Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Đánh giá hiệu quả của môi trường đơn bước, đa bước với nồng độ oxy khác nhau tới sự phát triển của phôi và phát sinh chất thải trong thụ tinh ống nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 159 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Linh Chi

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐƠN BƯỚC,
ĐA BƯỚC VỚI NỒNG ĐỘ OXY KHÁC NHAU TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ PHÁT SINH CHẤT THẢI
TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội, 2024
1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Linh Chi

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐƠN BƯỚC,
ĐA BƯỚC VỚI NỒNG ĐỘ OXY KHÁC NHAU TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ PHÁT SINH CHẤT THẢI
TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 9440301.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Ngô Thị Tường Châu


2. GS.TS. Nguyễn Đình Tảo

Hà Nội, 2024
2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Linh Chi, nghiên cứu sinh trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành Khoa học Môi trường (Mã số:
9440301.01), xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của

PGS.TS. Ngô Thị Tường Châu và GS.TS. Nguyễn Đình Tảo;
2. Cơng trình nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên

cứu nào khác đã được cơng bố tại Việt Nam;
3. Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực,

khách quan và đã được cơ sở nơi nghiên cứu xác nhận và chấp thuận.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết

nêu trên.
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2024
Tác giả luận án

NGUYỄN LINH CHI

1

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN-
ĐHQGHN và Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa 16A Hà Đông đã cho phép
và tạo điều kiện cho tôi thực hiện thành công luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải- Trưởng Khoa
Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, TS. Trần Văn Sơn- Trưởng bộ
môn Công nghệ Môi trường. Cảm ơn các Thầy Cô trong bộ môn Công nghệ
Môi trường, Khoa Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp nhiều ý
kiến quý giá trong cả chặng đường dài hình thành và triển khai luận án.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thị Tường Châu,
Khoa Môi trường- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, GS.TS. Nguyễn Đình
Tảo, Ngun phó giám đốc Viện Mơ phơi lâm sàng Quân đội- HVQY, Giám
đốc Trung tâm HTSS Bệnh viện Đa khoa 16A Hà Đông, những người thầy
trực tiếp, tận tâm hết lòng hướng dẫn, tạo điều kiện và cho tôi những kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã đóng góp những ý kiến
quý báu để tơi hồn thiện luận án này.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể cán bộ, nhân viên Trung
tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa 16A Hà Đông đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thu thập số liệu và hoàn thành luận án.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã
động viên, hỗ trợ tôi về mọi mặt trong cuộc sống, học tập và công tác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2024
Tác giả luận án


NGUYỄN LINH CH

1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC.........................................................................................................1
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ...........................5
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN............................................9
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN...........................................11
MỞ ĐẦU........................................................................................................12
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................16
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận án...........16
1.2. Khái quát sự phát triển của phôi trong môi trường tự nhiên............18
1.3. Thụ tinh trong ống nghiệm và quá trình phát triển của phơi trong
thụ tinh ống nghiệm......................................................................................24
1.3.1 Quy trình thực hiện IVF........................................................................24
1.3.2. Hệ thống nuôi phôi trong thụ tinh ống nghiệm.....................................27
1.3.3. Q trình phát triển của phơi và các chỉ số đánh giá sự phát triển của
phôi trong IVF.................................................................................................28
1.3.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự phát triển của phôi trong IVF....33
1.3.4.1. Thành phần môi trường dinh dưỡng..................................................33
1.3.4.2. Điều kiện ni phơi............................................................................45
1.4. Sơ lược tình hình nghiên cứu sử dụng môi trường đơn bước/đa
bước và nồng độ oxy 5%/20% trong IVF trên thế giới và tại Việt Nam .
49
1.4.1. Môi trường đơn bước/đa bước..............................................................49


1

1.4.2. Nồng độ oxy 5% và 20%.......................................................................51
1.5. Sơ lược về vấn đề phát sinh và quản lý chất thải trong IVF............54
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........57
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................57
2.1.1. Phôi người.............................................................................................57
2.1.2. Chất thải môi trường nuôi phôi trong IVF............................................57
2.2. Môi trường nuôi, trang thiết bị, địa điểm và thời gian nghiên cứu...58
2.2.1. Các loại môi trường...............................................................................58
2.2.2. Trang thiết bị nuôi phôi.........................................................................59
2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................60
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................60
2.3.1. Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu.................................................................60
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................61
2.3.3. Phương pháp tạo và ni phơi trong phịng labo..................................64
2.3.4. Phương pháp đánh giá phơi...................................................................66
2.3.5. Phương pháp thu và phân tích mẫu chất thải mơi trường nuôi phôi trong
IVF……..........................................................................................................69
2.3.6. Phương pháp thu thập, quản lý, phân tích và xử lý số liệu...................70
2.3.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu.....................................................72
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................74
3.1. Ảnh hưởng của môi trường đơn bước và đa bước đến sự phát triển
của phôi trong IVF........................................................................................74
3.1.1 Đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiên cứu........................................75

