Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Giáo trình trộn, đổ, đầm bê tông (nghề kỹ thuật xây dựng trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.53 MB, 80 trang )

B-âIAOTHễNGVN TI
TRNG Đủ0-NG 6IA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG-ƯỮNG I

2

TRINH DO CAO DANG

NGHE: KY THUAT XAY DUNG

Ban hanh theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l


_BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH
Mô đun: Trộn, đồ, đầm bê tông
NGHÈ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TRINH DO: CAO DANG

Hà Nội - 2017

2

TUYEN BO BAN QUYEN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.



Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

LỜI GIỚI THIỆU

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội đã ban hành Quyết định
số 826/QĐÐ-LĐTBXH ngày 7/7/2011 về việc phê duyệt nghề trọng điểm và
Trường được lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ dự án ” Đổi mới và

phát triển dạy nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011 và giai

doan 2011 - 2015"

Môđun MĐ2I: 'Trộn, đổ, đầm bê tong’ 1a modun bat budc trong chuong

trình dạy nghề trình độ Cao đẳng kỹ thuật xây dựng. Giáo trình được biên soạn
từ phân tích nghề theo phương pháp DACUM và chương trình khung chỉ tiết.
Hy vọng giáo trình sẽ là tài liệu bơ ích cho việc giảng dạy và học tập của hệ TC,
CÐ kỹ thuật xây dựng.

Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia tổng cục dạy nghề, ban chủ
nhiệm đề tài giáo trình "kỹ thuật xây dựng", sự góp ý của các cán bộ đang trực

tiếp thi công, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tài liệu

này.

Tài liệu được viết lần đầu và kinh nghiệm có hạn nên khơng tránh khỏi
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.


3

MUC LUC

LOI GIOI THIEU.

Bài 1: Tính tốn liều lượng pha trộn bé tong....

1. Vật liệu thành phần

1.5. Chất phụ gia và vật liệu hỗn hợp
2. Tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tơng...

2.1. Cường độ:của Đề TỔN sssscssosussssvssesnscsusensuscvecsvesnviessreevewsesvtosauveastoareusetsseens

2.2. Tính co nở của bê tơng

2.3. Tính chống thấm của bê tơng..

2.4. Tính cơng tác

2.5. Q trình đơng cứng của vữa bê tông và biện pháp bảo quản.

3. Liều lượng vật liệu pha trộn bê tơng...

3.1. Khái niệm

3.2. Tính tốn liều lượng bê tông cho một cối trộn bê tông theo bảng tính sẵn 20


3.3. Bài tập áp dụng oid
Bài 2: Trộn bê tông bằng thủ công...

1. Dụng cụ 28

2. Yêu cầu kỹ thuật 528

3. Kỹ thuật trộn ned

4. Vệ sinh công nghiệp. ned

S, AUTOR TAG COUD....varnrnarsnnersnsncessoassensnasnrsrsneneceansnsnensenmnnnndbenanenesandeatnnesnenetetn 29
Bài 3: Trộn bê tông bằng máy. de ...30

1. Cấu tạo, tính năng, tác dụng một số loại máy trộn bê tông......................... 30

1.1. Cấu tạo - 2Ú

1.2. Tính năng sod
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Trình tự vận hành, kỹ thuật trộn... wl

sod

4. Bao quản Và aTi tOÀHiissscsxspesssggi618014014185G315G00033815405840838)586838454810384806038Đ 32

Bài 4: Vận chuyển bê tông eee 34

1. Dung cụ, phương tiện vận chuyển ngang ..........................------c:¿+cc2cccvccccce+ 34


2. Dụng cụ, phương tiện vận chuyển lên cao.. ... 35

3. Vệ sinh công nghiệp ... 3Ó

4. An tồn lao động trong khi vận chuyền bê tơng.... ... 36

Bài 5: ĐẦm bê tông bằng thủ công, bằng máy... 38

1. Dung cu đầm thủ công...

2. Phương pháp đầm ....

3. Dụng cụ đầm máy....
3.1. Máy đầm bàn
3.2. Máy đầm chày

4. Vệ sinh cơng nghiệp.

5. An tồn lao động

Bài 6: Đồ bê tơng móng
1. u cầu kỹ thuật...
2. Chuẩn bị
3. Kỹ thuật 46, dim

3.1. Đối với móng độc lập ..
3.2. Đối với móng băng...

4. Vệ sinh cơng nghiệp, i


Š,.Ấn toàn lao ỘNE ozzsssgrcbssissst30113543618585153586010030G8138063815804E35135359114330035868385
Bai 7: Do bê tông cột is

Ï: Yếu cầu kỹ HƯẾEnooetroasdibgiditoiytttiottttiSttglSS-SLS0DUlNGSSSSI3GanES8

2. Chuẩn bị

3. Kỹ thuật trộn, đổ, đầm ....

4. Bảo dưỡng bê tông...

5. An tồn lao động

Bài 8: Đồ bê tơng dầm, sàn liền khối
1. Yêu cầu kỹ thuật...
2. Chuẩn bị............
3. Kỹ thuật trộn, 46, dam

4. Mạch ngừng trong thi cơng dầm, sàn tồn khối

5. Bảo dưỡng bê tơng...

6. An tồn lao động

Bài 9: Đỗ bê tơng pa nel hộp

1.Yêu cầu kỹ thuật...

