên khác

Tổng tải Phải Tai sản Bắt động Đầu tư tài Tài sản
san dai thudài —, có định † sảnđầu , 2 chinhdài =, dải hạn

hạn hạn ` tư hạn khác

Các mối quan hệ cân đối trên đây đã dẫn đến sự cân bằng về mức biến động

(chênh lệch) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng đối tượng. Dựa vào các mối
quan hệ cân đối này, người phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố

đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.
Cần lưu ý rằng, khác với phương pháp loại trừ là phương pháp đòi hỏi mỗi

quan hệ giữa các nhân tô tác động đến chỉ tiêu phan ánh đối tượng phân tích phải là
"mối quan hệ chặt" (mỗi quan hệ tích số hoặc thương số); trong phương pháp liên
hệ cân đối, mỗi quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu là "mối quan hệ lỏng" (quan hệ dạng tổng số hoặc hiệu số).
Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tổ đứng độc lập, tách biệt với nhau và
cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên
cứu. Mỗi một sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc

sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thay đỗi một lượng tương ứng
mà không cần phải đặt nhân tố đó trong các điều kiện giá định khác nhau như trong
phương pháp loại trừ. Chính vì vậy, trong phương pháp liên hệ cân đối, việc quy


định trật tự sắp xếp của các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng
nghiên cứu là không cân thiết.

1.3.5. Phương pháp Dupont

Phương pháp Dupont là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ

giữa các chỉ tiêu tài chính dé biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của

một loạt các biển số. Chẳng hạn: tách chỉ tiêu "Hệ số kha năng sinh lợi của vốn chú
sở hữu" (Return on equity - ROE) hay "Hệ số khá năng sinh lợi của tài sản"

(Return on assets — ROA), ... thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật

thiết với nhau. Ví dụ: Chỉ tiêu "Hệ số khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu" (ROE)

có thể biến đổi như sau:

Lợi nhuận sau thuế

ROE - TT TT.

Vốn chủ sở hữu bình quân

Nhân (x) tử số và mẫu số với cùng chỉ tiêu "Doanh thu thuần" và "Tổng tai san
bình quân" ta được: x= Doanh thu thuần x Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân
ROE = Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu bình quân


(a) (b) (¢)
Trong đó:

I9

(a) chính là biểu hiện của | trong 3 dạng của chỉ tiêu “Đòn bẩy tài chính”;

(b) chính là chỉ tiêu “Số vòng quay của tổng tài sản”,

(e) là chỉ tiêu “Sức sinh lợi của doanh thu thuần”. Vì thế, cơng thức xác định
ROE có thể viết dưới dạng:

ROE Don bay tai, Số vòng quay của Sức sinh lợi của doanh
chinh tài sản thu thuần

Hoặc: ROE = Don bay tai chinh x ROA

1.3.6. Phwong pháp loại trừ

Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hướng của từng nhân tố đến sự biến
động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích, các
nhà phân tích sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó, phương pháp loại
trừ được sử dụng phê biến.

Theo phương pháp này, để nghiên cứu ảnh hướng của một nhân tố nào đó, nhà
phân tích phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Đặc trưng nỗi bật của
phương pháp loại trừ là luôn đặt đối tượng nghiên cứu vào các trường hợp giả định

khác nhau để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu

nghiên cứu. Trong thực tế, phương pháp loại trừ được biểu hiện dưới hai dạng khác

nhau và được gọi là phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
Về cơ bản, điều kiện vận dụng, quy trình vận dụng (trình tự vận dụng) phương

pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch giống nhau. Điểm khác biệt

giữa chúng là cách thức xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phạm vi
áp dụng của từng phương pháp. Cụ thé, diéu kiện vận dụng và quy trình vận dụng
của từng phương pháp gồm các bước công việc sau:

* Bước I: Xác định chỉ tiêu phản ảnh dỗi tượng nghiên cứu

Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của phân tích báo
cáo tài chính có thể được thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh khác nhau. Bởi vay, trong

bước này, các nhà phân tích phải xác định được chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu

phù hợp với mục đích và nội dung nghiên cứu.

* Bước 2: Xúc định các nhân tô ảnh hướng đến chỉ tiêu phần ánh đối tượng

nghiên cửu

Tùy thuộc vào nội dung và cách tính (cơng thức tính) của chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu mà số lượng nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên
cứu cũng khác nhau. Bởi vậy, các nhà phân tích cần căn cứ vào từng cách tính hay nội

dung cụ thể của từng chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu để xác định số lượng nhân
tố ảnh hưởng. Lưu ý rằng, số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng


nghiên cứu có thể mở rộng hay thu hẹp tùy thuộc vào mục đích phân tích và nguồn tài
liệu phân tích. Chăng hạn, chỉ tiêu ROE có thé chịu ảnh hưởng của 2 nhân tổ là "Vốn chủ

20


×