Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH ĐIỂM CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 93 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DFATD : Chính phủ Canada

KHMT : Kế hoạch môi trường

KH HĐMT: Kế hoạch hành động môi trường

MT: Môi trường

BĐKH: Biến đổi khí hậu

PTNN: Phát triển nông nghiệp

PTNNNT: Phát triển nông nghiệp nông thôn

NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QLDA / BQL DA: Quản lý dự án / Ban quản lý dự án

BVMT: Bảo vệ môi trường

TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

HTX/THT: Hợp tác xã/ Tổ hợp tác

BVTV/ HCBVTV : Bảo vệ thực vật / Hóa chất bảo vệ thực
BÁO CÁO KẾT QUẢ


vật

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH

NÔNG NGHIỆP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHĨ

VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ

CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH

HÀ TĨNH, 2017

0

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DFATD: Chính phủ Canada
BĐKH: Biến đổi khí hậu
MT: Môi trường
KHMT/ KH HĐMT: Kế hoạch môi trường / Kế hoạch hành động môi trường
PTNN/ PTNNNT: Phát triển nông nghiệp/ Phát triển nông nghiệp nông thôn
HTX/THT: Hợp tác xã/ Tổ hợp tác
QLDA/BQL DA: Quản lý dự án / Ban quản lý dự án
BVTV/HCBVTV: Bảo vệ thực vật/ Hóa chất bảo vệ thực vật
BVMT: Bảo vệ môi trường
UBND: Ủy ban nhân dân
NN: Nông nghiệp
SX: Sản Xuất
XD: Xây dựng
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

KTSX: Kỹ thuật sản xuất
KHKD: Kế hoạch kinh doanh
KHSX: Kế hoạch sản xuất

1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong Trang
Bảng 1.2. chuỗi sản phẩm lúa gạo 9
Bảng 1.3. 9
Bảng 1.4. Các Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong 10
Bảng 1.5. chuỗi sản phẩm chè 10
Bảng 2.1. 11
Bảng 3.1. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong 13
Bảng 3.2. chuỗi sản phẩm rau 32
Bảng 3.3. 37
Bảng 3.4. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong 47
chuỗi sản phẩm bò 51

Các Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong
chuỗi sản phẩm lợn

Các nguồn thông tin, tài liệu tổng hợp

Kết quả chính từ việc thực hiện các thực hành NN về BVMT và
ứng phó BĐKH trong chuỗi sản phẩm lúa

Kết quả chính từ việc thực hiện các thực hành NN về BVMT và
ứng phó BĐKH trong chuỗi sản phẩm chè


Kết quả chính từ việc thực hiện các thực hành NN về BVMT và
ứng phó BĐKH trong chuỗi sản phẩm bị

Kết quả chính từ việc thực hiện các thực hành NN về BVMT và
ứng phó BĐKH trong chuỗi sản phẩm lợn

Hình 2.1. DANH MỤC HÌNH Trang
Hình 2.2. 12
Hình 2.3. Bản đồ thể hiện các địa điểm thực hiện của dự án 15
Hình 3.1. Một số hình ảnh làm việc với các Tiểu ban quản lý dự án 16
Phỏng vấn người dân ngoài hiện trường 17
Hình 3.2. Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo của dự án PTNN Hà Tĩnh
Hình 3.3. Hà Tĩnh 18
Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè của dự án PTNN Hà Tĩnh 19
Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè của dự án PTNN

2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trang

DANH MỤC BẢNG 4
4
DANH MỤC HÌNH 5
5
MỞ ĐẦU 6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC ĐÍCH 6

3. PHẠM VI 8

PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ CÁC THỰC HÀNH 12
NN VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG CÁC
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH 12
13
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG 17
NGHIỆP HÀ TĨNH
17
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC THỰC HÀNH NÔNG 20
NGHIỆP VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ BĐKH TRONG CÁC
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH 54
56
PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÁC THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP VỀ BVMT VÀ
ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG CÁC CH̃I GIÁ TRỊ
CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

2.1. NỘI DUNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ

2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

PHẦN III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH NÔNG
NGHIỆP VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG
CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

3.1. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2014 -
2017

3.2. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP

VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ BĐKH TRONG CÁC CHUỖI
GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG
CÁC THỰC HÀNH HIỆU QUẢ

PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

3

MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ mơi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là một

trong những chủ đề xuyên suốt trong Dự án phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh, do
DFATD tài trợ từ năm 2012 – 2017 để thu được các kết quả phát triển bền vững. Thực
hiện các thực hành nơng nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH trong các hoạt động của
dự án sẽ góp phần tuân thủ các yêu cầu về môi trường của tỉnh Hà Tĩnh, chính phủ
Việt Nam và của nhà tài trợ. Các thực hành nơng nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH
được thực hiện dựa trên Kế hoạch hành động môi trường (KHHĐMT) của dự án bao
gồm các hoạt động độc lập và tích hợp trong các hoạt động dự án giúp dự án đạt được
các kết quả bền vững về môi trường.