2. Chuan bi............


3. Trình tự, kỹ thuật trộn, đồ, dam...

4. Tháo dỡ ván khuôn panel

5. Bảo dưỡng bê tông...

6. An tồn lao động

Bài 10: Bảo dưỡng bê tơng “.
1„2Ghufh Bị ssseniintgtBoOGUDRIISIGRGENNGIEEISHNGSENIEILSNIHNSENGEISOaRoaBs

2. Thời gian bảo dưỡng bê tông..........---.- .+.+..5+.2x.+s+.t+.xet.er.xet.er.srr.rr.rrr.ree

5

3. Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông (biện pháp tưới nước)..

Bài 11: Tính khối lượng vật liệu, nhân cơng

1. Đọc bản vẽ

2. Giới thiệu định mức dự toán xây dựng cơ bản..

2.1. Khái niệm

2.2. Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản

2.3. Giới thiệu định mức dự tốn trong cơng tác bê tơng....

3. Phương pháp tính...


4. Ví dụ tính tốn ..

4.1. Tính khối lượng bê tơng sàn mái cho một cơng trình có mặt băng và mặt
cat mhur hin V6... .......................

4.2. Tính tốn vật liệu, nhân cơng..

5. Các biểu mẫu..

5.1. Mẫu bảng phân tích vật liệu, nhân cơng, máy ‘a

5.2. Bang tổng hợp vật liệu, nhân công ................................-----5222vcceecicrrrrrrrree

Bài thi thực hành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6
MO DUN
TRON, DO, DAM BE TONG
Mã mơ đun: MĐ22

Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị mô đun

- Mô đun MĐ22 được giảng dạy sau khi người học đã học xong các môn
học chung và các môn học kỹ thuật cơ sở.

- Là mô đun học chuyên môn quan trọng của nghề. Thời gian học bao gồm


cả lý thuyết và thực hành.

- Mô đun này được dùng cho tất cả các trường đào tạo nghề: Kỹ thuật xây

dựng trình độ Cao đẳng nghề.

- Trong tất cả các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp từ cơng
trình xây dựng có quy mơ nhỏ đến cơng trình xây dựng có quy mơ lớn đều phải
sử dụng bê tơng cốt thép. Tuy nhiên có cơng trình sử dụng nhiều, cơng trình sử
dụng ít, phụ thuộc và quy mơ cơng trình, giải pháp kết cấu.

Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được vật liêu thành phần trong vữa bê tông.

- Nêu được tính chất kỹ thuật của bê tơng.

- Nhận biết được liều lượng vật liệu cho cối trộn bằng tay, bằng máy.
- Trình bày được phương pháp trộn bằng tay, trộn bằng máy.
- Nêu được kỹ thuật đầm bê tông bằng thủ công, bằng máy đầm dung.
- Nêu được một số quy định trong quá trình đồ bê tông cho một số cấu

kiện.

~ Nêu được kỹ thuật bảo dưỡng bê tông.
- Trộn được hỗn hợp vữa bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Sử dụng hiệu quả, an tồn các loại dụng cụ của nghề trong cơng tác bê
tông.

7

- Thực hiện được các công việc như đổ, đầm, bảo dưỡng các cấu liện bê

tông, đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ chính xác, gọn gàng , tiết kiệm trong quá
trình làm việc.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, hợp tác tốt theo nhóm, tơ để thực hiện cơng

việc.

Nội dung chính của mơ đun

Thời gian

= Tên các bài trong mô đun Tổng | Lý | Thực | Kiểm

số | thuyê |hành | tra
t

1 |Tính tốn liều lượng, vật liệu trộn bê tông 21 9 12

2 _ | Trộn bê tông bằng thủ công 1 4

3. | Trộn bê tông bằng máy 3 +

4_ | Vận chuyên bê tông 1 1

5| Đầm bê tông bằng thủ công, máy 14 2 9 3


6 |Đổbêtêngmóg | 6 2 4

7 | Dé bé tông cột 6 2 4

8 |Đốbê tông dầm, sàn 10 3 7

9 _ | Đồ bê tông pa nel 10 2 §

10 | Bao dưỡng bê tông 5 1 4

11 | Tính khối lượng vật liệu, nhân công. 15 4 8 3

Cong 100 30 64 6

8

BAI1

Tính tốn liều lượng pha trộn bê tơng
Mã bài M22-01

Mục tiêu của bài
- Trình bày được tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tơng.
- Trình bày phương pháp tính liều lượng vật liệu cho 1 cối trộn.
- Tinh toán được liều lượng vật liệu cho cối trộn bằng tay, bằng máy.

-_ Có ý thức, tỉnh thần trách nhiệm cao.
-_ Có tính cần thận, tỷ my.