2

3.1.1.1 Phân loại vô sinh của bệnh nhân........................................................77

3.1.1.2. Thời gian vô sinh của bệnh nhân.......................................................78
3.1.1.3. Đặc điểm dự trữ buồng trứng của bệnh nhân....................................80
3.1.1.4. Tỷ lệ thụ tinh.......................................................................................81
3.1.2. Số lượng và chất lượng phôi ngày 3......................................................82
3.1.3. Số lượng và chất lượng phôi nang.........................................................85
3.2. Ảnh hưởng của nồng độ oxy 20% và 5% tới sự phát triển của phôi
trong IVF........................................................................................................89
3.2.1. Số lượng và chất lượng phôi ngày 3......................................................89
3.2.2. Số lượng và chất lượng phơi nang.........................................................93
3.2.3. Tỷ lệ hình thành phơi nang....................................................................95
3.3. Đánh giá hiệu quả đồng thời của môi trường đơn bước và đa bước
với các nồng độ oxy khác nhau tới sự phát triển của phôi trong IVF......96
3.3.1 Tỷ lệ hình thành phơi nang giữa các nhóm nghiên cứu.........................96
3.3.2. Kết quả sàng lọc PGT phôi nang.........................................................103
3.4. Ảnh hưởng của môi trường đơn và đa bước với các nồng độ oxy khác
nhau đến sự phát sinh chất thải trong IVF...............................................110
3.4.1. Thành phần của mẫu thải khi sử dụng môi trường đơn bước trong nuôi
phôi trong IVF...............................................................................................110
3.4.2. Thành phần của mẫu thải khi sử dụng môi trường đa bước trong nuôi
phôi trong IVF...............................................................................................114
3.4.3. Ảnh hưởng của môi trường đơn bước/đa bước đến thành phần của các
chất thải môi trường nuôi phôi......................................................................118

3

3.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ oxy (5% và 20%) đến thành phần của các chất
thải môi trường nuôi phôi..............................................................................121
3.4.5. Ảnh hưởng của môi trường đơn và đa bước với các nồng độ oxy khác
nhau đến thành phần chất thải sau IVF.........................................................125
3.5. Những hạn chế của luận án.................................................................132

KẾT LUẬN..................................................................................................133
KIẾN NGHỊ.................................................................................................135
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................136
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................137
PHỤ LỤC.....................................................................................................137

4

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt
AH Assisted Hatching
AFC Antral Follicle Count Hỗ trợ phơi thốt màng

AMH Anti-Mullerian Hormone Đếm nang noãn thứ cấp:
Tổng số nang nỗn kích
DNA Deoxyribonucleic Axit thước từ 2 – 10mm (trung
bình) đếm được qua siêu âm
EdB Expanded Blastocyst đường âm đạo ở cả 2 bên
buồng trứng vào ngày 2-3
của vòng kinh.

Hormon kháng ống cận trung
thận, được sản xuất bởi các
tế bào hạt của nang buồng
trứng, cho biết số nang noãn
non hiện có trong buồng
trứng của người phụ nữ


Vật liệu di truyền của tế bào,
lưu trữ trong các nhiễm sắc
thể ở nhân tế bào và ty thể.
Ngoại trừ một số tế bào (tinh
trùng, tế bào trứng và hồng
cầu), nhân tế bào chứa 23
cặp nhiễm sắc thể. Một
nhiễm sắc thể chứa rất nhiều
gen.

