Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi phí kinh doanh tại công ty tnhh mai thanh dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 137 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN VĂN BÁ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ
CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH

MAI THANH DUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN VĂN BÁ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ
CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH

MAI THANH DUNG

Chuyên ngành : Kế toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH HẢI



Đà Nẵng - Năm 2021

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của khoa sau đại học, trường ĐH Duy Tân và sự
đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Phan Thanh Hải, tôi đã thực hiện
đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí kinh doanh tại cơng
ty TNHH Mai Thanh Dung”

Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
tận tình về mặt khoa học và sự động viên về tinh thần của PGS. TS. Phan
Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Kinh tế, Trường Đại học Duy Tân trong
suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, phịng kế tốn công ty
cổ phần Nhất Phong Vận đã quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ tơi
trong q trình làm luận văn. Đồng thời cảm ơn các anh chị học viên trong
lớp K21MAC đã hỗ trợ tôi thực hiện tốt luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng,ngày tháng năm 2021
Học viên

Nguyễn Văn Bá

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Bá

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................9
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................11
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................13
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................13
5. Bố cục của luận văn....................................................................................15
6. Tổng quan nghiên cứu về đề tài..................................................................15
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP..............................................19
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH
NGHIỆP.........................................................................................................19
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ..............................................................19
1.1.2. Chức năng của kiểm soát nội bộ...........................................................20
1.1.3. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ..............................................................20
1.1.4. Các yếu tố cấu thành của kiểm soát nội bộ...........................................21
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ KINH DOANH VÀ KIỂM
SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. .29
1.2.1. Khái quát chung về chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.................29
1.2.2. Khái quát về kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong Doanh
nghiệp..............................................................................................................33
1.3. NỘI DUNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP..........................................................36

1.3.1. Nội dung kiểm sốt nội bộ chi phí giá vốn hàng bán............................36
1.3.2. Nội dung kiểm sốt nội bộ chi phí giá bán hàng và QLDN..................40

1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
THƯƠNG MẠI CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI
PHÍ KINH DOANH......................................................................................45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................47
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT CHI
PHÍKbINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MAI THANH DUNG.......48
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAI THANH DUNG.............48
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty....................................48
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH
Mai Thanh Dung.............................................................................................49
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty........................................................51
2.1.4. Kết quả kinh doanh đạt được trong giai đoạn 2018-2020.....................53
2.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế tốn tại cơng ty.....................54
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ KINH
DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MAI THANH DUNG............................57
2.2.1. Thực trạng công tác KSNB chi phí giá vốn hàng bán tại Cơng ty TNHH
Mai Thanh Dung.............................................................................................57
2.2.2. Thực trạng cơng tác KSNB chi phí quản lý kinh doanh tại Công ty
TNHH Mai Thanh Dung.................................................................................63
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI PHÍ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAI THANH DUNG................76
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................76
2.3.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.......77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................80
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT
CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAI THANH DUNG81


3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NGUN TẮC HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM
SỐT CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MAI THANH
DUNG.............................................................................................................81
3.1.1. Mục đích hồn thiện cơng tác KSNB chi phí kinh doanh.....................81
3.1.2. Ngun tắc hồn thiện cơng tác KSNB chi phí kinh doanh..................82
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT
CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MAI THANH DUNG82
3.2.1. Hồn thiện cơng tác KSNB đối với chi phí giá vốn hàng bán tại cơng ty
.........................................................................................................................83
3.2.3. Hồn thiện cơng tác KSNB đối với chi phí quản lý kinh doanh tại công
ty TNHH Mai Thanh Dung.............................................................................87
3.2.3. Một số giải pháp bổ trợ khác.................................................................93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................95
KẾT LUẬN....................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ( Bản sao)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính
CP Chi phí
CPKD Chi phí kinh doanh
CPQLKD Chi phí quản lý kinh doanh
GVHB Giá vốn hàng bán
KSNB Kiểm soát nội bộ
NCC Nhà cung cấp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành phố

SXKD Sản xuất kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020 42
2.2
Kết cấu CP tại Công ty TNHH Mai Thanh Dung từ 46
2.3 2018 - 2020