Nội dung


1. Vật liệu thành phần

Mục tiêu: Trình bày được yêu cầu kỹ thuật đối với các loại vật liệuđề chế tạo bê
tông.
1.1. Xi măng

- Xi măng là một loại chất kết dính trong thành phần bê tơng. Khi trộn xi
măng kết hợp với nước tạo thành keo bao bọc các hạt cốt liệu và lắp đầy khe
rông giữa các hạt cốt liệu. Keo xi mang khi đông cứng sẽ gắn chặt các hạt cốt
liệu với nhau thành một khối rắn chắc. Xi măng dùng để chế tạo bê tơng thơng
thường gơm có 2 loại:

+ Xi măng Poóc lăng ( xi măng silicát )
+ Xi măng poóc lăng puzơlan)
- Thành phần chính của xi măng poóc lăng và xi măng poóc lăng puzơlan là
sản phẩm nghiên mịn của clanhke. Tính chât của xi măng do chât lượng clanhke
quyết định. Clanhke được sản xuât băng cách nung hôn hợp chứa cácbonnát
canxi (đá vôi) và alumosilicat (đât sét, xỉ lò cao, đá macma...) ở nhiệt độ khoảng

1450°C, sản phân clanhke ở dạng hạt đường kính từ 10 + 40 mm.

+ Xi măng poóc lăng là sản. phẩm nghiền mịn của clanhke với 2 + 5%
thạch cao khoảng 10% phụ gia trơ đê giảm giá thành.

+ Xi măng poóc lăng puzolan là sản phẩm nghiềm mịn của clanhke với
20 + 50% phụ gia puzơlan và 3% thạch cao.

Cỡ hạt của xi măng càng nhỏ càng tốt, lượng cỡ hạt cịn sót trên sàn 4900


lỗ trên 1cm” phải < 10%.

- Tinh chất cơ bản của xi măng poóc lăng
+ Xi măng poóc lăng ở dạng bột, có màu xám xanh hoặc xám tro.

+ Dung trọng ( trong lượng trên 1 don vi thể tích ) từ 1100 + 1700
kg/m’.

9

_+ Qua trình ran của xi măng poóc lăng diễn ra hai giai đoạn: giai đoạn
ninh kết và giai đoạn răn chăc.

Giai đoạn ninh kết là khoảng thời gian từ khi trộn xi măng với nước đến khi

vừa xi măng mât tính dẻo, nhưng chưa có khả năng chịu lực. Giai đoạn ninh kêt
gôm hai thời kỳ:

Thời kỳ sơ ninh ( bắt đầu ninh kết), diễn ra trong vòng 60 phút kế từ khi xỉ

măng trộn với nước.

Thời kỳ chung ninh ( bắt đầu cứng ), diễn ra trong vòng 12 giờ kẻ từ khi xi

măng trộn với nước. Ở thời kỳ này vữa xi măng toả nhiệt, mác xi măng càng
cao lượng nhiệt toả ra càng nhiêu.

Giai đoạn rắn chắc: là khoảng thời gian từ khi vữa xi măng bắt đầu có khả

năng chịu lực đên khi đạt độ chịu lực theo yêu câu. Giai đoạn này có khoảng

thời gian là 28 ngày. Q trình rắn chắc của vữa xi măng diễn ra nhanh trong 7
ngày đâu, sau đó chậm lại.

Nhiệt độ và độ ẩm của môi trường càng cao thì quá trình ninh kết và rắn
chắc của vữa xi măng diễn ra càng nhanh. Ở nhiệt độ < 4°C thì vữa xi măng
khơng ninh kết.

+ Độ chịu lực của xi măng được biểu thị bằng mac xi mang. Độ chịu lực
của xi mang phu thuộc vào thành phan của xi măng, độ mịn của hạt xi măng,
lượng nước dé trộn vữa xi măng và điều kiện bảo dưỡng.

~ Tính chất cơ bản của xi măng poóc lăng puzolan:

+ Xi măng poóc lăng puzơlan ở dạng bột, màu nâu nhạt.

+ Xi măng poóc lăng puzơlan dễ hút nước và cũng dễ mat nước khi chưa
đơng cứng hăn. Khi bị mât nước dính kêt giảm, do đó cân phải trộn đủ nước và
bảo dưỡng tôt mới đảm bảo chât lượng.

+ Thời gian ninh kết đến khi bắt đầu rắn chắc diễn ra trong vòng l2 giờ.
Q trình rắn chắc của xi măng pc lang puzolan diễn ra trong 28 ngày như xỉ
mang poóc lăng.

+ Xi măng poóc lăng puzơlan có thể chịu được tác dụng của mơi trường
nước có a xít nhẹ, nơi có thuỷ triều. Vì vậy nó được sử dụng ở những cơng trình
dưới mặt đất, khơng nên dùng xi măng pc lăng puzơlan ở nơi khô ẩm thất
thường.

- Sử dụng xi măng


+ Xi măng poóc lăng được sử dụng rộng rãi nhất trong xây dựng so với
các loại xi măng khác vì cường độ phát triên tương đôi nhanh, rắn chắc ở các
môi trường trên khô và dưới nước. Không dùng xi măng pc lăng cho những
cơng trình chịu nhiệt, chịu a xít, nơi có nước mặn, nước ngâm lưu động.

„ _+ Xi măng poóc lăng puzơlan được sử dụng cho những cơng trình kết
câu khơi lớn, cơng trình trong nước và dưới mặt đât.

