Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi tham khảo VẬT LÝ 1 HaUI (CÓ LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.07 KB, 18 trang )

xBỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ
TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
NỘI
MÃ HỌC PHẦN : BS6006
MÃ ĐỀ: 201902
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát

đề)

Câu 1: (2 điểm)
Từ một đỉnh tháp cao 50m người ta ném một hòn đá theo phương ngang với vận

tốc ban đầu . Bỏ qua lực cản của khơng khí, lấy g = 10m/s2. Tính

khoảng cách từ chân tháp đến điểm hòn đá chạm đất.

Câu 2: (2 điểm)
Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 1 tấn nhả đạn theo phương ngang. Đạn pháo
có khối lượng m2 = 2 kg và vận tốc của đạn pháo là v2 = 500m/s. Sau khi bắn
pháo bị giật lùi về phía sau một đoạn s = 50cm. Tính lực hãm tác dụng lên pháo.

Câu 3: (2 điểm)
Cho một sợi dây thẳng dài vơ hạn tích điện đều với mật độ điện dài

đặt trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm
cách dây một đoạn r = 50cm.

Câu 4: (2 điểm)
Một khung dây hình tam giác đều cạnh a = 50cm bên trong có dịng điện I = 6,28A


chạy qua. Tính cường độ từ trường tại giao điểm của các đường cao.

Câu 5: (2 điểm)
Có 3 tụ điện C1= 6 nF, C2= 4 nF, C3= 40 nF được mắc như
hình vẽ. Nối bộ tụ điện với 2 cực một nguồn điện có hiệu
điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ, điện tích và hiệu
điện thế trên các tụ điện.

Đề thi bao gồm: 5 câu hỏi/ 1 trang.
-------------------------------------- HẾT --------------------------------------

Chú ý: Thí sinh KHƠNG ĐƯỢC sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: _______________________Số báo danh: __________________



BỘ CÔNG THƯƠNG ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
MÃ ĐÁP ÁN : 201902
MÃ HỌC PHẦN : BS6006

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm) Điểm
thành
- Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc O tại mặt phần
đất.

0,25

{ - Gia tốc của vật theo Ox, Oy là ax=0 ¿ ¿¿¿ 0,25

{ -Vận tốc của vật khi ném theo Ox, Oy là v0x=v0 ¿ ¿¿¿ 0,25

{x=v t ¿ ¿¿¿ 0x 0,25

- Phương trình chuyển động của vật theo Ox, Oy
0,25

- Khi vật chạm đất thì y=0 0,25

s 0,25
- Thay t =3,16s vào (1), suy ra khoảng cách từ chân tháp tới điểm hòn đá chạm
đất: L= x = 0,25
Câu 2 (2 điểm)
Điểm
thành
phần

0,25
- Xét hệ (bệ pháo+đạn) ngay trước và sau khi bắn
pháo.

- Động lượng của hệ ngay trước khi bắn: ⃗K t= ⃗0 0,25
- Động lượng của hệ ngay sau khi bắn: ⃗K s=(m1 ⃗v1+ m1 ⃗v2 )

0,25


⃗Kt=⃗K s ⇒0⃗=( m1 ⃗v1+m1 ⃗v2 )

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

0,25
- Chiếu lên trục x:

−m1 v1+ m2 v2=0

0,25

0,25
- Xét bệ pháo sau khi bắn pháo. Áp dụng định lý động năng:

0,25

0,25

Thay số Điểm
Câu 3 (2 điểm) thành
phần
- Do dây dài vô hạn nên ⃗ EM có: gốc tại M, phương xun trục, vng góc với 0,25

trục, chiều hướng vào trục, độ lớn bằng E 0,25
- Chọn mặt kín Gauss SG là mặt trụ đồng trục với dây dẫn dài vô hạn, cao l, mặt
bên đi qua M

l M

r


Tính điện thơng qua mặt kín Gauss 0,25

S1 là diện tích đáy trụ Gauss và S2 là diện tích mặt xung quanh trụ Gauss 0,25
Tính tổng điện tích bên trong mặt kín Gauss
∑ qi=∫ λ . dl=λ . l 0,25
i l
0,25
Áp dụng định lý O-G để tính điện trường tại M: 0,25