2.4 Kết cấu chi phí GVHB theo tháng phát sinh trong năm 48
2.5 tại Công ty TNHH Mai Thanh Dung từ 2018 - 2020

Phân tích kết cấu chi phí kinh doanh theo tháng tại 64
Công ty

Định mức tỷ lệ hoa hồng bán hàng ký gửi của công ty 73

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu Tên sơ đồ Trang
sơ đồ 40
2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Mai Thanh Dung 43
2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH Mai
Thanh Dung 44
2.3 Trình tự ghi sổ kế tốn tại Cơng ty TNHH Mai Thanh 51
Dung
2.4 Quy trình kiểm sốt CP GVHB trong trường hợp bán
trực tiếp tại cửa hàng


2.5 Quy trình kiểm sốt CP GVHB trong trường hợp hàng 54
hóa bán qua các đại lý, cơng ty, cửa hàng ký gửi

2.6 Kiểm sốt chi phí tiền lương bộ phận kinh doanh quản 67

Kiểm sốt chi phí vật tư, CCDC xuất dùng cho bộ

2.7 phận kinh doanh quản lý tại Công ty TNHH Mai 69
Thanh Dung

2.8 Quy trình KSCP dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác. 70

2.9 Kiểm sốt chi phí hoa hồng hàng bán ký gửi cho các 72
đối tác

2.10 Kiểm sốt chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC 75

3.1 Quy trình kiểm sốt CP GVHB trong trường hợp xuất 84
hàng hóa bán trực tiếp tại cửa hàng (điều chỉnh)

3.2 Quy trình kiểm sốt CP GVHB trong trường hợp bán 86
hàng hóa ký gửi qua các đối tác (điều chỉnh)

3.3 Quy trình KSCP dịch vụ mua ngoài và bằng tiền (điều 91
chỉnh)

3.4 Kiểm soát CP hoa hồng hàng bán ký gửi cho các đối 92
tác (điều chỉnh)


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thì việc

kiểm sốt tốt chi phí nói chung và chi phí kinh doanh (CPKD) nói riêng là
điều mà bất kỳ nhà quản lý tại các doanh nghiệp đều hết sức quan tâm. Bởi
chi phí kinh doanh ln chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí phát sinh
tại các đơn vị. Việc kiểm soát tốt CPKD sẽ giúp cho đơn vị ngăn ngừa được
các tổn thất, rủi ro từ đó giảm thiểu chi phí phát sinh, hạ thấp giá thành nâng
cao giá bản và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Mai Thanh Dung là một doanh nghiệp mới được chuyển
đổi hình thức sở hữu từ năm 2018 và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
thương mại buôn bán mặt hàng phụ tùng ô tô mà đặc biệt tập trung vào các
sản phẩm chủ lực là săm, lốp, bình điện và các thiết bị phụ tùng khác. Trong
những năm vừa qua, với đặc thù là một cơng ty TNHH là ở loại hình thương
mại với các hoạt động bán buôn, bản lẻ, thực hiện mạng lưới các cửa hàng và
liên kết với hệ thống các gara sửa chữa, salon chăm sóc ơ tơ, công ty đã
không ngừng phát triển. Tuy nhiên thực tiễn kinh doanh cho thấy, lợi nhuận
của công ty trong liên tục 3 năm vừa qua từ 2018-2020 liên tục bị lỗ mà
ngun nhân chính đó là CPKD q lớn hơn so với lợi nhuận gộp từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ chính vì vậy cơng tác kiểm sốt chi phí nói chung và
CPKD nói riêng của cơng ty phải cần được chú trọng đi sâu vào phân tích
những bất cập, hạn chế, thất thốt và tồn tại. Do đó cơng tác kiểm sốt CPKD
của cơng ty cũng cần phải có những cải tiến và hồn thiện trong thời gian đến
nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý của các Giám đốc đơn vị.


Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên tác giả chọn đề tài: “Hồn
thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí kinh doanh tại Cơng ty TNHH Mai
Thanh Dung” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. Mục đích

của nghiên cứu này là nhằm đưa ra một số giải pháp để hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chi phí kinh doanh CPKD vừa phù hợp với cơ chế chính sách của
Nhà nước vừa phù hợp với thực tiễn hoạt động của đơn vị.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài có mục tiêu nghiên cứu chung đó là đánh giá được thực trạng
cơng tác kiểm sốt CPKD tại Cơng ty TNH Mai Thanh Dung trong những
năm qua và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của việc
kiểm soát này trong thời gian đến.

Nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả luận văn đó là :
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác
KSNB CPKD trong các doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá được thực trạng KSNB CPKD được thực hiện
trong thời gian qua tại Công ty TNHH Mai Thanh Dung.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB CPKD tại công ty TNHH Mai
Thanh Dung trong thời gian đến.
Để đạt được mục tiêu chung và các nhiệm vụ nghiên cứu này, đề tài thực
hiện việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính đó là :
- Chi phí kinh doanh và kiểm sốt CPKD là gì ? Các nội dung cơ bản
của cơng tác kiểm sốt nội bộ CPKD trong các doanh nghiệp bao gồm những
nội dung nào ?
- Thực trạng công tác KSNB CPKD tại Công ty TNH Mai Thanh Dung
trong thời gian vừa qua có những ưu và nhược điểm gì ?
- Để hồn thiện việc KSNB CPKD của Cơng ty TNH Mai Thanh Dung
trong thời gian đến cần có các giải pháp và kiến nghị gì ?


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác KSNB CPKD và tập trung vào các
chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Không gian nghiên cứu: Công ty TNH Mai Thanh Dung.
- Thời gian nghiên cứu: Thực trạng công tác KSNB CPKD giai đoạn
2018-2020 và giải pháp cho giai đoạn từ năm 2022 trở về sau.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập tài liệu

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thực hiện việc nghiên cứu các tài liệu
chuyên ngành, thực hiện chọn lọc các nội dung cần thiết và trình bày lại các
nội dung đó một cách khoa học làm cơ sở cho việc đưa ra các đánh giá, nhận
xét. Thu thập các tài liệu kế toán: chứng từ, sổ sách, báo cáo,.... của công ty
TNH Mai Thanh Dung liên quan đến CPKD và kiểm soát CPKD trong thời
gian qua tại công ty.

- Thu thập dữ liệu sơ cấp:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế quy tình xử lý nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, các công việc liên quan diễn ra tại doanh nghiệp liên quan đến
CPKD có ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu.
+ Phương pháp phỏng vấn: Quá trình phỏng vấn sẽ được thực hiện trực
tiếp tại Cơng ty, có thể thực hiện phỏng vấn Kế toán trưởng và các nhân viên
kế toán. Các vấn đề phỏng vấn dự kiến cần được xây dựng phù hợp nhằm thu
thập thông tin về các vấn đề sau:
Các thông tin về doanh nghiệp: loại hình doanh nghiệp, quy mơ vốn,
hình thưc tổ chức bộ máy quản lý, số lượng lao động,...

Các thông tin về CPKD phát sinh tại doanh nghiệp: nguồn gốc phát sinh
chi phí, cơng tác kiểm sốt và quản lý chi phí, chứng từ liên quan, quy trình
ln chuyển và chế độ thơng tin, báo cáo chi phí.

Mức độ quan tâm của nhà quản lý, đội ngũ kế toán đối với việc hoàn
thiện KSNB CPKD tại đơn vị.

Mục đích của phương pháp: Thu thập được những thơng tin chính xác,
kịp thời về CPKD và cơng tác KSNB khoản chi phí này, ưu nhược điểm của
các thủ tục kiểm soát CPKD trong doanh nghiệp.

