Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Da 100 câu hỏi nvsp nghiệp vụ sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.07 KB, 16 trang )

CÂU HỎI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2021-2022

Câu 1. Hiện tượng: “Lan cảm thấy phấp phỏng, lo lắng trước kỳ thi” là biểu hiện của loại
hiện tượng tâm lý nào?

A. Quá trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Quá trình xúc cảm
Câu 2. Câu thành ngữ: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” là biểu hiện của học thuyết nào
về sự phát triển tâm lý trẻ em?
A. Thuyết tiền định
B. Thuyết duy cảm
C. Thuyết hội tụ hai yếu tố
D. Thuyết duy vật biện chứng
Câu 3. Phương án nào dưới đây biểu hiện động cơ hoàn thiện tri thức trong hoạt động học
của học sinh?
A. Chăm học cho cha mẹ hài lòng
B. Chăm học cho bạn bè nể phục
C. Chăm học để đem lại thành tích cho lớp và nhà trường
D. Chăm học do sự lôi cuốn, hấp dẫn của tri thức
Câu 4. Câu nói: “Văn ơn, võ lụn” được rút ra từ quy luật nào của sự hình thành kỹ xảo
cho học sinh?
A. Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập
B. Quy luật tiến bộ không đồng đều
C. Quy luật dập tắt kỹ xảo
A. Quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới
Câu 5. Hãy cho biết quan điểm đúng về sự phát triển tâm lý trẻ em:
A. Sự tăng lên về số lượng các hiện tượng tâm lý
B. Sự nâng cao khả năng của trẻ trong cuộc sống


C. Sự biến đổi về chất lượng của các hiện tượng tâm lý đang được phát triển
D. Sự nâng cao mức độ thích nghi của trẻ trong cuộc sống
Câu 6. Câu ca dao: “Uốn cây từ thủa còn non

Dạy con từ thủa con còn bé thơ”
là biểu hiện của quy luật nào về sự phát triển tâm lý trẻ em?
A. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
b. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý
c. Tính toàn vẹn của sự phát triển tâm lý
d. Tính tích cực của sự phát triển tâm lý
Câu 7.: “Qua đình ngả nón trơng đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.”
Hãy cho biết câu ca dao trên là biểu hiện của quy luật nào của đời sống tình cảm?

1

A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật pha trộn
D. Quy luật thích ứng
Câu 8. Hiện tượng: “Giận mà thương, thương mà giận” là quy luật nào trong tình cảm?
A. Quy luật pha trộn
B. Quy luật thích ứng
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 9. Hiện tượng: Giáo viên thường hay sử dụng bút màu đỏ để chấm bài là ứng dụng
quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật tính ổn định của tri giác
B. Quy luật tính lựa chọn của tri giác
C. Quy luật ảo giác

D. Quy luật tổng giác
Câu 10. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải mê suy nghĩ mà ông đã luộc
chiếc đồng hồ trong xoong mà tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên thể hiện ở
Thuộc tính nào của chú ý?
A. Sức tập trung chú ý
B. Sự bền vững của chú ý
C. Sự phân phối chú ý
D. Sự di chuyển chú ý
Câu 11. Câu thơ “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ; Mặt trời chân lý chói qua tim…” nói về
đặc điểm tâm lý nào?
A. Ý thức
B. Tình cảm
C. Ý chí
D. Lý tưởng
Câu 12. Câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"nói lên quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật lây lan
B. Quy luật di chuyển
C. Quy luật thích ứng
D. Quy luật pha trộn
Câu 13. Hiện tượng sau thể hiện thuộc tính nào của chú ý: “Trong giờ học, học sinh vừa
nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép bài…”
A. Sức tập trung chú ý
B. Sự bền vững của chú ý
C. Sự phân phối chú ý
D. Sự di chuyển chú ý
Câu 14. Câu thơ của Nguyễn Du: “Người b̀n cảnh có vui đâu bao giờ” thể hiện quy
luật nào của tri giác ?