Trong vòng 06 năm thực hiện (2012 - 2017) thông qua thực hiện các thực hành
nơng nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH, Dự án đã đạt được các kết quả nhất định:

nhận thức của người dân vùng dự án về bảo vệ môi trường được cải thiện; nhiều thực
hành bảo vệ môi trường trong sản xuất đã được người dân vận dụng và mang lại hiệu
quả; các cơng trình xử lý mơi trường đã góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, ứng
phó tốt hơn với BĐKH.... Để có được cái nhìn tổng thể về kết quả thực hiện các thực
hành nông nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH từ năm 2011 – 2017, Ban Quản lý Dự
án Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh đã phối hợp với tư vấn triển khai thực hiện hoạt
động “Điều tra, đánh giá hiệu quả các thực hành nông nghiệp về bảo vệ môi trường
và ứng phó với BĐKH trong các ch̃i giá trị của Dự án Phát triển nông nghiệp Hà
Tĩnh”.

Hoạt động điều tra được tiến hành tại 13 xã vùng dự án và các đơn vị liên quan để
thu thập, phân tích và đánh giá hiệu quả (kinh tế, bảo vệ mơi trường, ứng phó với
BĐKH) các thực hành trong canh tác, sản xuất tại các chuỗi giá trị sản phẩm do Dự án
Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh triển khai từ năm 2012 - 2017. Từ đó, đưa ra các bài
học kinh nghiệm, giải pháp nhận rộng các thực hành có hiệu quả cao.

2. MỤC ĐÍCH

4

Các hoạt động điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn các bên liên quan để thu
thập, phân tích và đánh giá hiệu quả (kinh tế, BVMT, ứng phó với BĐKH) các thực
hành trong canh tác, sản xuất tại các chuỗi giá trị sản phẩm do Dự án Phát triển nông
nghiệp Hà Tĩnh triển khai từ năm 2012 – 2017 nhằm đưa ra các bài học kinh nghiệm,
giải pháp nhận rộng các thực hành có hiệu quả cao.
3. PHẠM VI

Về thời gian: Các hoạt động điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn các bên liên
quan, … được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7 - 9/2017.


Về không gian: Không gian được tiến hành nghiên cứu bao gồm 13 xã (thuộc 3
huyện Thạch Hà, Đức Thọ và Kỳ Anh); Sở NN&PTNT và các đơn vị liên quan. Xem
địa bàn của 13 xã điều tra ở Hình 2.1.

Hình 2.1. Vị trí các địa điểm thực hiện điều tra và khảo sát

5

PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ CÁC THỰC HÀNH
NÔNG NGHIỆP VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG

CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH
Tên dự án: Dự án Phát triển Nơng nghiệp Hà Tĩnh
Đơn vị tài trợ: Chính phủ Canada thông qua Bộ Ngoại giao Thương mại và Phát triển
Canada.
Chủ dự án: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh
Thời gian thực hiện Dự án: 2011 – 2018
Địa điểm thực hiện Dự án: 3 đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
và 13 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Hà Tĩnh.
Tổng ngân sách dự án: 11,4 triệu CAD (đơ la Canada), trong đó Chính phủ Canada tài
trợ 10 triệu CAD và vốn đối ứng của tỉnh Hà Tĩnh 1,4 triệu CAD.
Tóm tắt nội dung cơ bản của dự án:

Dự án Phát triển Nông nghiệp Hà Tĩnh hỗ trợ cho việc thực hiện các ưu tiên
chính trong Kế hoạch 5 năm PTNNNT của tỉnh. Dự án sẽ tập trung cải thiện năng suất
và khả năng cạnh tranh trong một số lĩnh vực nông nghiệp được lựa chọn. Các ưu tiên sẽ
được xác định thơng qua các phân tích thị trường và các cuộc tham vấn với các bên liên

