Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuần 6 hoạt động theo chủ đề khám phá bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.27 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 02/10/2023 Ngày dạy: 09/10/2023. Dạy lớp 7B

TIẾT 16: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
- Giới thiệu những tấm gương kiên trì rèn luyện bản thân

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Hiểu hơn về thân thế sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Học tập tấm gương đạo đức của Bác Hồ, điều chỉnh bản
thân để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, kính yêu Bác Hổ.

- Năng lực riêng: Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động.

3. Về phẩm chất: Phẩm chất tự tin, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Đối với GV:

- Phát động phong trào đọc sách về Bác Hồ trước 2 tuần. Quy định mỗi lớp
đăng kí kể một câu chuyện về lấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết
mục kể chuyện xuất sắc nhất để cơng diễn trước tồn trường.



- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.

- Hướng dẫn lớp trực tuần viết đề dẫn cho hoạt động kể chuyện. Trong đề dẫn
cần nêu tóm tắt tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của Bác đối với đất nước,
trách nhiệm của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay.

- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về chủ đề Kính
yêu Bác Hổ.

2. Đối với HS

- Mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh;

- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện
có minh hoạ, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá.

- Tổ chức tập luyện để tiết mục kể chuyện có chất lượng.

III. Tiến trình dạy học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế nghiêm túc và làm quen với các hoạt động giờ chào
cờ.

b. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị
trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chào cờ

a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng
yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương
máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

b. Tổ chức thực hiện:

- TPT điều khiển lễ chào cờ.

- Liên đội trưởng nhận xét thi đua.

- TPT nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

a. Mục tiêu: Học sinh được nghe các câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh

b. Tổ chức thực hiện:

- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu và đế dẫn vào hoạt
động.

- TPT đánh giá chung về thái độ, số lượng HS tham gia, chất lượng sơ khảo kể
chuyện về Tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh, nêu tên các câu chuyện được công

diễn.

- Giới thiệu lần lượt đại diện từng lớp lên kể câu chuyện về Tấm gương đạo
đức Hổ Chí Minh. HS toàn trường chú ý lắng nghe, động viên.

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ.

* ĐÁNH GIÁ:

- GV mời HS nhận xét các tiết mục kể chuyện: về nội dung, diễn xuất, trang
phục; tiết mục yêu thích nhất; câu chuyện cảm xúc và yêu thích nhất.

- Mời một số HS chia sẻ theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Qua các cầu chuyện kể về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em học tập
được điếu gì ở Bác? Em rút ra bài học gì cho bản thân?

+ Cảm nhận của em sau khi nghe các bạn kể’ chuyện?
- GV nhận xét chung, tuyên dương các HS tham gia kể chuyện, trao thưởng
(nếu có).
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
a. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm các câu chuyện về Bác Hồ
b. Tổ chức thực hiện:
- HS tìm đọc các câu chuyện kể’ về cuộc đời hoạt động của Bác, sách giáo
dục đạo đức như tác phẩm: Những tấm lòng cao cả, Hạt giống tâm hồn, Cửa sổ
tâm hơn, Những khoảnh khắc kì diệu; xem chương trình Quà tặng cuộc sống trên ti vi,...
- Chọn lọc các câu chuyện cịn lại cơng diễn vào các tiết sinh hoạt dưới cờ có
nội dung phù hợp.
- Tự điều chỉnh bản thân phù hợp với nhiệm vụ của HS, đội viên, làm theo 5
điều Bác Hồ dạy.


==================================

Ngày soạn: 06/10/2023 Ngày dạy: 14/10/2023. Dạy lớp 7B

TIẾT 17: HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ

KHÁM PHÁ BẢN THÂN (Tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nắm được những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và
cuộc sống.

- Biết được cách để rèn luyện bản thân trong học tập và cuộc sống.

- Biết cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì trong cơng việc.

- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.


- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi cơng việc với giáo viên.

* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.