(V/m) 0,25
Điểm
Câu 4 (2 điểm) thành
phần
-Gọi ⃗ H1 , ⃗ H2 , ⃗ H 3 là cường độ từ trường của các cạnh AB, 0,25

BC và CA gây ra tại tâm O

Theo nguyên lý chồng chất từ trường, cường độ từ trường tại O là: 0,25
⃗H=⃗ H1 +⃗ H2+⃗ H3=3 ⃗ H1 (do ABC là tam giác đều)
⃗H có: gốc tại O, phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào
0,25

trong

Độ lớn H=3H1 0,25

- Độ lớn cường độ từ trường đoạn dây AB gây ra tại O là 0,25
H1= I4 πR ( cos θ1−cosθ2) (*)


R=a √3 0,25
Với 6 với a = 0,5m
θ1=300 và θ2=1500 thay vào biểu thức (*) ta được

0,25

Vậy cường độ từ trường do khung gây g ra tại O có độ lớn là: H=3H1= . 0,25

Câu 5 (2 điểm) Điểm
thành
Vẽ hình phần

Do (C1// C2) nối tiếp C3 nên: C12=C1+C2=10 nF 0,25
1C = 1 + 1 = 1 ⇒C b C 12 C3 8 b=8 nF 0,25
Qb=Q3=Q12=Cb . U=24 . 10−8 C
U 3= Q3 C =6 V 3 0,25
U12=U1=U2=U −U 3=24 V
0,25
Q1=U 1 C1=144 . 10−9 C 0,25
Q2=U2 C2= 96 .10−9 C
0,25
-------------------------------------- HẾT -------------------------------------- 0,25
0,25

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
MÃ HỌC PHẦN : BS6006
NỘI

MÃ ĐỀ: 201904 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC

Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát

đề)

Câu 1: (2 điểm) m3 m2
Cho cơ hệ như hình vẽ bên, các vật

có khối lượng ,

rịng rọc là một trụ đặc đồng chất

có khối lượng . Biết dây

không dãn và khối lượng dây m1

không đáng kể. Bỏ qua ma sát giữa

vật m3 với mặt phẳng ngang, lấy g = 10m/s2. Tính gia

tốc chuyển động của vật m1 và lực căng dây treo các

vật.

Câu 2: (2 điểm)
Từ một đỉnh tháp cao h = 30m người ta ném một hòn đá khối lượng m = 100g theo phương

ngang với vận tốc ban đầu . Khi rơi tới mặt đất hịn đá có vận tốc

Lấy g = 10m/s2. Tính cơng của lực cản của khơng khí lên hịn đá.


Câu 3: (2 điểm)

Cho một quả cầu đặc bán kính R =0,3m tích điện đều với mật độ điện khối

đặt trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách tâm
quả cầu một đoạn r = 50cm.
Câu 4: (2 điểm)
Một khung dây dẫn hình tam giác đều cạnh a = 1m bên trong có dịng điện I = 3,14A chạy
qua. Xác định cường độ từ trường tại giao điểm các đường cao của khung dây.
Câu 5: (2 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó các nguồn có suất điện động V, V,
điện trở trong không đáng kể; R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω; bỏ qua điện trở của các dây
nối. Phải mắc nguồn 2 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào vào hai điểm A, B để ampe kế
chỉ 2A và dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N?

Đề thi bao gồm: 5 câu hỏi/ 1 trang.
-------------------------------------- HẾT --------------------------------------

Chú ý: Thí sinh KHƠNG ĐƯỢC sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: _______________________Số báo danh: __________________

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
MÃ HỌC PHẦN : BS6006
MÃ ĐÁP ÁN : 201904
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
Câu 1 (2 điểm) Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Phân tích lực (3lực)
Điểm

thành phần

0,25

Phương trình định luật II Newton cho hai vật chuyển động tịnh tiến
→→→ → 0,25
P+ Fms+ N=m a 0,25
0,25
{ Chiếu lên chiều chuyển động tương ứng : P1−T1=m1a1¿¿¿¿ 0,25
0,25
- Phương trình cơ bản của chuyển động quay quanh trục cố định
Chiếu phương trình (*) theo chiều dương ta được T 1−T 3= m2 a2 2 0,25
0,25
-Giải hệ phương trình: Điểm
thành phần
- Gia tốc
Lực căng
Câu 2 (2 điểm)

Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25
0,25
- Cơ năng của vật ở đỉnh tháp: 122
W A =W đA +W tA = mvA + mgh 0,25

- Cơ năng của vật ở mặt đất: 0,25
- Áp dụng định luật biến thiên cơ năng: 0,25

- Thay số và tính tốn: (J) 0,25

Câu 3 (2 điểm) 0,25


-Chọn mặt Gaus là mặt cầu (S) tâm O bán kính r, ⃗E có phương xun tâm, 0,25
chiều hướng về O Điểm
thành phần
0,25

0,25

- Điện thông gửi qua toàn bộ mặt cầu (S): 0,25

Ta có là 2 véc tơ cùng phương, ngược chiều 0,25
0,25
- Áp dụng định lý O-G: 0,25
0,25
mà quả cầu trụ đặc nên 0,25
Điểm
Điện tích của quả cầu thành phần

Thay số: =407,15 (V/m)
Câu 4 (2 điểm)

- Vẽ hình: 0,25

- Áp dụng NLCC từ trường: ⃗ H O=⃗ H 1+⃗ H2 +⃗H3 ⇒ ⃗ H O 0,25
0,25
có phương vng góc với mặt phẳng khung dây, chiều hướng vào, 0,25
0,25
- Độ lớn HO=3 H1
0,25
- Tính: (*) 0,25

thay vào biểu thức (*) ta được 0,25
-Với Điểm
Thay giá trị của R, thành phần
0,25
- Đáp số:
Câu 5 (2 điểm) 0,25
0,25
Chọn chiều của dòng điện trong mạch và H 0,25
chiều của các vịng trong mạch như hình 0,25
vẽ

I1

I2
I3

K
-Giả sử cực dương của nguồn E2 đặt tại A và cực âm đặt tại B
Tại nút M ta có phương trình I3=I1+I2

-Xét vòng MHNM ta có :
-Xét vịng MKNM ta có:

0,25

Ta có hệ Giải hệ phương trình trên với I2=2A

0,25

Ta được . Để dịng điện có chiều từ M

sang N thì phải dặt cực âm của nguồn 2 tại A và cực dương tại B.

0,25

-------------------------------------- HẾT --------------------------------------
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020
Cán bộ duyệt đáp án

Cán bộ soạn đáp án

TBM: LƯU THỊ NHẠN GV: NGUYỄN QUANG THÀNH

Câu 1: (CĐR L1.1; 2 điểm)

Một quả bóng được đá từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn hợp với

phương ngang một góc 600 . Bỏ qua lực cản của khơng khí, lấy g = 10m/s2. Tính bán

kính của quỹ đạo tại thời điểm bóng chạm đất.

Câu 2: (CĐR L1.1; 2 điểm)

Cho cơ hệ như hình vẽ bên, các vật có khối lượng , m3 m2

ròng rọc là một trụ đặc đồng chất có khối lượng . Biết dây

không dãn và khối lượng dây không đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật

m3 với mặt phẳng ngang là 0,1 , lấy g = 10m/s2.


a.Tính gia tốc chuyển động của vật m1 m1

b.Tính lực căng dây treo các vật

Câu 3: (CĐR L1.1; 2 điểm)

Cho một quả cầu đặc bán kính R =0,3m tích điện đều với mật độ điện khối

đặt trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách
tâm quả cầu một đoạn r = 50cm.
Câu 4: (CĐR L1.1; 2 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1=20V; r1=1Ω; E2=40V;
r2=2Ω; R1=15Ω; R2=12Ω; điện trở của Vôn kế vô cùng lớn. Bỏ
qua điện trở của các dây nối.
a.Xác định số chỉ và vị trí các cực của Vôn kế?
b.ThayVơn kế bằng một điện trở có R=10 Ω. Xác định điện áp
hai đầu điện trở R?
Câu 5: (CĐR L1.1; 2 điểm)
Một khung dây hình thoi các cạnh a = 2m, hình thoi có góc nhỏ 600 , bên trong có dịng
điện I = 6,28A chạy qua. Xác định véctơ cường độ từ trường tại giao điểm của hai
đường chéo của khung dây.