Phơi nang đã dãn rộng hồn

5

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt
toàn
EDTA Ethylenediaminetetraacetic
acid Axit etylendiamintetraaxetic
EEA Essential Amino Acids [CH₂N(CH₂CON(CH₂N(CH₂COCO₂N(CH₂COH)₂N(CH₂CO]₂N(CH₂CO
EEB Early Expanding Blastocyst
EIA Enzyme Immunoassay Axit amin thiết yếu

ErB Early Blastocyts Phôi nang đang dãn rộng
EP
eSET European Pharmacopeia Loại xét nghiệm được tiến
hành dựa vào ứng dụng tính
ESHRE elective Single Embryo đặc hiệu của các kháng thể
Transfer và độ nhạy của các xét
GF nghiệm enzyme. Dựa vào xét
GM-CSF European Society of Human nghiệm phân tích hóa sinh,

Reproduction and các bác sĩ có thể phát hiện và
Embryology định lượng được các phân tử
kháng thể, protein, peptide,
Growth Factor hormone

Granulocyte- macrophage Phôi nang giai đoạn sớm
colony- stimulating factor
Dược điển Châu Âu

Chuyển đơn phơi có lựa
chọn

Hiệp hội sinh sản và phôi
học người của Châu Âu

Yếu tố tăng trưởng

Nhân tố kích thích hoạt hóa
bạch cầu đa nhân trung tính-
đại thực bào

6

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt
ICM Inner Cell Mass
ICSI Intra-Cytoplasmic Sperm Khối tế bào nụ phôi
Injection
IVF In Vitro Fertilization Tiêm tinh trùng vào bào
MEB Middle Expanded Blastocyst tương noãn


MOPS 3-(N- Thụ tinh trong ống nghiệm
morpholino)propanesulfonic
Phôi nang dãn rộng trung
NEAA Non-Essential Amino acids bình
hCG
Human chorionic Một loại đệm sinh học, được
gonadotropin sử dụng trong các bộ dụng cụ
chẩn đốn sinh hóa, bộ tách
HEPES 4-(2-hydroxyethyl)-1- chiết DNA / RNA. Với pKa
piperazineethanesulfonic là 7,20, MOPS là chất đệm
cho nhiều hệ thống sinh học
ở độ pH gần trung tính.

Axit không thiết yếu

Đây là hormone có bản chất
peptid, được tiết ra từ hợp
bào ni, có vai trị kích hoạt
các tế bào mầm của bào thai
phát triển và trưởng thành.
Đồng thời, hCG còn giúp
kích thích tiết ra hormone
sinh dục, hình thành giới
tính của thai nhi.

Là hệ đệm được sử dụng
rộng rãi trong nuôi cấy tế
bào, chủ yếu là duy trì độ pH
sinh lý tốt khi thay đổi về


7

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt
nồng độ carbon dioxide,
HSA Human Serum Albumin dung dịch chứa HEPES cần
sử dụng trong bóng để ngăn
PGT Preimplantation Genetic chặn q trình oxy hóa.

Testing for aneuploidy Albumin huyết thanh người
được sản xuất trong tế bào
QA Quality Assurance gan người và là thành phần
protein chiếm ưu thế nhất
QC Quality Control trong máu, chiếm khoảng
50% tổng số protein huyết
TE Trophectoderm thanh.
Xét nghiệm sàng lọc di
TB truyền tiền làm tổ nhằm phát
hiện các bất thường lệch bội
TTHTSS nhiễm sắc thể của phôi

ROS Reactive Oxygen Species Đảm bảo chất lượng

USP United States Pharmacopeia Kiểm soát chất lượng

VINAGOFPA Vietnam Gynaecology and Màng nuôi
Obstetrics Association
Tế bào
VOC Volatile oragnic compounds
Trung tâm Hỗ trợ sinh sản