+ Không dự trữ xi măng 10
thời gian do xi măng có độ hút quá nhiều vì chất lượng xi măng giảm dần theo
không được quá 6 tháng. âm rât cao. Kê từ khi sản xuât đên khi sử dụng

1.2. Cát (cốt liệu nhỏ)

Cát vàng: màu hơi vàng, đường kính hạt to, có nhiều ở các vùng núi, được
dùng để sản xuất vữa bê tơng và vữa chống âm. Loại thường dùng có đường
kính cỡ hạt lớn hơn 0,35 mm và nhỏ hơn 0,5 mm.

Dung trọng tự nhiên ( trong lượng 1 đơn vị thể tích ở trạng thái tự nhiên )
của cát vàng trung bình là 1370 + 1500 kg/m’.

Cấp phối của cát biểu thị sự sắp xếp các cỡ hạt của cát trong một khối cát,
cấp phối có ý nghĩa về cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật.

` Để xác định thành phần cấp phối của cát, người ta dùng bộ sàng tiêu chuẩn,
gơm các sàng có lơ kích thước khác nhau: 5mm; 1,2mm; 0,3mm và 0,l5mm.

Cấp phối tốt nhất của cát dùng trong bê tông

Kích thước lỗ sàng ( mm )


Loại cát 5 1:2 0,3 0,15

Lượng cát còn lại trên sàng ( %)

Cát vừ ( ta rung) 0+8 10+ 50 70 + 85 90 + 95

1.3. Đá dăm hoặc sói (cốt liệu lớn)

- Cường độ của bê tông chủ yếu do cốt liệu lớn quyết định. Cốt liệu lớn

thường dùng gơm có sỏi hoặc đá dăm.

- Sỏi: sỏi do đá thiên nhiên vỡ ra và bị các dòng nước cuốn đi, từ miền núi

qua sông roi ra bién. Soi có 3 loại: Sỏi núi, soi song, sỏi biên. Sỏi núi có góc
cạnh và lần nhiêu tap chat. Soi biên lần nhiêu vỏ sị. Sỏi sơng trịn nhắn và sạch.
Sỏi sông dùng rộng rãi hơn trong sản xuất bê tông. Sỏi thường có màu vàng
nhạt, trăng xám hoặc đen. Sỏi tốt có màu vàng nhạt hoặc trắng, vì nó thuộc gơc
đá cứng. Sỏi đen khơng cứng, mà lại giịn, hay tách lớp nên khơng tốt. Về hình
dáng sỏi trịn nhãn như quả trứng khơng tơt, vì khi trộn bê tơng tính dính kết với
nhau kém hơn soi khơng trịn nhãn. Sỏi có hình thoi, dẹt ( có kích thước chiêu
rộng hoặc chiêu dây nhỏ hơn 1/3 chiêu dài ) cũng khơng tot, vi loai nay gion, dé
gãy chúng thường có màu đen hoặc xám.

- Đá dăm:

+ Đá dăm được nghiền bằng máy hay đập bằng búa thủ công từ các táng
đá to thành các viên đá nhỏ. Đá dăm tốt được sản xuất từ đá gốc tốt, ta thường
dùng đá xanh (đá rải đường).


Đá tốt là loại đá chưa bị phong hoá, khi đập ra đá vỡ thành từng viên vng
vắn, có góc cạnh. Đá bị phong hoá, khi đập thường bở và vỡ vụn ra. Loại đá có
lớp hoặc thớ rõ ràng cũng khơng tốt, vì giịn dễ gãy vỡ.

11

- Độ chịu lực của bê tông đá dăm cao hơn so với khi dùng sỏi cuội.

- Quy phạm quy định:

_ + Ham luong hat thoi det trong đá dăm, sỏi không vượt quá 35% theo
khôi lượng.

+ Hàm lượng hạt mềm, yếu và phong hố trong đá dăm và sỏi khơng
vượt quá 10% theo khôi lượng.

+ Hàm lượng tạp chất sunfat va sunfit ( tinh theo SO3) trong soi va da
dam khéng vugt qua 1% theo khdi lugng.

+ Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm, sỏi không quá 2% trong đó
cục sét khơng q 0,25%.

- Độ rỗng của khối sỏi đá đăm:

Tỷ lệ khe hở trong một đơn vị thể tích sỏi, đá dăm gọi là độ rỗng.

Trong một đơn vị thể tích sỏi, đá dăm có độ rong cang nho thi cang tốt, vì
đỡ tơn xi măng.
sỏi, đá đăm nên dưới 45%. sỏi, đá

Độ rộng của khối ( cấp phối): phản ánh chất lượng của sỏi, đá dăm,
- Thành phần hạt là nhỏ
hợp lý là loại có độ rồng trong một đơn vị thê tích
dăm có thành phân hạt
nhat.

Thanh phan hạt của sỏi, đá dăm được xác định thông qua thí nghiệm sàng
3 kg đá dăm hoặc sỏi trên bộ sàng tiêu chn có kích thước lỗ sàng 70, 40, 20,
10 và 5mm.

Sau khi thí nghiệm người ta xác định đường kính lớn nhất D„„„ và đường
kính nhỏ nhât D„„„ của cơt liệu. D„;„ tương ứng với cỡ sàng có lượng sót tích luy
nhỏ hơn và gan 5% nhật. D„¡ạ tương ứng với cỡ sàng có lượng lọt sàng nhỏ hơn
va gan 5%.