quan ở cấp trung ương, tỉnh và địa phương. Trong suốt thời gian triển khai, dự án sẽ góp
phần nâng cao năng lực về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản, hỗ trợ đầu tư một số hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, cung cấp
các hỗ trợ kỹ thuật, các dịch vụ khuyến nông (dự kiến tập huấn cho trên 30.000 nông
dân) nhằm cải thiện năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của họ tại các đơn vị
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 13 xã của 3 huyện được chọn. Tính
bền vững sẽ dễ dàng đạt được thông qua việc tăng thêm sự minh bạch, trách nhiệm giải
trình và hiệu quả của các cơ quan, ban ngành địa phương. Dự kiến sẽ có khoảng 65.000
nông dân (cả nam và nữ) tại 13 xã nghèo ở vùng nông thôn tham gia vào dự án sẽ được
tăng cường khả năng tiếp cận đối với các kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ hỗ trợ cho việc
PTNN. Dự án dự kiến sẽ cung cấp các khóa tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật về quản lý tài

6

chính, mua sắm đấu thầu, triển khai chương trình và quản lý dựa trên kết quả cho
khoảng 700 cán bộ các cấp tỉnh, huyện, xã.

- Kết quả cuối cùng của dự án: Mở rộng các cơ hội phát triển kinh tế cho nam
giới và phụ nữ nông thôn nghèo tại tỉnh Hà Tĩnh

- Kết quả chính của dự án:
+ Năng suất và khả năng cạnh tranh của một số lĩnh vực chủ chốt trong sản xuất
nông nghiệp được nâng cao
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp tại 13 xã của Hà
Tĩnh được cải thiện
+ Năng lực của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn và các cơ quan có liên
quan trong cơng tác xây dựng quy hoạch, lâp kế hoạch, quản lý, triển khai và giám sát
các chương trình của chính phủ về phát triển nông nghiệp và nông thôn được nâng
cao.
- Nội dung các hợp phần như sau:

+ Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Dự án sẽ tài trợ cho việc thực hiện Kế hoạch 5 năm PTNNNT của tỉnh. Tài trợ của
chính phủ Canada sẽ hỗ trợ cho việc xác định ra các ưu tiên của bản Kế hoạch dựa trên
các phân tích thị trường và tham vấn các bên có liên quan. Nguồn tiền của chính phủ
Canada sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện các ưu tiên chính của bản kế hoạch. Các ưu tiên này
sẽ được xác định và được phân bổ ngân sách để thực hiện từng năm một. Dự kiến bản kế
hoạch sẽ xác định ra được các loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của tỉnh, cải thiện năng
suất, hỗ trợ phát triển các mối liên kết giữa ngành và thị trường, và tăng cường các dịch vụ
khuyến nông và tập huấn, bao gồm cả việc xúc tiến các phương pháp cung cấp dựa vào thị
trường.
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ hỗ trợ phát triển nông nghiệp
Các cơng trình kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ hỗ trợ PTNN sẽ được ưu tiên xây
dựng tại 13 xã thuộc 3 huyện. Các huyện và các xã được lựa chọn dựa trên các tiêu chí
nghèo, và có tiềm năng trong việc sản xuất nông nghiệp và gia tăng giá trị nông sản.
Các cơng trình kết cấu hạ tầng quy mơ nhỏ sẽ được xác định thơng qua các quy trình
tham vấn người dân tại các xã và các huyện. Dự kiến là các xã và các huyện với tư

7

cách là chủ đầu tư các cơng trình kết cấu hạ tầng qui mơ nhỏ sẽ quản lý qui trình đấu
thầu và lựa chọn nhà thầu thơng qua qui trình này. Các chủ đầu tư cơng trình kết cấu
hạ tầng qui mô nhỏ cũng sẽ chịu trách nhiệm tiến hành các đánh giá tác động môi
trường và quản lý nguồn tiền do tỉnh phân bổ để xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng. Hợp phần này cũng sẽ bao gồm việc sửa chữa và khôi phục lại các công trình kết
cấu hạ tầng quy mơ nhỏ có tầm quan trọng đối với việc phát triển nông nghiệp và nông
thôn đã bị đợt lũ lụt năm 2010 làm hư hại. Các cơng trình này sau khi sửa chữa sẽ đảm
bảo chống chọi tốt hơn với thiên tai.

+ Xây dựng năng lực quản lý cơng trong việc triển khai chương trình PTNN


Đóng góp của chính phủ Canada cũng sẽ bao gồm tăng cường việc quản lý nguồn
lực công liên quan đến PTNN. Nguồn quỹ hỗ trợ kỹ thuật sẽ tăng cường năng lực lập quy
hoạch, kế hoạch (kể cả mua sắm trang thiết bị cho việc lập quy hoạch, kế hoạch), lập ngân
sách, quản lý tài chính, mua sắm đấu thầu và giám sát tại cấp tỉnh và các cấp cơ sở. Sự hỗ
trợ này sẽ được dành cho các đơn vị thụ hưởng dự án của các cấp tỉnh, huyện và xã, cũng
như các cơ quan hiện có tại địa phương có chức năng giám sát trách nhiệm giải trình.