4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Qua việc thu thập các dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp, việc phân tích dữ
liệu trên và trình bày kết quả phân tích nhằm đạt được các mục tiêu đề ra khi
thực hiện đề tài.
Đối với những dữ liệu về tình hình lao động, tình hình tài sản, kết quả
kinh doanh, đề tài sữ dử dụng các chỉ tiêu tính tốn về số tuyệt đối, số tương
đối để phân tích mức độ và xu hướng biến động về tình hình hoạt động của
các doanh nghiệp từ đó có được những nhận xét đánh giá.
Đối với các dữ liệu thu thập được liên quan trực tiếp đến nội dung
KSNB CPKD, sau khi tiến hành phản ánh, đề tài sẽ tập trung vào việc đánh
giá, phân tích cơ cấu chi phí, quy trình kiểm sốt để đánh giá những kết quả
đạt được và những tồn tại của doanh nghiệp. Việc phân tích phải dựa trên việc
so sánh với cơ sở lý luận đã được tổng hợp, trình bày nhằm đưa ra những
nhận định chính xác, có cơ sở khoa học hướng tới việc đề xuất các giải pháp
hợp lý để hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp.

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được kết cấu gồm 3
chương với nội dung như sau:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí kinh
doanh trong doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí kinh doanh tại
Công ty TNH Mai Thanh Dung.

- Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí kinh
doanh tại Cơng ty TNH Mai Thanh Dung.

6. Tổng quan nghiên cứu về đề tài
Trong quá trình nghiên cứu về cơng tác KNSB nói chung và KSNB
CPKD nói riêng của các doanh nghiệp, để đảm bảo tính phù hợp và tồn diện,
tác giả đã khảo cứu một số cơng trình khoa học nghiên cứu cơng bố từ trước
đến nay đặc biệt trong thời gian gần đây. Thơng qua các cơng trình nghiên cứu
này tác giả sẽ kế thừa một số lý luận cơ bản về KSNB CPKD trong doanh
nghiệp vào luận văn nghiên cứu của mình. Một số các nghiên cứu tiêu biểu có
thể kể đến đó là :
(1) Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thu Trâm (2019) với đề tài:
“Kiểm sốt nội bộ chi phí tại cơng ty điện lực Quảng Ngãi”. Trong nội dung
luận văn của mình, ưu điểm của đề tài đó là việc tác giả tiếp cận việc kiểm
sốt chi phí theo nội dung chi phí tại cơng ty điện lực Quảng Ngãi giai đoạn
năm 2017-2019. Tuy nhiên với đặc thù là một công ty hoạt động trong lĩnh
vực điện lực nên các giải pháp hoàn thiện chủ chủ yếu tập trung vào các giải
pháp về hồn thiện KSNB đối với các chi phí trọng yếu đặc thù trong lĩnh vực
như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất
chung và chi phí bán hàng, QLDN..
(2) Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy (2018) với đề
tài: “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí tại Cơng ty cổ phần dược –
thiết bị y tế Đà Nẵng”. Đây là luận văn thạc sĩ chuyên ngành kế toán đã bảo
vệ thành công tại Đại học Duy Tân. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng cơng
tác KSNB chi phí theo hướng tiếp cận từng yếu tố của KSNB theo quan điểm

COSO trong giai đoạn 2016-2018, tác giả của công trình đã đề xuất hồn
thiện cơng tác KSNB chi phí theo từng yếu tố. Nhược điểm của luận văn đó là
việc các giải pháp được nêu ra tương đối dàn trải theo từng các yếu tố của

KSNB và thiếu chiều sâu cho từng khoản mục chi phí cụ thể. Các giải pháp
đề xuất chỉ phù hợp với đặc thù công ty kinh doanh trong lĩnh vực y tế và
dược phẩm với các quy trình liên quan đến đấu thầu, đấu giá đặc thù.

(3) Luận văn “Hồn thiện cơng tác KSNB chi phí kinh doanh tại cơng ty
cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung”, của tác giả Ngô Thị Ánh Vân
(2018), luận văn thạc sỹ tại Đại học Duy Tân năm 2018. Qua nghiên cứu, tác
giả đã hệ thống hóa và phát triển những vấn đề lý luận về KSNB CPKD trong
các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, trình bày thực trạng công tác KNSB CPKD
tại công ty cổ phần XNK thủ sản Miền Trung giai đoạn 2016-2018 một cách
hệ thống. Ưu điểm của đề tài đó là tác giả đã tiếp cận công tác KSNB theo
kiểu kết hợp giữa các yếu tố của COSO trong hệ thống KSNB với đi sâu cơng
tác KSNB từng loại chi phí như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp. Đề tài đi sâu mô tả thủ tục kiểm soát với các lưu đồ rõ
ràng, cụ thể. Tuy nhiên nhược điểm của cơng trình đó là việc chỉ trình bày kết
quả nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu định tính thuần tùy. Nội dung
các giải pháp tuy đa dạng song nhiều giải pháp thiêu tính khả thi, cụ thể.