Thanh phan hạt của cốt liệu 16n ( soi, d4 dim) phai nam trong pham vi quy

định ( hình 22-1).

°

luong sót tích luy % 8

&

Ba 8

Binh 22-1 Biểu đơ thànÌbhẩn hạt của sỏi, đá dăm

Dạ„¿„ của cốt liệu lớn cũng phải phù hợp với kết cấu bê tơng:

+ D„„¿„ < 1⁄3 kích thước nhỏ nhất của kết cấu.

12
+ Dinax< 3/4 khoang cach giita hai thanh thép dọc chịu lực

+ Dmax< 1/2 bề dày của ban ( san, panel)

- Cỡ hạt: Tuỳ theo độ lớn của hạt, đá dăm, sỏi được phân ra các cỡ hạt sau:

5 + 10mm

Lớnhơn 10+20mm

Lớnhơn 20 +40mm

Lonhon 40+70mm

Cỡ hạt sử dụng phù hợp với từng loại kết cấu, tuân theo quy phạm quy
định. Trường hợp sỏi, đá dăm quá to dùng sàng thủ công hoặc cơ giới loại bỏ
những viên to, lây cỡ phù hợp với kêt câu.

Dùng sỏi (đá ) to để trộn bê tơng có lợi hơn đá, sỏi nhỏ vì đỡ tốn xi măng

hơn. Vì vậy trong thi công cô găng dùng sỏi hoặc đá dăm to, như thi cơng móng
lớn, dâm, cột lớn... Tât nhiên phải tuân theo quy định vê kích thước lớn nhât của
sỏi, đá như đã nói ở trên.

1.4. Nước

Nước để chế tạo bê tông ( rửa cốt liệu, nhào trộn, bảo dưỡng bê tơng) phải


có đủ phâm chât đề không ảnh hưởng xâu đên thời gian ninh kết và răn chắc của
xi măng và không ăn mịn cơt thép.

Các cơng trường xây dựng có thể 6 gần hoặc xa thành phó, vi vậy có thê có
những ngn nước khác nhau. Tôt nhât là dùng nước máy, nơi khơng có nước
nhưng phải xác định nước có dùng để
máy thì dùng nước sông, nước giếng... nước trông được thì có thể dùng cho bê
trộn bê tơng được không. Thông thường, phải đạt các điều kiện sau đây:
tông được, theo quy định kỹ thuật, nước

- Độ pH không được nhỏ hơn 4: độ pH là mức độ a xít có chứa trong nước.
Nếu nước có độ pH lớn hơn 4, tức là lượng a xít vượt quá quy định, sẽ ảnh
hưởng đến độ đông cứng của xi măng và sự liên kết giữa xi măng với các cốt
liệu. Muốn xác định độ pH của nước, ta dùng giấy thử màu, khi thử màu nhúng
vào nước, trên giấy sẽ xuất hiện màu, đem so với bảng màu tiêu chuẩn thì biết
được độ pH.

- Lượng SO¿ của các hợp chất sunfát không được quá 2,7 gam trong một lít
nước (được xác định trong phịng thí nghiệm).

Trong khối lượng các chất muối khơng q 5 gam trong một lít nước. Nếu

lượng SO¿ và các chất muối nhiều hơn quy định thì bê tơng có thể bị ăn mịn và

dần dần bị phá hoại. Tác dụng ăn mòn của chúng tương đối chậm không thể thấy
được trong l hoặc 2 năm mà lâu dài, có thể hàng chục năm. Như vậy, sẽ làm
giảm tuổi thọ của cơng trình.

~ Trong nước không được lẫn các chất dầu, mỡ, các chất đường, a xít...


13
- Nước sơng có nhiều phù sa cũng khơng dùng đề trộn bê tơng được, vì khi
trộn, các hạt phù sa sẽ bọc bên ngoài hạt sỏi, đá và cát làm ảnh hưởng đên sự
liên kêt giữa các hạt côt liệu.

- Nước biển có nhiều muối, nói chung không dùng để trộn bê tông được.
Tuy nhiên đối với ,những cơng trình khó tiep xúc với nước biển, thì có thể dùng

nước biển trong kết cấu bê tơng cốt thép, miễn là lượng muối trong một lít nước
không quá 35 gam.

Nói chung trước khi thi cơng phải xác định nước có dùng được khơng.
Bình thường nước máy, nước giêng ăn được thì khơng phải thí nghiệm. Trường
hợp nghi ngờ nước có những chât có hại thì phải đưa đi thí nghiệm.

1.5. Chất phụ gia và vật liệu hỗn hợp

Để cải thiện độ dẻo của bê tông, tăng độ bèn lâu và tiết kiện xi măng, có

trường hợp người ta cho thêm vào bê tông vật liệu hon hợp và chat phụ gia, như
các chât khoáng, chât tăng nhanh hoặc làm chậm q trình đơng cứng của bê
tơng, chât hố dẻo, chât gia khí.

- Vật liệu hỗn hợp: Cho thêm một số vật liệu hỗn hợp của các chất khoáng

vào bê tông chủ yêu đề cải thiện độ dẻo của bê tông, giảm hiện tượng phân tâng
và tách nước, đông thời tiệt kiệm xi măng. Chât khống này có 2 loại: hoạt tính
và khơng hoạt tính.