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP VỀ BVMT VÀ ỨNG
PHÓ BĐKH TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

Các thực hành nông nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH trong các chuỗi giá trị

sản phẩm của dự án PTNN Hà Tĩnh được xây dựng và thực hiện dựa trên kế hoạch hành

động môi trường (KHHĐMT). Bản kế hoạch này được xây dựng nhằm đưa các cân nhắc

mơi trường và ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động phát triển của dự án phát triển

nông nghiệp Hà Tĩnh. Phương pháp được thực hiện là phương pháp tích hợp, trong đó các

thực hành nơng nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH được lồng ghép trong các hoạt động

dự án nhằm giúp dự án đạt được các kết quả bền vững về môi trường. KH HĐMT đề ra

các hành động/thực hành môi trường, BĐKH cụ thể, các chỉ số đo lường giúp cho việc

thực hiện, theo dõi, báo cáo về tiến độ cũng như các kết quả đạt được. Nó cũng đặt ra các

trách nhiệm thực hiện và phối kết hợp của các bên liên quan về hoạt động BVMT,


BĐKH. Cụ thể nội dung các hành động/thực hành môi trường, BĐKH trong từng chuỗi

giá trị sản phẩm của dự án như sau:

Bảng 1.1. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong chuỗi
sản phẩm lúa gạo

TT Các khâu Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH

8

sản xuất Hướng tới việc sử dụng các giống có khả năng chống chịu tốt với
1 Cây giống điều kiện khắc nghiệt của thời tiết địa phương
Sử dụng phân hữu cơ, phân đạm tổng hợp (N-P-K), hoá chất bảo
Vật tư sản vệ thực vật trong canh tác theo hướng dẫn, đảm bảo chất lượng
2 Áp dụng các kỹ thuật sản xuất theo hướng giảm phân bón, giảm
thuốc bảo vệ thực vật (IPM, các canh tác thích ứng với BĐKH)
xuất Lớp học nông dân trên đồng ruộng: Sinh hoạt chủ yếu về canh tác
Kỹ thuật lúa, IPM, chủ động tưới tiêu
3 Tất cả các bước từ lựa chon, thiết kế đến xây dựng các cơng trình,
sản xuất yếu tố BVMT và thích ứng với BĐKH sẽ được xem xét và thực
hiện phù hợp với từng bước
Hạ tầng Trong sơ chế, bảo quản không sử dựng các hóa chất bảo quản bị cấm
4 sử dụng; sử dụng các nhãn mác/bao bì đóng gói thân thiện với MT
Phế phẩm trong sản xuất NN như rơm rạ được tận dụng làm nấm,
sản xuất phân hủy hữu cơ, thức ăn trâu bò
5 Sản phẩm Thu gom rác nơng nghiệp (vỏ bao bì, chai lọ phân bón, thuốc trừ sâu)

Sản phẩm
6


phụ
7 Chất thải

Bảng 1.2. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong
chuỗi sản phẩm chè

Các khâu Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH
TT

sản xuất

Hướng tới việc sử dụng các giống có khả năng chống chịu tốt với
1 Cây giống

điều kiện khắc nghiệt của thời tiết địa phương

2 Vật tư sản Sử dụng phân hữu cơ, phân đạm tổng hợp (N-P-K), hoá chất bảo

xuất vệ thực vật trong canh tác có chất lượng tốt

Kỹ thuật Sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP; bón phân hợp lý;
3 IPM

sản xuất

Hạ tầng, Tất cả các bước từ lựa chon, thiết kế đến xây dựng các cơng trình,

4 thiết bị yếu tố BVMT và thích ứng với BĐKH sẽ được xem xét và thực


sản xuất hiện phù hợp với từng bước

Trong sơ chế, bảo quản không sử dựng các hóa chất bảo quản bị cấm
5 Sản phẩm

sử dụng; sử dụng các nhãn mác/bao bì đóng gói thân thiện với MT

6 Chất thải Thu gom rác nơng nghiệp (vỏ bao bì, chai lọ phân bón, thuốc trừ sâu)
Bảng 1.3. Các Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong
chuỗi sản phẩm rau