2


A. Quy luật tính ổn định của tri giác
B. Quy luật tính lựa chọn của tri giác
C. Quy luật tính có ý nghĩa của tri giác
D. Quy luật tổng giác

Câu 15. Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý
A. Lo lắng đến phát bệnh
B. Mắc cỡ làm đỏ mặt
C. Buồn rầu làm ngưng trệ hệ tiêu hóa
D. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng

Câu 16. Nét tính cách nào dưới đây thể hiện thái độ đối với người khác:
A. Tính tự cao
B.Tính kín đáo
C. Tính ích kỉ
D.Tính giao lưu

Câu 17. Phẩm chất nào của ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động
theo quan điểm và niềm tin của mình

A. Tính kiên trì
B. Tính mục đích
C. Tính độc lập
D. Tính quyết đoán
Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về thói quen
A. Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
B. Ít gắn với tình huống
C. Mang tính nhu cầu, nếp sống
D. Được đánh giá về mặt đạo đức
Câu 19. Giáo dục xuất hiện từ khi nào?

A. Từ khi hình thành trái đất
B. Từ thời phong kiến
C. Từ khi loài người xuất hiện
D. Từ thời trung cổ
Câu 20. Giáo dục là hiện tượng chỉ có ở:
A. Xã hội loài người
B. Mọi loài động vật
C. Động vật bậc cao
D. Loài người và động vật bậc cao
Câu 21. Đặc trưng cơ bản của giáo dục là:
A. Truyền đạt những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển xã
hội loài người
B. Lĩnh hội những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển xã hội
loài người

3

C. Truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử
phát triển xã hội loài người

D. Truyền đạt và lĩnh hợi nền văn hóa xã hợi loài người
Câu 22. Nâng cao dân trí là:

A. Nâng cao trình độ học vấn, nâng cao đời sớng văn hóa, tinh thần cho nhân dân;
đào tạo nghề nghiệp cho người lao động

B. Nâng cao trình độ học vấn phổ thông và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân
dân

C. Nâng cao trình đợ văn hóa và đào tạo nghề nghiệp cho người lao động

D. Nâng cao đời sớng văn hóa, tinh thần cho nhân dân
Câu 23. Yếu tố nào là tiền đề trong sự phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường
B. Di truyền
D. Hoạt động cá nhân
Câu 24. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường
C. Di truyền
D. Hoạt động cá nhân
Câu 25. Yếu tố nào quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường sống
C. Đặc điểm sinh học
D. Hoạt động cá nhân
Câu 26. Bốn trụ cột của giáo dục trong thế kỷ XXI do UNESCO đề xuất là:
A. Học để có kiến thức, học để làm việc, học để giao lưu xã hội
B. Học để làm việc, học để biết đối nhân xử thế, học để tự khẳng định bản thân
C. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình
D. Học để có kiến thức, có bằng cấp và học để tự khẳng định bản thân
Câu 27. Quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học là:
A. Chức năng của giáo viên Tổng phụ trách Đội
B. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
C. Chức năng của giáo viên bộ môn
D. Chức năng của hiệu trưởng
Câu 28. Nhiệm vụ “Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp” là của:
A. Ban Giám hiệu nhà trường
B. Giáo viên chủ nhiệm
C. Tổ trưởng chuyên môn

D. Giáo viên bộ môn
Câu 29. Công cụ chủ yếu của lao động sư phạm là:

4

A. Nhân cách của người giáo viên
B. Tri thức khoa học
C. Phương tiện dạy học
D. Ngôn ngữ
Câu 30. Sản phẩm của lao động sư phạm là:
A. Con người
B. Giá trị tinh thần của con người
C. Nhân cách của học sinh
D. Kiến thức của học sinh
Câu 31. “Lớp – Bài” là:
A. Phương pháp dạy học
B. Phương tiện dạy học
C. Hình thức dạy học
D. Nhiệm vụ dạy học
Câu 32. Phương pháp dạy học nào sau đây tḥc nhóm phương pháp dạy học thực hành:

A. Phương pháp minh họa
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp luyện tập
D. Phương pháp thuyết trình
Câu 33. Phương pháp dạy học nào sau đây tḥc nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn
ngữ:
A. Phương pháp thuyết trình
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp minh họa

D. Phương pháp luyện tập

Câu 34. Xây dựng môi trường giáo dục là trách nhiệm của ai?
A. Ban Giám hiệu nhà trường
B. Tất cả học sinh trong nhà trường
C. Tất cả giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy
D. Các lực lượng giáo dục

Câu 35. Dạy học vừa sức được hiểu là:

A. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra tương ứng với trình độ,
năng lực nhận thức của học sinh trung bình khá.

B. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra tương ứng với trình độ,
năng lực nhận thức của học sinh trung bình.