3. Về phẩm chất

- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người

- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi nhìn nhận ưu-khuyết
của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cơ để giải quyết các nhiệm vụ chung.

- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng tập thể
đồn kết, hòa đồng, lành mạnh…

- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn
luyện bản thân trở nên tốt hơn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên
- Tư liệu về tuổi dạy thì và tâm lí học sinh tuổi thiếu niên.
- Tài liệu về phương pháp học tập, phong cách học tập.
- Thông tin về tôn trọng sự khác biệt.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh

- Tìm đọc, ghi lại thơng tin về tuổi dạy thì và tâm lí học sinh tuổi thiếu niên,
về phương pháp học tập, phong cách học tập, về tôn trọng sự khác biệt.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên những tấm gương vượt khó thành cơng
trong học tập và cuộc sống mà em biết trong sách hoặc ngoài đời.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Rèn luyện tính kiên trì và chăm chỉ trong cơng việc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được những câu chuyện về những
tấm gương kiên trì và chăm chỉ. Nêu được những biểu hiện của tính kiên trì và
chăm chỉ. Tìm ra cách phù hợp để rè luyện tính kiên trì và chăm chỉ trong công
việc hàng ngày.

b. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Rèn luyện
tính kiên trì và
- GV nêu u cầu: chăm chỉ trong
công việc
+ Chia sẻ những câu chuyện về tấm gương kiên trì, chăm chỉ
mà em biết. - Những tấm
gương.
+ Nêu những biểu hiện của tính kiên trì và chăm chỉ
-Biểu hiện của
- HS thực hiện cá nhân. tính kiên trì và
chăm chỉ.
- GV nhận xét, đưa ra ví dụ tham khảo

a. Gợi ý:

Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28/6/1947 tại xã Hải Thanh,
huyện Hải Hậu, Nam Định. Khi lên bốn, một cơn bạo bệnh
bất ngờ đã cướp đi cả hai bàn tay của ông, khiến chúng bị liệt
và mãi mãi không cầm được bút nữa. Tuy nhiên, Nguyễn
Ngọc Ký quyết không đầu hàng số phận và đã luyện viết bằng
bàn chân của chính mình. Đây là một chuyện rất khó khăn, vất
vả vì khơng cầm vững được cây viết đã muốn bng xi.
Dần dần bình tâm lại, ông đã viết được chữ O, chữ A, sau đó
cịn vẽ được thước, xoay được compa, làm được lồng chim và
những thứ đồ chơi để chơi. Sau này, Nguyễn Ngọc Ký xuất
sắc tốt nghiệp ngành Ngữ văn của Đại học Tổng hợp Hà Nội,
rồi trở về quê nhà làm thầy giáo.

b. Một số biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ:


- Ln cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó, quyết tâm hồn
thành cơng việc đã đặt ra.

- Trong học tập: chăm chỉ học bài, làm bài tập về nhà và chú ý
lắng nghe cô giáo giảng bài.

- Tự giác, chủ động thực hiện công việc.

- Không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, trở ngại.

- Khơng trơng chờ, ỷ lại vào người khác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách rèn luyện tính kiên
trì, chăm chỉ trong cơng việc.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Cách rèn luyện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS
GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được.
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Nội dung Cách rèn luyện
cần rèn
luyện


- Học cách hít sâu, thở đều.

Kiềm chế - Điều chỉnh suy nghĩ và tự kiểm tra lại ý kiến của bản thân
sự nóng về sự việc khiến mình tức giận.
giận, vội - Nghỉ ngơi, thư giãn bằng cách nghe nhạc nhẹ, đọc sách.
vàng - Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh.

Tự giác - Xác định rõ điều mình muốn và cần đạt được.
- Lập kế hoạch chi tiết về những việc cần làm.
- Đặt báo thức hoặc nhờ mọi người xung quanh nhắc nhở.

HS : Chia sẻ và thực hiện việc rèn luyện tính kiên trì, chăm
chỉ hằng ngày.