TT Các khâu Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH

9

sản xuất

1 Vật tư sản Sử dụng phân hữu cơ, phân đạm tổng hợp (N-P-K), hoá chất bảo

xuất vệ thực vật trong canh tác có chất lượng tốt

Kỹ thuật Áp dụng các kỹ thuật sản xuất rau sạch
2

sản xuất

Hạ tầng Tất cả các bước từ lựa chon, thiết kế đến xây dựng các cơng trình,
3 yếu tố BVMT và thích ứng với BĐKH sẽ được xem xét và thực
hiện phù hợp với từng bước
sản xuất


4 Sản phẩm Trong sơ chế, bảo quản khơng sử dựng các hóa chất bảo quản bị cấm
sử dụng; sử dụng các nhãn mác/bao bì đóng gói thân thiện với MT

5 Chất thải Thu gom rác nơng nghiệp (vỏ bao bì, chai lọ phân bón, thuốc trừ sâu)

Bảng 1.4. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong
chuỗi sản phẩm bò

Các khâu Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH
TT

sản xuất

1 Con giống Hướng tới việc sử dụng các giống sạch bệnh

Thức ăn, - Sử dụng các thức ăn tận dụng trong nông nghiệp như rơm rạ,

thuốc thú y, rau khoai, lạc;
2 - Thuốc thú y, hoá chất độc khử trùng cung cấp cho mơ hình có

hố chất độc

khử trùng chất lượng tốt

- Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống dịch bệnh cho bò;

3 Kỹ thuật sản - Lớp học nông dân trên đồng ruộng: Sinh hoạt chủ yếu về

xuất phòng trừ bệnh dịch, chăn ni bị, giữ ấm trong mùa đơng, làm


chuồng trại đảm bảo

Hạ tầng sản Cải tạo/xây dựng mới chuồng trại chăn ni bị (nếu có) thì sẽ
4 xem xét đến yếu tố đảm bảo vệ sinh, giữ ấm mùa đơng, thống
trong mùa hè
xuất

5 Chất thải Thu gom và xử lý phân thải bằng kỹ thuật ủ phân xanh/biogas
sau đó tận dụng để trồng cỏ và bón cho cây trồng

Bảng 1.5. Các Thực hành nông nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH trong
chuỗi sản phẩm lợn

TT Các khâu sản Thực hành nơng nghiệp BVMT và ứng phó BĐKH

10

xuất Hướng tới việc sử dụng các giống sạch bệnh
1 Con giống Thuốc thú y, hoá chất độc khử trùng cung cấp cho mơ hình có
chất lượng tốt
Thuốc thú y,
2 hoá chất độc - Áp dụng các kỹ thuật phòng chống dịch bệnh cho lợn;
- Lớp học nông dân trên đồng ruộng: Sinh hoạt chủ yếu về
khử trùng phịng trừ bệnh dịch, chăn ni lợn và làm bể biogas
Kỹ thuật sản Cải tạo/xây dựng mới chuồng trại chăn ni lợn (nếu có) thì sẽ
3 xem xét đến yếu tố đảm bảo vệ sinh, giữ ấm mùa đơng, thống
xuất trong mùa hè
Thu gom và xử lý phân thải bằng kỹ thuật biogas/đệm lót sinh
Hạ tầng sản học sau đó tận dụng đển trồng cỏ và bón cho cây trồng

4

xuất

5 Chất thải

11

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÁC THỰC HÀNH NƠNG NGHIỆP VỀ BVMT VÀ ỨNG PHĨ VỚI BĐKH
TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

2.1. NỘI DUNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ

Các nội dung của hoạt động điều tra, đánh giá liên quan bao gồm:

(1) Điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn các bên liên quan để thu thập các thông
tin, số liệu về hiệu quả (kinh tế, bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH) các thực hành
trong canh tác, sản xuất tại 05 chuỗi giá trị sản phẩm do Dự án Phát triển nông nghiệp
Hà Tĩnh triển khai từ năm 2012 - 2017 theo từng công đoạn sau: Sản xuất, thu hoạch;
Sau thu hoạch, Đóng gói, bảo quản; Phân phối thị trường, bán lẻ; Xử lý chất thải.

(2) Tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu thu thập hiệu quả (kinh tế, BVMT,
ứng phó với BĐKH) các thực hành trong canh tác, sản xuất tại 05 chuỗi giá trị sản
phẩm do Dự án PTNN Hà Tĩnh triển khai (2012 - 2017).

(3) Đúc rút các bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhận rộng các
thực hành có hiệu quả cao cả về kinh tế, BVMT và ứng phó với BĐKH.


(4) Xây dựng báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện.