(4) Luận văn “Kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Nhà máy bánh kẹo
Biscafun – Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi”, của tác giả Hồ Văn Nghĩa
(2019), luận văn thạc sỹ tại Đại học Duy Tân năm 2019. Qua nghiên cứu, tác
giả đã hệ thống hóa và phát triển những vấn đề lý luận về KSNB và KSNB
chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, trình bày thực trạng
công tác KNSB CPSX tại Nhà máy bánh kẹo Biscafun – Công ty cổ phần
đường Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2018 một cách hệ thống. Ưu điểm của đề
tài đó là tác giả đã tiếp cận cơng tác KSNB chi phí sản xuất theo từng khoản

mục chi phí theo kết cấu tính giá thành của đơn vị. Đề tài thể hiện việc phân
tích so sánh cơng tác KS dựa trên cơ sở hệ thống các định mức và chi phí thực
tiễn phát sinh trong q trình sản xuất. Tuy nhiên nhược điểm của cơng trình

đó là việc chỉ trình bày kết quả nghiên cứu trong phạm vi chi phí sản xuất
trong khn khổ phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí để tính giá thành sản
phẩm tại đơn vị.

(5) Luận văn “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ về chi phí tại cơng ty
TNHH MTV xổ sổ kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng”, của tác giả Trần Thị Yến
Hằng (2013), luận văn thạc sỹ tại Đại học Đà Nẵng. Qua nghiên cứu, tác giả
đã hệ thống hóa và phát triển những vấn đề lý luận về kiểm sốt chi phí ở các
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, khảo sát thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí
tại cơng ty TNHH MTV xổ sổ kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng một cách hệ
thống. Luận văn phản ánh một cách khách quan những kết quả đã đạt được
cũng như những vấn đề còn tồn tại cần hoàn thiện và lý giải những nguyên
nhân khách quan và chủ quan của tình trạng trên. Từ đó, đề xuất một số giải
pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm sốt chi phí tại Cơng ty.

Như vậy qua quá trình đánh giá tổng quan các nghiên cứu và tài liệu liên
quan đến đề tài, tác giả nhận thấy rằng có khoảng trống nghiên cứu như sau:

+ Nghiên cứu trong phạm vi KSNB chi phí nói chung và CPKD nói
riêng đã được nhiều tác giả thực hiện từ trước đến nay. Tuy nhiên dễ dàng
nhận thấy các nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tại các đơn vị có
lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là bn bán phụ tùng ơ tơ là chưa có cơng trình
nghiên cứu nào.

+ Trong không gian cụ thể tại Công ty TNH Mai Thanh Dung chưa có
bất kỳ cơng bố nào có liên quan đến việc KSNB chi phí nói chung và CPKD

nói riêng.

Chính vì vậy đây là cơ sở để tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu của
mình và trình bày kết quả nghiên cứu đó qua các nội dung cụ thể các chương
như sau:

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ là một thể thức bên trong đơn vị, do người của đơn vị
kiểm soát xem nhân viên làm đúng hay sai những thể thức đã được quy định
trong quy chế đã được đề ra khi thực hiện hoạt động. Kiểm sốt có thể được
hiểu là cơng việc rà sốt để điều hành tồn bộ hoạt động, là tổng hợp những
cách thức điều tiết, đo lường các hành vi để nắm bắt việc điều hành mọi hoạt
động của đơn vị.