Các dạng oxy hoạt động

Dược điển Hoa Kỳ

Hội Phụ sản khoa và sinh đẻ
có kế hoạch của Việt nam

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

8

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Bảng 1.1. Thành phần chính của một số môi trường nuôi phôi......................34
Bảng 1.2. Nồng độ các chất dinh dưỡng trong vòi trứng và tử cung..............37
Bảng 1.3. Tỷ lệ phôi phát triển lên ngày 3 khi nuôi phôi...............................52
Bảng 1.4 Tỷ lệ phôi phát triển lên ngày 5 khi nuôi phôi ở.............................53
Bảng 2.1. Đồng thuận đánh giá chất lượng phôi ngày 3.................................67
Bảng 2.2. Đồng thuận đánh giá chất lượng phôi nang (phôi ngày 5).............68
Bảng 2.3. Phân loại phôi nang theo Gardner (1999).....................................69
Bảng 3.1. Loại vô sinh của các bệnh nhân ở 4 nhóm nghiên cứu...................78
Bảng 3.2. Thời gian vơ sinh của các bệnh nhân ở bốn nhóm nghiên cứu......78
Bảng 3.3. Đặc điểm dự trữ buồng trứng của các bệnh nhân 4 nhóm..............80
Bảng 3.4. Đặc điểm kích thích buồng trứng của các bệnh nhân.....................81
Bảng 3.5. Tỷ lệ (%) các loại phơi ngày 3 ở các nhóm nghiên cứu ni ở môi
trường đơn bước và đa bước...........................................................................82
Bảng 3.6. Số lượng và chất lượng phơi ngày 3 của các nhóm nghiên cứu được
nuôi ở môi trường đơn bước và đa bước.........................................................84
Bảng 3.7. Số lượng và chất lượng phơi nang của các nhóm nghiên cứu nuôi ở
môi trường đơn bước và đa bước....................................................................85

Bảng 3.8. Tỷ lệ hình thành phơi nang của các nhóm nghiên cứu nuôi ở môi
trường đơn bước và đa bước...........................................................................87
Bảng 3.9. Số lượng và chất lượng phôi ngày 3 của các nhóm nghiên cứu ni
ở nồng độ oxy 5% và 20%..............................................................................90
Bảng 3.10. Tỷ lệ (%) các loại phôi ngày 3 của các nhóm nghiên cứu ni ở
nồng độ oxy 5% và 20%.................................................................................91
Bảng 3.11. Số lượng và chất lượng phôi nang của các nhóm nghiên cứu ni
ở nồng độ oxy 5% và 20%..............................................................................93

9

Bảng 3.12. Tỷ lệ hình thành phơi nang của các nhóm nghiên cứu ni ở nồng
độ oxy 5% và 20%..........................................................................................95
Bảng 3.13. Tỷ lệ hình thành phơi nang giữa 4 nhóm nghiên cứu...................97
Bảng 3.14. Kết quả sàng lọc PGT phôi nang................................................104
Bảng 3.15. So sánh sự bất thường nhiễm sắc thể giữa các cặp nhóm..........106
Bảng 3.16. Thành phần của mẫu thải ra sau nuôi phôi ngày 3 khi sử dụng môi
trường đơn bước............................................................................................110
Bảng 3.17. Thành phần của mẫu thải ra sau nuôi phôi nang khi sử dụng môi
trường đơn bước............................................................................................112
Bảng 3.18. Thành phần của mẫu thải ra sau nuôi phôi ngày 3 khi sử dụng môi
trường đa bước..............................................................................................114
Bảng 3.19. Thành phần của mẫu thải ra sau nuôi phôi nang khi sử dụng môi
trường đa bước..............................................................................................116
Bảng 3.20. Thành phần của các chất thải sau nuôi phôi 3 ngày của.............118
Bảng 3.21. Thành phần của các chất thải sau nuôi phôi 5 ngày của.............120
Bảng 3.22 Thành phần của các chất thải sau nuôi phôi 3 ngày của các nhóm
nghiên cứu ni ở cùng mơi trường nuôi......................................................122
Bảng 3.23. Thành phần của các chất thải sau nuôi phơi 5 ngày của các nhóm
nghiên cứu.....................................................................................................123

Bảng 3.24: So sánh thành phần các mẫu chất thải sau nuôi phôi 3 ngày.....125
Bảng 3.25. So sánh thành phần của các mẫu chất thải.................................127
Bảng 3.26: Sự khác nhau giữa hướng dẫn phân loại chất thải y tế theo thông
tư 20/2021/TT-BYT và thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. . .129

10

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN

Hình 1.1. Sự phân chia của phơi trong 3 ngày đầu sau thụ tinh......................21
Hình 1.2. Phơi nang (hình chụp tại TTHTSS 16A).........................................22
Hình 1.3. Sơ đồ sự phát triển của phơi tiền làm tổ..........................................23
Hình 1.4. Hệ thống ni phơi trong phịng Labo............................................27
Hình 1.5. Quan điểm về phân loại phơi...........................................................31
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu.............................................................................63
Hình 3.1. Hình ảnh phơi ngày 3 ở các nhóm nghiên cứu................................83
Hình 3.2. Hình ảnh phơi nang) của các nhóm nghiên cứu..............................92
Hình 3.3. Biểu đồ Histogram về tỷ lệ phơi tốt và trung bình của phơi nang
ngày 5 (bước rộng là 10%)..............................................................................99
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện số lượng phơi trung bình của mỗi chu kỳ trong các
giai đoạn phơi phát triển................................................................................100
Hình 3.5. Tỷ lệ loại phơi ngày 3 và ngày 5 của nhóm nghiên cứu I và II.....101
Hình 3.6. Tỷ lệ loại phơi ngày 3 và ngày 5 của nhóm nghiên cứu III và IV 102
Hình 3.7. Biểu đồ Histogram về phân bố tỷ lệ phơi bất thường ở 4 nhóm.. .105