2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các
nguồn tài liệu và số liệu có liên quan một cách chọn lọc, từ đó đánh giá chúng theo yêu
cầu và mục đích nghiên cứu.

Theo phương pháp này, các thông tin về hoạt động và kết quả chung của dự án;
hoạt động và kết quả thực hành nơng nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH trong các
chuỗi giá trị sản phẩm của dự án PTNN Hà Tĩnh được tiến hành thu thập từ các tài liệu
và báo cáo liên quan (xem Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Các nguồn thông tin, tài liệu tổng hợp

TT Nguồn thông tin Dạng dữ liệu

Các kế hoạch hoạt động hàng năm của Dự án PTNN Hà Tĩnh từ Word
1

năm 2012 - 2017

12

Báo cáo kết quả của Dự án PTNN Hà Tĩnh năm 2012, 2013, Word
2 Word
Word
2014, 2015, 2016 và báo cáo 6 tháng đầu năm 2017 Word

Kế hoạch hành động môi trường (hiệu chỉnh) của Dự án PTNN Word
3 Word
Hà Tĩnh năm 2014
Các báo cáo kết quả các hoạt động của Dự án PTNN Hà Tĩnh tại
4
Tiểu ban Trung tâm Khuyến nông từ năm 2012 - 2017
5 Báo cáo rà soát điều chỉnh của Dự án PTNN Hà Tĩnh năm 2014
Các báo cáo kết quả giám sát, đánh giá của Dự án PTNN Hà Tĩnh từ
6
năm 2012 - 2016
Báo cáo đánh giá kết quả lồng ghép BVMT của Dự án PTNN Hà
7
Tĩnh giai đoạn từ năm 2012 - 2016

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

2.2.1.1. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc
Trong nghiên cứu này, phỏng vấn bán cấu trúc được tiến hành thông qua phiếu

điều tra (mẫu phiếu trình bày ở Phụ lục). Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa
theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến; tuy nhiên thứ tự và cách
đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vấn.
a. Các đối tượng được phỏng vấn bao gồm:

(i) Cán bộ môi trường của dự án;
(ii) Tiểu ban quản lý dự án tại 13 xã tham gia dự án;
(iii) Giám đốc HTX, tổ trưởng các Tổ hợp tác do dự án hỗ trợ;
(iv) Các hộ dân tham gia dự án.
b. Cỡ mẫu và chọn mẫu


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân lớp (lớp ở đây là xã) được sử dụng để
chọn ra các hộ dân đại diện ở 13 xã thuộc 3 huyện khảo sát. Cỡ mẫu của nghiên cứu
được theo công thức Cochran (1977).

z2 ( p.q) (1)
n 2
e

Trong đó:

+ z: hệ số tin cậy (z = 1,96 ứng độ tin cậy 95%);

13

+ p: tỷ lệ ước tính; q = 1 – p, nếu không biết p, cho phép chọn p = 0,5;
+ e: sai số mong muốn (cịn được gọi là mức chính xác hay sai số do kỳ vọng).
Trong công thức (1), sai số mong muốn (e) thường có giá trị từ 1 đến 10%, thơng
dụng nhất là 5%. Áp dụng vào công thức (1) với độ tin cậy 95% và tỷ lệ ước tính p là
50% hay 0,5, ta tính được cỡ mẫu cần khảo sát là 386 hộ gia đình. Cỡ mẫu khảo sát
được làm trịn thành 400 hộ gia đình nhằm đề phịng các trường hợp sai sót về mặt số
liệu điều tra trong quá trình khảo sát.
Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân lớp, sau khi đã xác định được cỡ
mẫu thì cần phân bổ số lượng mẫu chi tiết trong mỗi lớp theo tỷ lệ hộ gia đình tương
ứng (Probability Proportional to Size – PPS). Số lượng mẫu chi tiết ở mỗi lớp (xã) cũng
được chọn ngẫu nhiên không lặp lại để đảm bảo tính đại diện.
Mẫu phiếu điều tra được thiết kế bao gồm các câu hỏi đóng, câu hỏi nhiều đáp
án, câu hỏi mở và câu hỏi có trọng số để thu thập các thông tin về hiệu quả (kinh tế, bảo
vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH) các thực hành trong canh tác, sản xuất tại các chuỗi
giá trị sản phẩm do Dự án Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh triển khai từ năm 2012 -
2017. Mẫu phiếu bao gồm từ 20 - 30 câu hỏi với 04 nội dung chính như sau:

(i) Thông tin về các thực hành nông nghiệp về BVMT và ứng phó BĐKH trong
các chuỗi giá trị sản phẩm của dự án;
(ii) Tình hình thực hiện (mức độ, kết quả) các thực hành nơng nghiệp về BVMT
và ứng phó BĐKH trong các chuỗi giá trị sản phẩm của dự án;
(iii) Thông tin về hiệu quả (kinh tế, bảo vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH) các
thực hành về BVMT và ứng phó BĐKH trong canh tác, sản xuất tại các chuỗi giá trị
sản phẩm;
(iv) Thông tin về tồn tại/khó khăn, bài học kinh nghiệm và cách thức để tiếp tục
duy trì, nhận rộng các thực hành về BVMT và ứng phó BĐKH trong canh tác, sản xuất
tại các chuỗi giá trị sản phẩm
Phương pháp này được sử dụng để thu thập số liệu định lượng ở quy mơ hộ gia
đình về hiệu quả kinh tế, bảo vệ mơi trường và ứng phó với BĐKH trong các chuỗi giá
trị của dự án.

14

Hình 2.2. Một số hình ảnh làm việc với các Tiểu ban quản lý dự án

2.4.2.3. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân (PRA –
Participatory Rapid Appraisal)

PRA đặc biệt thích hợp trong các nghiên cứu có liên quan đến cộng đồng vì
cơng cụ này có sự tham gia của nhóm tư vấn và các thành viên cộng đồng địa phương
trong mọi khía cạnh của nghiên cứu, sử dụng các cơng cụ nghiên cứu, thu thập thơng
tin và phân tích kết quả. Một số công cụ kỹ thuật được sử dụng trong PRA của nghiên
cứu này bao gồm:

 Xem xét các số liệu thứ cấp ở cộng đồng
 Khảo sát thực địa trực tiếp với sự hỗ trợ của cộng đồng
 Điều tra theo tuyến

 Xem xét biểu đồ lịch thời vụ
 Xem xét các thực hành BVMT của cộng đồng
Các thông tin được thu thập nhanh bao gồm:
(i) Tình hình chung của các xã dự án về sản xuất, thu nhập, bảo vệ mơi trường,
ứng phó với BĐKH....
(ii) Các hiệu quả từ việc thực hiện các thực hành về BVMT và ứng phó BĐKH
trong canh tác, sản xuất: giảm thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi

15

trường, hiệu quả thu gom xử lý chất thải từ các hoạt động của dự án, hiệu quả của các
mô hình bảo vệ mơi trường do dự án triển khai,...

(iii) Các kiến nghị và đề xuất của người dân địa phương tham gia dự án giúp
nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, ứng phó BĐKH,...

Hình 2.3. Phỏng vấn người dân ngoài hiện trường
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Các số liệu thống kê về q trình thực hành nơng nghiệp tại các chuỗi giá trị sản
xuất của 5 sản phẩm theo từng công đoạn, hạng mục khác nhau để tổng hợp và phân
tích đánh giá hiệu quả và đúc rút bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp trong
việc nhân rộng q trình thực hành nơng nghiệp trong bảo vệ mơi trường và ứng phó
với BĐKH. Một số mơ hình thống kê hồi quy đa biến có thể được xây dựng dựa trên
các thơng số phân tích thống kê tổng hợp và so sánh bằng công cụ Data Analysis được
tích hợp trong phần mềm MS. Exel.

16

PHẦN III

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP
VỀ BVMT VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ

CỦA DỰ ÁN PTNN HÀ TĨNH

3.1. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2014 - 2017
3.1.1. Hợp phần 1 - Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
3.1.1.1. Chuỗi giá trị sản phẩm lúa

Chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo liên kết đã được hình thành trên 400 ha, 1.300
hộ tham gia tại 05 xã (Đức Thủy, Đức An, Đức Tùng, Đức Long và Bùi Xá) của huyện
Đức Thọ, thành lập và hỗ trợ phát triển 3 THT và 1 HTX. Việc sản xuất được tiến
hành theo hướng VietGap và truy xuất nguồn gốc. Hình 3.1 mơ tả vắn tắt mơ hình
chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo của dự án.

Hình 3.1. Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo của dự án PTNN Hà Tĩnh
3.1.1.2. Chuỗi giá trị sản phẩm rau, củ, quả

Chuỗi giá trị sản phẩm rau, củ, quả chỉ đạt được các kết quả khiêm tốn do thị
trường đầu ra cho sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Các kết quả chính của chuỗi rau, củ,
quả gồm: hỗ trợ thành lập 1 HTX sản xuất rau với 89 thành viên tại xã Thạch Kênh; tổ
chức tập huấn về kỹ năng quản lý vận hành HTX (01 lớp) và lập kế hoạch kinh doanh
cho các thành viên HTX (01 lớp); Tổ chức 02 chuyến tham quan mơ hình sản xuất rau
tại công ty NAFOOD (huyện Quế Phong - Nghệ An) và tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng.

