Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 8 giới thiệu bài học xem người ta kìa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.44 KB, 14 trang )

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

(Lạc Thanh)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1. Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?
2. Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của
mình hay khơng? Vì sao?



Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
(Lạc Thanh)

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

A. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN


1. Giới thiệu bài học
- Chủ đề: Tôn trọng sự khác biệt.
- Thể loại: văn nghị luận

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

(Lạc Thanh)


A. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

2. Tri thức Ngữ văn

a. Văn bản nghị luận

- Văn bản nghị luận là văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người

đọc (người nghe) về một vấn đề.

b. Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận


- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra

để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ

các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN


Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

(Lạc Thanh)

A. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
2. Tri thức Ngữ văn

c. Trạng ngữ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu
hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian,
địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có

chức năng liên kết câu trong đoạn

d. Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc

thể hiện nghĩa của văn bản

Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác
nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN


Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
B. TÌM HIỂU VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
I. Đọc, tìm hiểu chung

1. Đọc
- Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, thể hiện được những lí lẽ tác giả đưa ra.
- Sử dụng các chiến lược đọc như theo dõi, suy luận.

2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả:
- Lạc Thanh

b. Tác phẩm:
- Thể loại: Văn bản nghị luận
- Xuất xứ: Được trích trong Tạp chí Sông Lam, số 8/2020).
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm.
- Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng”tôi”.

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA


b. Tác phẩm: (Lạc Thanh)

- Bố cục: 4 phần

+ Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề): cha mẹ ln muốn

con mình hồn hảo giống người khác.

+ Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Nêu những lí do người mẹ

muốn con mình giống người khác


+ Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Sự khác biệt trong mỗi cá nhân

là phần đáng quý trong mỗi người.

+ Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): hoà đồng, gần gũi mọi người

nhưng cũng cần tơn trọng, giữ lại sự khác biệt cho mình.

c. Từ khó: (SGK)

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI


GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
(Lạc Thanh)

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1. Nêu vấn đề : cha mẹ ln muốn con mình hồn hảo giống người khác
- Câu nói của người mẹ: “Xem người ta kìa!”
- Mục đích : để con bằng người, khơng thua em kém chị, khơng làm xấu
mặt gia đình, dịng tộc, khơng để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì.
 Mong ước rất giản dị, đời thường của mọi người mẹ.


- Tâm trạng của con : không thấy thoải mái chút nào.
-> Dùng lời kể để giới thiệu vấn đề
-> Nên giống người khác hay nên khác biệt.
-> Cách vào bài ấn tượng.

Tiết 100, 101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA


II. Tìm hiểu chi tiết văn bản (Lạc Thanh)

2. Bàn luận vấn đề
a. Lí lẽ : Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác
- Mặc dù mỗi người là một cá thể riêng biệt nhưng vẫn có điểm giống nhau.
+ Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang ?
+ Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng ?
+ Ai chẳng muốn thành đạt ?
-> Điệp ngữ
-> - tạo nhịp điệu dồn dập cho đoạn văn ;

- Nhấn mạnh chân lí : Không ai không muốn những điều tốt đẹp trong cuộc đời

mình.
- Việc mẹ mong con giống người khác là điều có thể hiểu và thơng cảm được.
- Việc noi theo những ưu điểm, chuẩn mực của người khác để tiến bộ là điều nên làm.

Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản (Lạc Thanh)

2. Bàn luận vấn đề
a. Lí lẽ : Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác


b. Dẫn chứng : Sự khác biệt trong mỗi cá nhân là phần đáng quý.
- Sự khác biệt là một phần đáng quý trong mỗi con người, tạo nên một xã hội đa dạng,
sinh động.
* Các dẫn chứng:
- Vạn vật trên rừng dưới biển ;
- Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình,
giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau.
+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….
+ Tính cách: sơi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư
-> Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Bằng chứng phải cụ
thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.


Tiết 100,101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
(Lạc Thanh)

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

2. Bàn luận vấn đề
a. Lí lẽ : Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác


b. Dẫn chứng : Sự khác biệt trong mỗi cá nhân là phần đáng quý.
c. Nội dung chính mà người viết hướng tới :
- Sự giống nhau giữa mọi người.
- Sự khác nhau giữa mọi người
-> Vấn đề mà văn bản muốn khẳng định: Đề cao tầm quan trọng của
cá thể, giá trị riêng biệt, độc đáo ở mỗi người.

Tiết 100, 101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN


Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
(Lạc Thanh)

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

4. Kết luận vấn đề
- Đề xuất thay đổi nội dung lời trách cứ “Xem người ta kìa” thành một
lời khích lệ.
- Hồ đồng, gần gũi mọi người nhưng cũng cần tôn trọng, giữ lại sự khác
biệt cho mình.
-> Gửi gắm lời khuyên, lời nhắn nhủ một cách nhẹ nhàng, thấm thía
mà khơng mang tính thuyết giáo.

-> Thơng điệp dễ tác động vào tình cảm, nhận thức của người đọc.

Tiết 100, 101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA
(Lạc Thanh)

III. Tổng kết
1. Nội dung
Văn bản đề cập đến đến vấn đề tôn trọng sự khác biệt ở mỗi người nhưng

cần hoà đồng, gần gũi với mọi người.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa nghị luận với tự sự, biểu cảm.
- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục.

Tiết 100, 101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

IV. Luyện tập (Lạc Thanh)


Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai

cũng có cái riêng của mình.

Bài tham khảo 1:

Trong cuộc sống, ai cũng có cái riêng của mình. Thật vậy, mỗi người đều có một

cuộc sống riêng, một hành trình riêng, một tương lai và mọi thứ khác với những

người cịn lại. Hồn cảnh xuất thân, cuộc sống và hành trình của mỗi người là


hồn toàn khác nhau. Quá khứ, hiện tại và tương lai của mỗi người đều khác nhau.

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi người đều cần nhận thức được giá trị riêng và

xây đắp cho chính cuộc sống của bản thân mình. Hãy cứ bung tỏa hương sắc của

đóa hoa bên trong con người mình ra mn nơi, để giá trị riêng của bản thân mình

làm đẹp tơ điểm cho cuộc sống này hơn nữa.

Tiết 100, 101: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI


GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

Văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA

IV. Luyện tập (Lạc Thanh)

Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai

cũng có cái riêng của mình.

Bài tham khảo 2:


Mỗi chúng ta là một cá thể khác biệt, vì thế ai cũng cái riêng của mình. Mỗi người

có một cuộc sống riêng, một nhân sinh quan riêng và một tính cách khác hồn

tồn những người cịn lại. Chúng ta có thể có cùng hồn cảnh xuất thân, dù nghèo

khó hay giàu sang thì quá khứ, hiện tại và tương lai của mỗi người đều khác nhau.

Có người giỏi về thể thao, có người giỏi về trí não, người lao động chân tay,

người lao động trí óc; có người sống tự tin, có người sống khép kín... Ai cũng có


cái riêng khơng thể hịa lẫn với bất cứ ai. Nếu mỗi người đều nhận thức được sự

khác biệt của mình và biến nó thành điểm mạnh sẽ góp phần xây đắp cho xã hội

cũng như giá trị cuộc sống của bản thân ngày càng tốt hơn.


×