11

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của nghiên cứu

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới WHO năm 2023, trên

thế giới cứ 6 người trưởng thành có 1 người vơ sinh. Tại Việt Nam, có
khoảng 7,7% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh, hiếm muộn và tỷ
lệ này đang tiếp tục gia tăng, do đó các nghiên cứu khoa học trong hỗ trợ sinh
sản cần được đẩy mạnh. Thực chất, để đạt được một chu kỳ thành công trong
kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
trong đó mơi trường ni phơi và nồng độ oxy là 2 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của phôi và đang gây nhiều tranh luận [10, 15, 36, 50, 88,
89].

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, với các điều kiện ni phơi khác nhau,
đều có thể mang đến thành công trong nuôi phôi ở môi trường nhân tạo, tuy
nhiên có sự khác nhau về tỷ lệ thành cơng theo từng giai đoạn phát triển phôi.
Một số nghiên cứu này sử dụng số lượng mẫu không quá lớn (dưới 1000
mẫu), các nghiên cứu không sử dụng cùng một loại điều kiện để so sánh,
không sử dụng cùng hệ thống ni và ở các quốc gia khác nhau, vì vậy các
kết quả nghiên cứu đạt được chỉ mang tính chất tham khảo. Điều cần thiết là
phải có thêm các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hơn vấn đề này, đặc biệt là
nghiên cứu một cách hệ thống và tổng thể đánh giá kết hợp các điều kiện khác
nhau (về môi trường đơn bước/đa bước và nồng độ oxy 5%/20%) đến sự phát
triển phôi trong IVF.

Hiện nay, phân loại chất thải đã trở thành một nội dung trọng tâm trong
công tác quản lý chất thải y tế, tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại chưa có
nghiên cứu nào về thành phần, tính chất của chất thải được phát sinh trong
quá trình thực hiện IVF. Việc phân loại đúng chất thải sẽ góp phần giảm thiểu

12


nguy cơ phát tán vi sinh vật gây bệnh hoặc các tác nhân có độc tính. Đồng
thời, kết quả nghiên cứu chất thải cũng giúp cho các TTHTSS có phương án
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sau IVF một cách phù hợp, tuân thủ
quy định về quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành, cũng như hạn chế tối
đa kinh phí phải chi trả cho các hoạt động này. Trên cơ sở đó NCS triển khai
đề tài “Đánh giá hiệu quả của môi trường đơn bước, đa bước với nồng độ oxy
khác nhau tới sự phát triển của phôi và phát sinh chất thải trong thụ tinh ống
nghiệm” với các mục tiêu sau:
2. Mục tiêu của luận án
- Mục tiêu tổng quát: Lựa chọn được điều kiện môi trường tối ưu cho sự phát
triển của phôi đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng (nếu có) của việc xả chất thải
sau khi thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
- Mục tiêu cụ thể:

(i) Đánh giá được hiệu quả của môi trường nuôi phôi (đơn bước, đa
bước) tới các giai đoạn phát triển của phôi trong IVF.

(ii) Đánh giá được hiệu quả của nồng độ oxy (5%, 20%) tới sự phát triển
của phôi trong IVF.

(iii) Đánh giá được hiệu quả đồng thời của môi trường nuôi phôi (đơn
bước hoặc đa bước) với nồng độ oxy khác nhau (5% hoặc 20%) tới sự
phát triển của phôi trong IVF.

(iv) Đánh giá được ảnh hưởng của môi trường nuôi phôi với nồng độ oxy
khác nhau đến sự phát sinh chất thải trong IVF.

3. Nội dung nghiên cứu của luận án
(i) Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi phôi (đơn bước và đa
bước) tới các giai đoạn phát triển của phôi trong IVF.

(ii) Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy (5% và 20%) tới sự phát
triển của phôi trong IVF.