17

3.1.1.3. Chuỗi giá trị sản phẩm chè
Chuỗi giá trị sản phẩm chè đã được hình thành khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ


với quy mô trên 700 ha tại các huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê. Chè được sản
xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, trong đó có 41 ha đã được cấp chứng chỉ VietGAP.
Hình 3.2 mơ tả vắn tắt mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè của dự án.

Hình 3.2. Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè của dự án PTNN Hà Tĩnh
3.1.1.4. Ch̃i giá trị sản phẩm bị

Giai đoạn 2012 – 2017 Dự án đã hỗ trợ 02 mơ hình cải tạo đàn bò theo hướng
Zêbu tại xã Bùi Xá, Đức Long và Đức Thủy (Đức Thọ) và xã Thạch Long và Thạch
Sơn (Thạch Hà) với tổng số trên 400 con bê; 02 Mơ hình chăn ni hươu sinh sản tại
xã Kỳ Lâm và Kỳ Tây (huyện Kỳ Anh) với số lượng 28 con; đã thành lập HTX ni
bị tại 3 xã Thạch Thanh, Thạch Sơn và Phù Việt nuôi bò sinh sản để bán bê; đã hỗ trợ
40 con bò giống, hướng dẫn kỹ thuật và trồng cỏ cho các hộ; thành lập mới được 5 tổ
hợp chăn nuôi bò tại 2 xã Kỳ Lâm và Kỳ Tây. Dự án cũng đã tiến hành cấp phát bò
cho 60 hộ với quy mô 2 con/hộ.
3.1.1.5. Chuỗi giá trị sản phẩm lợn

Dự án đã hình thành được mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lợn qui mơ hộ gia
đình (tại xã Thạch Long, huyện Thạch Hà) liên kết theo chuỗi giá trị, đảm bảo vệ sinh
mơi trường và an tồn thực phẩm, đem lại thu nhập khoảng 30 triệu đồng/hộ/năm.

18

Hình 3.3. Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè của dự án PTNN Hà Tĩnh

3.1.2. Hợp phần 2 - Hỗ trợ hạ tầng nông nghiệp
- Dự án đã hoàn thành hỗ trợ xây dựng 59 cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ gồm

nâng cấp 2 cơ sở giống lợn Thiên lộc và Đức Long, 01 nhà thu mua chế biến chè tại

Kỳ Thượng; 56 cơng trình giao thơng thủy lợi tại Thạch Hà, Đức Thọ, Kỳ Anh, Can
Lộc, Cẩm Xuyên; Trên 7.200 hộ dân, với trên 30.000 người dân được hưởng lợi.

- Dự án đá tiến hành nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ xã và người dân về
các lĩnh vực: mua sắm đấu thầu, quản lý xây dựng cơng trình, giám sát cơng trình, duy
tu bảo dưỡng cơng trình.
3.1.3. Hợp phần 3 - Hỗ trợ quản lý, nâng cao năng lực

- Dự án đã tổ chức 60 lớp tập huấn cho 1.438 cán bộ các cấp từ cấp tỉnh đến
huyện, xã về các lĩnh vực: Nâng cao năng lực lập kế hoạch; tăng cường năng lực quản
lý cơng (quản lý tài chính, mua sắm đấu thầu); quản lý dự án và theo dõi ngân sách
cho thành viên Hội đồng nhân dân; quản lý dựa vào kết quả; giám sát, đánh giá và kỹ
năng viết báo cáo; đào tạo giảng viên nòng cốt về mơi trường; đào tạo giảng viên nịng
cốt về giới và lồng ghép giới; cập nhật và vận hành khung giám sát và đánh giá 5 năm
NN&PTNT; nâng cao năng lực Ngoại ngữ; tập huấn sử dụng phần mềm cho cán bộ
Ban QLDA và các tiểu ban. Bên cạnh đó, Dự án cũng đã và đang hỗ trợ nhằm đổi mới
phương pháp lập kế hoạch cho Sở NN & PTNT. Thông qua hoạt động này cán bộ của
Sở, các đơn vị thuộc Sở, các phịng nơng nghiệp các huyện đã được tiếp cận phương
pháp lập kế hoạch của ngành tốt hơn, hiệu quả hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả

19


×