Cơng tác kiểm sốt nội bộ thực chất là sự tích hợp một loạt hoạt động,
biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành
viên trong tổ chức để đảm bảo tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục
tiêu đề ra một cách hợp lý. Có thể hiểu đơn giản, cơng tác kiểm sốt là hệ
thống của tất cả những gì mà một tổ chức cần làm để có được những điều
muốn có và tránh những điều muốn tránh. Các bước kiểm soát là các biện
pháp được tiến hành để xem xét và khẳng định các biện pháp quản lý khác có

được tiến hành hiểu quả và thích hợp hay khơng.

“Kiểm soát nội bộ là một hệ thống các biện pháp kiểm tra hồn chỉnh về
tài chính và các mặt khác do Ban lãnh đạo đặt ra nhằm thực hiện công việc
kinh doanh của doanh nghiệp một cách quy cũ và có hiệu suất, đảm bảo chắc
chắn việc tuân thủ triệt để các chính sách quản lý, bảo vệ tài sản và đảm bảo
ghi chép sổ sách đầy đủ, chính xác nhất” (Theo APC Auditing Guideline,
“Internal Control”).

Còn theo COSO (2013): “Kiểm sốt nội bộ là một q trình bị chi phối
bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, nó được
thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau
đây:

(1) Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
(2) Sự tin cậy của báo cáo tài chính
(3) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định”
Qua các định nghĩa trên cho thấy kiểm soát nội bộ được các nhà quản lý
thiết lập để điều hành mọi nhân viên, mọi hoạt động và kiểm sốt khơng chỉ
giới hạn trong chức năng tài chính, kế tốn mà nó cịn phải kiểm sốt mọi
chức năng khác như về hành chính, quản lý sản xuất và hoạch định.

1.1.2. Chức năng của kiểm soát nội bộ
- Giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp đạt hiệu

quả.
- Bảo đảm rằng các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng

thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó.
- Phát hiện kịp thời những vấn đề trong kinh doanh để đề ra các biện


pháp giải quyết.
- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong các hoạt động, các

bộ phận của Doanh nghiệp.
- Ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ

và hoạt động kinh doanh.
- Đảm bảo việc lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các

yêu cầu pháp định có liên quan.
- Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích.

1.1.3. Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ
Trong các doanh nghiệp, công tác kiểm sốt là một hệ thống các chính

sách, các biện pháp kiểm soát và thủ tục kiểm soát được xây dựng để thực

hiện các mục tiêu:
+ Bảo vệ tài sản của đơn vị, hạn chế việc mất cắp, hư hại và sử dụng tài

sản không đúng mục đích.
+ Các thơng tin kế tốn được cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời, chính

xác và tin cậy về thực trạng hoạt động của đơn vị.
+ Đảm bảo hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý.
+ Bảo đảm việc thực hiện các chính sách của đơn vị cũng như việc tuân

thủ các chế độ pháp lý.
Trong các mục tiêu trên thì hai mục tiêu đầu quan tâm chủ yếu đến lĩnh


vực kế toán và hai mục tiêu sau đặt trọng tâm vào lĩnh vực quản lý và điều
hành doanh nghiệp. Như vậy, các mục tiêu của cơng tác kiểm sốt rất rộng,
bao trùm lên mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của đơn vị.

1.1.4. Các yếu tố cấu thành của kiểm soát nội bộ
Căn cứ vào quy định của COSO (2013) hoặc nội dung chuẩn mực kiểm

toán số 315 (VSA) thì các yếu tố cấu thành KSNB bao gồm 5 yếu tố cụ thể
như sau :
1.1.4.1. Môi trường kiểm soát

Là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức tác động đến ý thức kiểm sốt
của tồn bộ thành viên trong tổ chức. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng cho
bốn bộ phận cịn lại của hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm xây dựng những
nguyên tắc và cơ cấu hoạt động phù hợp.

Môi trường kiểm sốt đươc thể hiện thơng qua tính kỷ luật, cơ cấu tổ
chức, giá trị đạo đức, tính trung thực, triết lý quản lý, phong cách điều hành.
Môi trường kiểm soát ảnh hưởng đến cách thức kinh doanh của một tổ chức,
đến các mục tiêu được thiết lập, đến các bộ phận cịn lại của hệ thống kiểm
sốt nội bộ. Điều này không chỉ đúng trong giai đoạn thiết kế mà cả trong


×