Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chương 1 những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 27 trang )

LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ

PHÁP LUẬT

LÊ HOÀI NAM

1

CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC

Về kiến thức:

+ Nắm vững được các kiến thức cơ bản về nhà nước và
pháp luật.
+ Giải thích được bản chất của nhà nước và pháp luật
thông qua các hoạt động của bộ máy nhà nước.
+ Nhận diện được cấu thành của vi phạm pháp luật, các
thành phần của quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật.
+ Đánh giá và giải thích được các hiện tượng xã hội dưới
góc độ pháp luật

2

CHUẨN ĐẦU RA MƠN HỌC

Về kỹ năng:

+ Có khả năng vận dụng, liên hệ kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tế.
+ Có khả năng đọc hiểu được các thuật ngữ pháp lý.


+ Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết
các vấn đề pháp lý liên quan.

3

CHUẨN ĐẦU RA MƠN HỌC

Về thái độ:
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ tơn trọng và chấp
hành pháp luật.
+ Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và thái
độ nghề nghiệp đúng đắn.

4

GIÁO TRÌNH

1. Trường Đại học Kinh tế - Luật (2022), Tài liệu học tập Lý luận Nhà
nước và Pháp luật, Nxb. ĐHQG TPHCM.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung về Nhà
nước và Pháp luật, Nxb. Tư pháp.

3. Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước,
Nxb. Hồng Đức – Hội Luật Gia VN.

4. Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước,
Nxb. Hồng Đức – Hội Luật Gia VN.

.


5

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước
Chương 2: Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Chương 3: Khái niệm, đặc trưng và nguồn của pháp luật
Chương 4: Quy phạm pháp luật
Chương 5: Quan hệ pháp luật
Chương 6: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Chương 7: Một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam

6

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ NHÀ NƯỚC

LÊ HOÀI NAM

7

NỘI DUNG

1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
1.2. Nguồn gốc của nhà nước
1.3. Bản chất của nhà nước

1.4. Chức năng của nhà nước

1.5. Hình thức nhà nước

8

1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước

Nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, có đủ bộ máy
chuyên để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phục
vụ lợi ích và thực hiện mục đích vừa của giai cấp thống trị, vừa của toàn
xã hội.

9

1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước

Có chủ quyền quốc gia

Nhà nước có các Quản lý dân cư theo các đơn vị
đặc trưng cơ bản hành chính lãnh thổ

Thiết lập quyền lực công cộng đặc
biệt

Ban hành pháp luật

Đặt ra thuế và thu thuế

10


1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Có hai quan điểm chính về nguồn gốc của nhà nước:
*) Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước:

+ Thuyết thần quyền
+ Thuyết gia trưởng
+ Thuyết khế ước xã hội
+ Thuyết bạo lực
+ Thuyết tâm lý
*) Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước

11

1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Thuyết thần quyền:

Thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội,

thượng đế sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự

chung, nhà nước là sản phẩm của thượng đế.

Phái quân quyền Phái giáo quyền Phái dân quyền

12

1.2. Nguồn gốc của nhà nước


Thuyết gia trưởng:

Nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia
đình và quyền gia trưởng. Quyền lực nhà nước, về thực
chất cũng giống như quyền lực của người đứng đầu trong
gia đình, nó chỉ là sự tiếp tục của quyền lực của người gia
trưởng trong gia đình.

13

1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Thuyết khế ước xã hội:

- Sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế

ước xã hội được ký kết trước hết giữa những con

người sống trong trạng thái tự nhiên khơng có nhà

nước.

- Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong

trường hợp nhà nước khơng giữ được vai trị của

mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ

mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước


và ký kế khế ước mới. 14

1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Thuyết bạo lực:

Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến
tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của
thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến
thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước –
để nô dịch kẻ chiến bại.

15

1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Thuyết tâm lý:

Nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của
con người nguyên thuỷ luôn muốn phụ thuộc
vào các thủ lĩnh, giáo sĩ...để lãnh đạo, dẫn dắt
trong các cuộc chiến tranh và chinh phục thiên
nhiên.

16

1.2. Nguồn gốc của nhà nước

Quan điểm Mác - Lênin:


Nhà nước không phải là một hiện tường xã hội bất biến và vĩnh cửu mà nó có
q trình hình thành, phát triển, vận động và tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại của nó khơng cịn nữa.

17

1.3. Bản chất của nhà nước

Mang tính xã hội

Mang tính giai cấp

18

1.4. Chức năng của nhà nước

Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực nhà nước

Lập Hành
pháp pháp

Tư pháp

19

1.4. Chức năng của nhà nước

Căn cứ vào vị trí, vai trò của từng hoạt động nhà nước


Chức năng cơ bản
Chức năng không
cơ bản

20


×