+ Chất hoạt tính: khi thuỷ hố sẽ có chất sinh ra tính dính kết như xỉ

quặng lị cao hoặc có chât bản thân khơng có tính dính ket nhung ket hợp với vơi
sẽ sinh ra tính dính kết như tro núi lửa, đât sét nung, đât xôp silic. Độ mịn của
hoạt chât (ở dạng hạt ) được quy định như sau: Lượng hạt cịn lại trên sàng 900
lỗ/cm” khơng q 2%, lượng qua sàng 4000 lỗ/cm” không nhỏ hơn 85%.

+ Chất khơng hoạt tính: Khi thuỷ hố hầu như khơng có phản ứng hoá

học. Dùng chât này đê thay thê một phân xi măng, đảm bảo độ nhuyên, độ đồng
nhât và độ mịn chặt của bê tơng. Ví dụ như khi dùng xi măng mac cao de lam bé
tơng mác thâp, nêu chỉ dùng ít xi măng khơng thêm các chât này sẽ rât khó thi
cơng. Các chât hoạt tính thường dùng là: bột cát thạch anh, bột đá vôi, dat sét,
tro xỉ than của nhà máy điện thải ra... độ mịn chất phụ gia qua sàn 4900 lỗ/cm”
khơng ít hơn 65%. Cường độ bê tông không cho phép giảm quá 20% khi dùng
chât phụ gia khơng hoạt tính.

- Chất phụ gia:

+ Chất tăng nhanh đông cứng: để bê tông đông cứng nhanh thường dùng
nhất can xi clorua ( CaC];), ngồi ra cịn dùng natri clorua ở dạng muôi ăn hoặc

muối kỹ thuật, a xít clohydric, vơi sống nghiền hoặc bồ tạt ( KạCO;).

Sau khi trộn cần cố gắng rút ngắn thời gian vận chuyển và dé đầm, vì thời
gian đơng kêt ban đầu của bê tông sẽ tăng nhanh.

+ Chất làm chậm đông cứng: chất làm chậm đông cứng cho vào hỗn hợp

bê tông chủ yêu là đề kéo dài thời gian đông cứng của bê tơng ( ví dụ khi vận

chun quá dài, nhiệt độ thi công rât cao...) hoặc làm giảm hiện tượng toả nhiệt

14

khi xảy ra phản ứng thuỷ hố. Chất làm chậm đơng cứng thường dùng là a xít
phơtphoric hoặc các hợp chât của mi phơt phát, ngồi ra cịn dùng thạch cao, a
xít sunfuaric lỗng. Lượng a xít phốtphoric thường bằng 0,1 + 1% lượng xi
măng. Khi cho chât làm chậm đơng cứng thì cường độ của bê tơng có thâp hơn
một ít so với bình thường, vì vậy phải tăng một ít xi măng.

2. Tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tơng

Mục tiêu: Trình bày được các tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tông.

2.1. Cường độ của bê tông

Cường độ của bê tông là độ cứng rắn của bê tông chống lại các lực từ ngồi

mà khơng bị phá hoại.

Cường độ của bê tông phản ánh khả năng chịu lực của nó. Cường độ của bê
tơng phụ thuộc vào tính chât của xi măng, tỷ lệ giữa nước và xi măng ( Đ/X),
phương pháp đồ bê tơng và điều kiện đông cứng. Để biểu thị chất lượng của bê
tơng về một tính chất nào đó người ta dùng khái niệm mác hoặc cấp độ bên.

2.1.1. Mác theo cường độ chịu nén bê tông ký

Đây là khái niệm theo tiêu chuẩn cũ TCVN 5574-1991. Mác chuẩn tính
thước cạnh
hiệu chữa M, là con sơ lây băng cường độ trung bình của mẫu thử tiêu chuân

theo đơn vị kg/cm” . Mẫu thử chuẩn là hình khối lập phương kích
15cm, ti 28 ngày, được dưỡng hộ và thí nghiệm theo điêu kiện
(nhiệt độ 20 + 2°C), độ âm khơng khí ('W = 90 + 100% ).

Mác ( M) là chỉ tiêu cơ bản nhất đối với mọi loại bê tông và mọi kết cấu.

Tiêu chuân Nhà nước quy định bê tông có mác thiệt kê sau:

- Bê tông nặng: M100; M150; M200; M250; M300; M350; M400; M500;
M600.

Bê tông nặng có khối lượng riêng trong khoảng 1800 + 2500 kg/mỶ, cốt
liệu sỏi đá đặc chắc.

- Bê tông nhẹ: M50; M75; M100; M150; M200; M250; M300.

Bê tơng nhẹ có khối lượng riêng trong khoảng 800 + 1800 kg/mỶ, cốt liệu là
các loại đá có lỗ rong, keramzit, xi quang...

Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơn

MI50.

2.1.2. Cấp độ bên chịu nén (B)
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCXDVN 356-2005 cũng như

tiêu chuân Nhà nước TCVN 6025-1995 quy định phân biệt chât lượng bê tông
theo câp độ bên chịu nén, ký hiệu B.

Xi măng poóc lăng gồm các mác PC30, PC40, PC50, trong đó:


- PC là ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng.