13

(iii) Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của môi trường đơn bước và đa
bước với các nồng độ oxy khác nhau tới sự phát triển của phôi trong
IVF

(iv) Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đơn bước và đa bước với các
nồng độ oxy khác nhau đến sự phát sinh chất thải trong IVF.

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ

sở dữ liệu và bằng chứng khoa học về hiệu quả của việc sử dụng các loại môi
trường nuôi phôi (đơn bước và đa bước), các nồng độ oxy khác nhau (5% và
20%) của tủ nuôi phôi, cũng như hiệu quả đồng thời của việc kết hợp môi
trường nuôi (đơn bước và đa bước) với các nồng độ oxy khác nhau tới sự phát
triển của phơi trong IVF. Bên cạnh đó, luận án cũng góp phần cung cấp thơng
tin ban đầu về đặc điểm của chất thải phát sinh trong quá trình thực hiện IVF.

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần định hướng
lựa chọn điều kiện nuôi phôi tối ưu cho từng giai đoạn phát triển của phôi,
nhằm cải thiện tỷ lệ thành công trong một chu kỳ IVF. Đồng thời, luận án có
thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho các TTHTSS, các cơng
ty sản xuất môi trường nuôi phôi và hệ thống tủ nuôi phôi... trong việc lựa
chọn và đổi mới, nâng cao sản phẩm chuyên biệt trong việc nuôi phôi lên giai
đoạn phôi nang. Ngồi ra, dựa vào kết quả phân tích đặc điểm của chất thải
phát sinh trong IVF, các TTHTSS có thể đề xuất thay đổi phương pháp thu

gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải hiện đang được áp dụng, phù hợp với Quy
định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế do Bộ Y tế
mới ban hành (Thông tư số 20/2021/TT-BYT) và hạn chế tối đa kinh phí phải
trả cho các hoạt động này.

14

5. Những đóng góp mới của luận án
(i) Là cơng trình nghiên cứu mới ở Việt Nam đánh giá được hiệu quả đồng

thời của 2 yếu tố: môi trường nuôi phôi (đơn bước và đa bước) và nồng
độ oxy trong tủ ni phơi (5% và 20%), từ đó đã lựa chọn được điều
kiện nuôi phôi tối ưu cho sự phát triển của phơi.
(ii) Là một trong những cơng trình nghiên cứu mới ở Việt Nam đánh giá
được sự phát sinh chất thải trong IVF, đồng thời cung cấp cơ sở khoa
học cho việc phân loại, thu gom chất thải sau IVF tại các TTHTSS.

15

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận án
- Vô sinh: theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vơ sinh là tình trạng một cặp

vợ chồng khơng có thai sau một năm chung sống, giao hợp bình thường,
khơng sử dụng các biện pháp tránh thai. Đối với những trường hợp tuổi vợ
trên 35 thì thời gian này chỉ khoảng 6 tháng đã được đánh giá là vô sinh.
Vơ sinh có thể được phân thành hai loại: vô sinh nguyên phát và vô sinh
thứ phát [109].
- Môi trường đơn bước: chỉ sử dụng một loại mơi trường ni phơi trong

suốt q trình phát triển của phôi.
- Môi trường đa bước: thay đổi mơi trường ni ở ngày 3 trong q trình
phát triển của phơi.
- Nang nỗn: ngay từ khi mới sinh ra, trong buồng trứng bình thường của các
bé gái đã có khoảng 1-2 triệu nang nỗn ngun thủy. Nang noãn trải qua
lần lượt các giai đoạn: sơ cấp, thứ cấp và giai đoạn trưởng thành sẽ giải
phóng nỗn bào (phóng nỗn) [14].
- Kích thích buồng trứng (kích trứng): là phương pháp sử dụng các loại thuốc
nội tiết, có thể ở dạng uống hoặc tiêm, nhằm kích thích những nang nỗn
tại buồng trứng phát triển. Sau khi nang đạt đủ kích thước, bệnh nhân sẽ
được tiêm thuốc gây phóng nỗn [40].
- Chu kỳ IVF: bao gồm các giai đoạn: chuẩn bị, kích trứng, theo dõi nang
nỗn, chọc hút trứng, thụ tinh, chuyển phôi, bổ sung nội tiết tố, thử thai và
theo dõi.
- Thụ tinh: là một q trình trong đó phơi thai được hình thành từ sự hợp
nhất giữa giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) [16].

16


×