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
MÃ ĐỀ: 01
MÃ HỌC PHẦN : BS6006

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC

Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi bao gồm: 5 câu hỏi/ 1 trang.
-------------------------------------- HẾT --------------------------------------

Chú ý: Thí sinh KHƠNG ĐƯỢC sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐÁP ÁN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TÊN HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1
MÃ HỌC PHẦN : BS6006
MÃ ĐÁP ÁN: 01
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
Thời gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh: _______________________Số báo danh: __________________

Câu 1 (2 điểm) Điểm
thành
phần

- Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình 0,25

vẽ, gốc O tại mặt đất.

{ - Gia tốc của vật theo Ox, Oy là ax=0 ¿ ¿¿¿ 0,25

-Vận tốc của vật khi ném theo Ox, Oy là 0,25

{x=v t ¿ ¿ ¿ ¿ - Phương trình chuyển động của vật theo Ox, Oy 0,25


0x 0,25
0,25
- Khi vật chạm đất thì y=0
-Vận tốc của vật theo phương Oy khi vật chạm đất là 0,25
0,25
-Vận tốc của vật khi chạm đất là Điểm
thành
Ta có mà phần
0,25
- Ta có 0,25
Câu 2 (2 điểm)
0,25
- Vẽ hình và phân tích lực
0,25
- Phương trình định luật II Newton cho hai vật chuyển động tịnh tiến
+Hợp lực tác dụng lên vật 1:
+ Hợp lực tác dụng lên vật 2:
Chiếu các phương trình lực lên chiều chuyển động của hệ

(*)
- Phương trình cơ bản của chuyển động quay quanh trục cố định
-Chiếu phương trình chuyển động quay theo chiều dương ta được


(**)

0,25

Từ (*) và (**) ta có hệ 0,25


- Giải hệ phương trình: Gia tốc: 0,25
-Lực căng dây treo vật 1: 0,25
- -Lực căng dây treo vật 3:
Câu 3 (2 điểm) Điểm
thành
-Chọn mặt Gaus là mặt cầu (S) tâm O bán kính r, ⃗E có phương xun phần
tâm, chiều hướng về O 0,25

0,25


  E dS 0,25

- Điện thơng gửi qua tồn bộ mặt cầu (S): (S)
 
Ta có E, d S là 2 véc tơ cùng phương, ngược chiều

0,25

0,25

Áp dụng định lý O-G:
0,25

0,25
Mà quả cầu đặc nên Điện tích của quả cầu

Thay số: =407,15 (V/m) 0,25
Câu 4 (2 điểm) Điểm
thành

- Vẽ hình, chọn chiều dòng điện và phần
chiều vịng kín như hình vẽ 0,25
Xét vòng: 0,25
0,25
thay số ta được
Vậy dòng điện chạy ngược với chiều giả sử 0,25
0,25
Điện áp 2 đầu vôn kế là 12V. Đầu A(-); B(+)
Giả sử chiều của dòng điện và chiều của 0,25
các vịng như hình vẽ
0,25
-Xét vòng AMBA:
-Xét vòng ANBA: 0,25
-Tại nút B: Điểm
thành
Ta có hệ phần
Giải hệ trên ta được 0,25
Điện áp 2 đầu điện trở R là U=I.R=0,69.10=6,9V

Câu 5 (2 điểm)

-Gọi ⃗ H1 , ⃗ H2 , ⃗ H3 , ⃗ H4 ,là cường độ

từ trường của các cạnh AB, BC, CD ,
DA gây ra tại tâm O

Theo nguyên lý chồng chất từ trường cường độ từ trường tại O là 0,25
⃗H=⃗ H1 +⃗ H2+⃗ H3 +⃗ H4

-⃗ H1 , ⃗ H2 , ⃗ H3 , ⃗ H4 , đều có phương vng góc với mặt phẳng chứa hình 0,25


vng ABCD, có chiều đi từ ngoài vào trong.

Độ lớn cường độ từ trường tại O là H=H1+H2+H3+H4 Do H1=H3 =H2=H4
nên H=4H1
Cường độ từ trường đoạn dây AB gây ra tại O là
H1= I 4 πR ( cos θ 1 1−cos θ2 ) (*). 0,25

Mà hình thoi ABCD có góc DAB=600 nên 0,25
cos θ2=−cos θ1 . Góc và
Tam giác ABD là tam giác đều
0,25

0,25

- Thay vào * ta được

H = 4H1= 4(A/m) 0,25



×