15 chuẩn sau 28
- Cac tri số 30; 40; 50 là cường độ nén tối thiểu của mẫu vữa : 1995.Theo
ngày đóng răn, tính băng MPa, xác định theo TCVN 6016 B10; B12,5;
TCXDVN 356-2005 bê tơng có các câp độ bên B3,5; B5; B7,5;
B15; B20; B25; B30; B35; B40; B45; B50; B55; B60.

._ Như vậy tương quan giữa mác M và độ bền B của cùng một loại bê tông
thê hiện băng biêu thức :

B=ơ.Ð.M

Trong đó: œ - hệ số đổi đơn vị từ kg/cm” sang Mpa ; có thể lấy œ = 0,1

( IMpa = 10 kg)

B - hệ số chuyển đổi từ cường độ trung bình sang cường độ đặc
trưng : B =( 1 - Su)

S - hệ số lấy phụ thuộc vào xác suất bảo đảm. Với xác suất bảo đảm

95% thì S = 1,64
Với cơng nghệ ổn định, có kiểm tra chặt chẽ về thành phần của bê tông và

chật lượng thi cơng có thê lây v = 0,135 (vi v = 0,135 thi B = (1 - Su) = 0,778.
Điều kiện thi cơng bình thường mà thiếu số liệu thống kê có thể lấy = 0,15

2.2. Tính co nở của bê tông


Trong quá trình rắn chắc, bê tơng thường phát sinh biến dạng thể tích: nở ra
trong nước và co lại trong khơng khí. Vệ giá trị tuyệt đơi độ co lớn hơn nở 10
lân. Ở một giới hạn nào đó độ nở có thê làm tot hơn câu trúc của bê tơng . Cịn
hiện tượng co ngót ln kéo theo hậu qủa xâu.

Bê tơng bị co ngót do nhiều nguyên nhân: trước hết là sự mất nước trong

xi măng. Q trình cacbonat hố hyđrơxit trong đá xi măng. Hiện tượng giảm
thê tích tuyệt đơi của hệ xi măng- nước.

Co ngót là nguyên nhân gây ra nứt, giảm cường độ, chống thấm và độ ổn
định của bê tông và bê tông cốt thép trong mơi trường xâm thực. Vì vậy, đối với
những cơng trình có chiều dài lớn, để tránh nứt người ta đã phân loại để tạo
thành các khe co giãn.

2.3. Tính chống thấm của bê tơng

_ Tinh chống thấm của bê tông đặc trưng bởi mức độ thâm thấu của nước qua
kêt câu bê tông.

Độ chặt của bê tông ảnh hưởng quyết định đến tính chống thấm của nó. Để
tăng cường tính chống thắm phải nâng cao độ chặt của bê tông bằng cách đầm
kỹ, lựa chọn tốt thành phần cấp phối hạt của cốt liệu, giảm tỷ lệ nước/xi măng (
N/X) 6 vị trí số tơi thiêu.

Ngồi ra để tăng tính chống thấm người ta cịn trộn vào bê tơng một số chất

phụ gia.


2.4. Tính công tác

16

- Tính cơng tác là một tính chất kỹ thuật tổng hợp, bao gồm tính lưu động,
tính dính kết và tính giữ nước của hơn hợp bê tơng.

+ Tính lưu động là chỉ tiêu tính chat quan trong nhất của hỗn hợp bê
tơng, nó đánh giá khả năng dê chảy của hôn hợp bê tông dưới tác dụng của trọng
lượng bản thân hoặc rung động. Vữa bê tơng có tính lưu động thích hợp thi de
trộn đêu, dê đơ khuôn, dê đâm chặt, độ đặc chắc của bê tông được nâng cao, tiệt
kiệm xi măng.

+ Tính dính kết làm cho hỗn hợp bê tông khi vận chuyên và đỗ khuôn

không bị phân tâng và rời rạc, mà giữ được một khôi chặt chẽ và đông đêu.

+ Tính giữ nước. biểu thị bằng khả năng tách nước của hỗn hợp bê tông
sau khi vận chuyên và đầm chặt.

_ Khi thi công bê tông để đảm bảo chất lượng cần chú ý đầy đủ đến ba tính

chât đó. Có nhiêu phương pháp xác định tính cơng tác, trong thí nghiệm và thi
công thường dùng phương pháp thử độ sụt và phương pháp xác định “chỉ sô độ
cứng”.

- Phương pháp thử độ sụt:

Dụng cụ thử độ sụt chủ yếu gồm có ống thử độ sụt hình cơn, que xâm,
thước do. Ong thử độ sụt có hình nón cụt làm băng thép lá, nón cao 300mm,

miệng trên có đường kính 100mm, miệng dưới có đường kính 200mm. Mặt
trong ống rất trịn nhẵn, miệng và môi nối đều khơng được cong vénh
( hình 22-2)

Cách thử độ sụt như sau: ướt ống thử, rồi đặt ống thử trên một bàn thép

_ + Trước hết rửa sạch làm ngâm nước đê cho gô không hút nước của bê

phăng ( nêu dùng ván thì phải
tông)

100

@ SS w

@
Sy
r

200

Hình 22 - 2 : Cơn thử độ sụt
1. Cơn hình nón cụt ; 2. Quai xách ; 3. Bàn đạp

17
+ Lấy khoảng 6 lít bê tơng mới trộn chia làm ba phần bằng nhau lần lượt

đỗ vào ống. Khi dé vào, hai chân phải đạp giữ bàn đạp để ống không xê dịch.
Mỗi lần đỗ bê tông phải san bằng rồi dùng que sắt tròn ÿ16 dai 600mm xâm 25
nhát, xâm dần từ xung quanh vào giữa. Xâm xong lớp thứ nhất thì đỗ lớp thứ hai

( mỗi lớp dầy khoảng 100mm) xâm xong lớp thứ hai thì đồ lớp trên cùng.