Hoạt động 2: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các biểu hiện của tôn trọng sự
khác biệt và thể hiện sự tôn trọng với mọi người.
b. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận nhóm:
a. Nêu biểu hiện của tơn trọng sự khác biệt và thể hiện sự tôn trọng với mọi người.
b. Trao đổi về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS
GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được.
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
a. Biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt và thể hiện sự tôn trọng với mọi người:

- Đối xử tử tế, lễ độ với mọi người.
- Luôn lịch sự với tất cả những người từng gặp và tiếp xúc.
- Tập trung và lắng nghe người khác khi giao tiếp một cách tích cực.
- Hiểu và tơn trọng thói quen, sở thích của mỗi người.
- Tiếp thu ý kiến người khác dành cho mình.
- Ln giữ thái độ bình tĩnh, kiềm chế sự tức giận...
b. Cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt:
- Không áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.
- Ln quan tâm và lắng nghe để biết họ đang gặp vấn đề gì.
- Đặt bản thân mình vào hồn cảnh của người khác để hiểu tại sao họ lại chọn
hướng đi và hành động như vậy.
- Biết cách chia sẻ và đồng cảm với người khác.

Hoạt động 3: Hành động vì sự khác biệt
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được các sản phẩm thể
hiện thông điệp đề cao sự tôn trọng lẫn nha và phê phán sự kì thị giới tính, dân tộc
và địa vị xã hội.
b. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

5. Hành động vì sự khác biệt

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: HS thực hiện được các sản phẩm thể hiện thông điệp đề cao
sự tôn trọng lẫn nha và phê phán sự kì thị giới tính, dân tộc và địa vị xã hội.
+ HS thực hiện cá nhân : Vẽ tranh, áp phích
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS
GV chiếu một số sản phẩm sưu tầm được.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày những vấn đề , những kinh nghiệm mà
em học hỏi được từ các bạn từ bài học này.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Về học tập:
+ Về cuộc sống…
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS thực hiện theo nhóm: Xây dựng kịch bản tiểu
phẩm: thể hiện thơng điệp đề cao sự tôn trọng lẫn nha và phê phán sự kì thị giới
tính, dân tộc và địa vị xã hội.


- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên tiểu phẩm.
+ Nội dung trọng tâm cần trình bày.
+ Thông điệp muốn gưi gắm qua tiểu phẩm.
- GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành các nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học tập và
cuộc sống.
+ Hồn thiện bức thơng điệp đề cao sự tơn trọng lẫn nha và phê phán sự kì thị
giới tính, dân tộc và địa vị xã hội.
+ Xây dựng và thực hiện kịch bản cùng đội nhóm.
+ Ghi lại kết quả thực hiện hành vi đã thực hiện được sau mỗi tuần học.
- Chuẩn bị bài sau: Nhận biết cảm xúc của bản thân, khả năng kiểm soát cảm
xúc của bản thân, rèn cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong một số tình huống cụ thể.

===========================

Ngày soạn: 06/10/2023 Ngày dạy: 14/10/2023. Dạy lớp 7B

TIẾT 18: SINH HOẠT LỚP
- Trao đổi về ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Rèn luyện được tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.
2. Về năng lực:

- Ý thức tự chủ, tự học, tìm tịi nghiên cứu tài liệu sgk và tài liệu bên ngoài

- Tích cực trao đổi, giao tiếp, thảo luận, hợp tác trong các hoạt động nhóm, tổ.
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
- Các biện pháp thực hiện tốt nội quy lớp học
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng, vui tươi cho HS trước khi bước vào bài
học, bước đầu gợi ý nội dung của bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm những câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ nói về tính kiên trì, sự chăm chỉ”.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ về tính kiên
trì, chăm chỉ: Có chí thì nên, có cơng mài sắt có ngày nên kim...
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm có nhiệm vụ
sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tính kiên trì, chăm chỉ
trong cơng việc. Nhóm nào tìm được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, HS tham gia nhiệt tình, hào hứng.
Bước 3: Báo cáo quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm trình bày sản phẩm và đọc những câu ca dao, tục ngữ tìm được
trước lớp, các nhóm khác nghe và nhận xét.

- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS:

+ Nêu cảm nhận của em về trò chơi?

+ Nêu suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa của tính kiên trì, chăm chỉ trong
cơng việc?

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đưa ra các gợi ý về các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ:

Tục ngữ, thành ngữ Ca dao

- Có chí thì nên - Ngọc kia chuốt mãi cũng trong
- Có chí làm quan, có gan làm giàu Sắt kia mài mãi cùng còn nên kim
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Ai ơi giữ chí cho bền
- Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Trời nào có phụ ai đâu
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Hay làm thì giàu, có chí thì nên
- Mưa lâu thấm đất - Dẫu rằng trí thiếu tài hèn
- Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi Chịu khó nhẫn nại vẫn nên cơ đồ.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về cách rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ

a. Mục tiêu:

- HS xác định được những biểu hiệ của tính kiên trì, chăm chỉ trong cơng việc

hằng ngày.

- HS nêu được tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả của công việc

- HS kể được một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ có tính kiên
trì, chăm chỉ.

- HS xác định được những việc cần làm để rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.

b. Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tìm hiểu về cách rèn luyện
tính kiên trì, chăm chỉ
- GV yêu cầu HS viết ra giấy:
- Kiên trì, chăm chỉ là những
+ Những biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ đức tính tốt, cần thiết của mỗi
trong học tập và trong các công việc thường con người.
ngày.
- Tính kiên trì, chăm chỉ được
+ Những tác động của tính kiên trì, chăm chỉ biểu hiện thông qua những
đến hiệu quả học tập và làm việc. hành động, việc làm của con
người trong học tập và cơng
+ Ví dụ về một số người mà em biết nhờ có tính việc.
kiên trì, chăm chỉ đã thành cơng trong cuộc
sống. - Trong học tập thể hiện ở chỗ:
đi học chuyên cần, chăm chỉ
+ Cách thức để rèn luyện tính kiên trì, chăm học bài trên lớp, làm bài tập
chỉ. đầy đủ, không bỏ cuộc khi gặp

bài tập khó,...
- GV chia lớp thành các nhóm trình bày trước
lớp về kết quả thảo luận nhóm của mình. - Trong lao động hằng ngày
thể hiện ở chỗ: thường xuyên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm việc nhà, không ngại khi
làm việc, nỗ lực tìm ra giải
- HS viết những điều mình biết, mình chia sẻ lên pháp khi gặp tình huống khó
giấy. khăn, không ngững cố gắng để
hồn thành mục tiêu trong
- GV quan sát q trình HS thực hiện, hỗ trợ HS công việc.
chưa biết.
- Tính kiên trì, chăm chỉ có
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động ảnh hưởng đến cuộc đời của
con người, đặc biệt là sự thành
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp cơng của mỗi người trong cuộc
về kết quả thảo luận của nhóm mình. Yêu cầu sống. Chính vì vậy, HS cần rèn
HS trong lớp tập trung chú ý lắng nghe các bạn luyện bản thân để trở thành
trình bày để nhận xét, bổ sung ý kiến. người kiên trì, chăm chỉ trong
học tập và công việc hằng
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ngày, đây chính là chìa khóa
của mọi thành công sau này.
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.

a. Mục tiêu:

- Học sinh nêu được tác động của tính kiên trì, chăm chỉ đến hiệu quả của
công việc.


- HS kể được một số trường hợp thành công trong cuộc sống nhờ có tính kiên

trì, chăm chỉ.
Đại diện các tổ chia sẻ về kinh nghiệm công trong cuộc sống nhờ có tính kiên

trì, chăm chỉ.
b. Tổ chức thực hiện:
- HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học
- Đại diện các tổ chia sẻ về kinh nghiệm cơng trong cuộc sống nhờ có tính

kiên trì, chăm chỉ.

=============================


×