Khi xâm lớp thứ nhất phải thọc que xâm xuống tận đáy, khi xâm hai lớp
trên thì chỉ thọc que xâm xuống mặt lớp dưới, phải giữ cho que xâm thẳng đứng
và làm nhẹ nhàng.

+ Xâm xong ba lớp, gạt số bê tơng cịn thừa cho bằng phẳng theo miệng
ống sau đó nhấc ống thử lên theo đường thắng đứng, bê tông sẽ sụt xuống một
đoạn. Đặt ống thử bên cạnh đồng bê tông dùng một thước thắng đặt năm ngang
một đầu lên miệng ống, đầu kia nằm ngang ở phía trên đống bê tơng đã sụt
xuống. Sau đó lấy thước đo khoảng cách từ đỉnh đống bê tông tới thước ngang (
hình 22-3). Trị sơ đo được là độ sụt của bê tơng, độ chính xác là 0,5mm.

Tuy theo độ sụt khác nhau chia làm 3 loại:

+ Bê tông khô (độ sụt bằng không)

+ Bê tông dẻo (độ sụt 3 + 15cm)

+ Bê tông nhão (độ sụt > 15cm) OQ

* Chú ý: Thử độ sụt khi kiểm =

nghiệm tỷ lệ phôi hợp vật liệu của bê ic
tông cân làm 2 lượt, mỗi lượt đêu lây bê ®
tơng trộn mới ( khác cơi). Trị sơ bình
qn ( số học) là kêt quả thử độ sụt. Nêu Hình 22 - 3 : Cách ảo độ sụt
trị sô 2 lượt thử chênh nhau trên 2cm thì a. -
phải thử thêm lượt nữa. bn jÿ Š4Huớ hiểu
2. Bê tông ; 4. Thước

. ngang
Khi thi công nêu phải theo dõi độ
sụt, thì khơng cần phải thử nhiều lượt

như thế.

Khi thử độ sụt cần kết hợp xem xét các đặc điểm khác nhau như nước, cát,
độ nhuyền và hiện tượng nhả nước... đê đánh giá bê tông được đây đủ.

Độ sụt của bê tông dùng cho các bộ phận của công trình giới thiệu trong

bảng 22-1.

Bảng 22-1. Độ sụt của bê tông dùng cho một số loại kết cầu đồ tại chỗ

TSTố Loại ` kêKtẤI cầcẤuu cơcơngng ttrrình ` Bộ „ sụn)`
Đâm máy Dam tay

1 Móng và thâm mố trụ cầu cống, tường và đáy
hâm, tường chăn đât, những khôi bê tông lớn dê 1-2 2-4

18

đổ, dễ đầm.

2 Mố trụ cầu, vỏ hầm khó thi cơng, vịm cầu 2-3 3-5

3 Kết cấu bê tông cốt thép thường ( bản, đầm, cột) 3-5 5-7

4 Kết cấu bê tơng cốt thép có mặt cắt tương đối

nhỏ, côt thép tương đôi dày ( dâm, cột, tường...) 5-7 7-10

5 BO phan két cấu nhỏ, hẹp, cốt thép rất dày, rất 7-10 10-11
khó đơ và đầm

6 Kết cấu khối lớn có cốt thép, bản, dầm, cột, có 2-4 4-6
mặt cắt lớn dưới trung bình

7 Bê tơng đồ dưới nước 15-20

- Phương pháp xác định “chỉ số độ cứng”: tông được đặc trưng bằng
lập phương ( khơng có hai
Nếu độ sụt bằng không thì tính cơng tác của bê cụt tiêu chn giông như
chỉ sô độ cứng ( hay “độ công tác”)
=
+ Dụng cụ bao gồm: một khn bằng sắt hình
đáy), kích thước 20 x 20 x 20cm; một ơng hình nón
dụng cụ thử độ sụt; một bàn rung ( hình 22-4a)

100

TT

sĩÍ,

200

a) b)

Hình 22 - 4 : Xác định chỉ số độ cứng


a- Trước khi chấn động ; b- Sau khi chấn động
1- Khuôn sắt ; 2. Ơng hình nón cụt ; 3- Bàn rung
: + Trình tự thí nghiệm: Cho nón cụt 2 vào khn hình lập phương 1 đã
đặt cô định trên bàn rung 3. Đồ bê tơng vào ơng nón cụt ( như cách đơ ở phương
pháp đo độ sụt). Sau đó nhấc nón cụt ra khỏi hộp, bật máy rung. Thời gian tính
từ khi bắt đầu rung cho đến khi vữa bê tông giàn phẳng trong hộp gọi là chỉ số
độ cứng (tính bằng giây).


×