5

C. Trình độ và năng lực của học sinh đển đâu thì giáo viên dạy đến đó, khơng đề
ra yêu cầu cao.

D. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra phải tương ứng với
“vùng phát triển trí tuệ gần nhất” của học sinh.

Câu 36. Mối quan hệ giữa quá trình giáo dục và quá trình tự giáo dục là:

A. Quá trình giáo dục phải đi đến quá trình tự giáo dục

B. Quá trình tự giáo dục phải đi đến quá trình giáo dục


C. Quá trình giáo dục độc lập với quá trình tự giáo dục

D. Quá trình giáo dục là một bộ phận của quá trình tự giáo dục

Câu 37. Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy và hoạt động học được tiến hành:

A. Đồng thời và không ảnh hưởng đến nhau

B. Nối tiếp nhau và không ảnh hưởng đến nhau

C. Nối tiếp nhau và phụ thuộc vào nhau

D. Đồng thời và ảnh hưởng đến nhau

Câu 38. “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Hai câu thơ trên của Bác Hờ nói tới vai trò của ́u tớ nào đối với sự hình thành

và phát triển nhân cách?
A. Yếu tố di truyền, giáo dục
B. Yếu tố môi trường, di truyền
C. Yếu tố giáo dục, môi trường
D. Yếu tố hoạt động cá nhân, giáo dục

Câu 39. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019, cá nhân nào sau đây có thẩm quyền
phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân?

A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

D. Chủ tịch nước.
Câu 40. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019, cá nhân nào sau đây có thẩm quyền
phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Chủ tịch nước

6

Câu 41. Nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” được thể hiện ở điều bao
nhiêu trong luật giáo dục?

A. Điều 2
B. Điều 3
C. Điều 4
D. Điều 5
Câu 42. Các loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
A. Trường công lập, trường tư thục, trường dân lập
B. Trường công lập, trường tư thục
C. Trường công lập, trường dân lập
D. Trường công lập, trường tư thục, trường dân lập (đối với cơ sở giáo dục mầm

non)
Câu 43. Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 được Quốc hội khóa XIV nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 14/6/2019, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, gờm:

A. 9 chương, 95 điều
B. 9 chương, 105 điều

C. 9 chương, 115 điều
D. 9 chương, 125 điều
Câu 44. Luật Giáo dục sớ 43/2019/QH14 được Q́c hợi khóa XIV nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 14/6/2019, chính thức có hiệu lực từ ngày:
A. 01/7/2020
B. 07/01/2020
C. 11/07/2020
D. 07/11/2020
Câu 45. Trong Luật Giáo dục năm 2019, tại khoản 1 điều 67 nêu Tiêu chuẩn của nhà
giáo?
A. Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tớt
B. Có tư tưởng, đạo đức tốt
C. Có phẩm chất, đạo đức tớt
D. Có phẩm chất, tác phong, đạo đức tớt
Câu 46. Nhiệm vụ của nhà giáo được nêu ở điều bao nhiêu trong luật giáo dục năm 2019?
A. Điều 69
B. Điều 70
C. Điều 71
D. Điều 72
Câu 47. Trong Luật Giáo dục năm 2019, tại khoản 4 điều 70 Quyền của nhà giáo đã nêu:

7

A. Được bảo vệ, tôn trọng nhân phẩm, danh dự và thân thể
B. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể
C. Được tôn trọng, bảo vệ danh dự, nhân phẩm và thân thể
D. Được tôn trọng, bảo vệ danh dự, thân thể và nhân phẩm
Câu 48. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định trong Luật Giáo dục
năm 2019 thể hiện ở:
A. Điều 71

B. Điều 72
C.Điều 73
D.Điều 74
Câu 49. Theo Luật Giáo dục năm 2019, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục là:
A. Tối thiểu là 20% tổng chi ngân sách nhà nước
B. Tối thiểu là 25% tổng chi ngân sách nhà nước
C. Tối thiểu là 30% tổng chi ngân sách nhà nước
D. Tối thiểu là 35% tổng chi ngân sách nhà nước
Câu 50. Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu
trong Luật Giáo dục?
A. Điều 7
B. Điều 8
C. Điều 9
D. Điều 10
Câu 51. Các hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu
trong Luật Giáo dục năm 2019?
A. Điều 20
B. Điều 21
C. Điều 22
D. Điều 23
Câu 52. Cơ sở giáo dục phổ thông theo Luật Giáo dục năm 2019 bao gồm:
A. Trường tiểu học, Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường

phở thơng có nhiều cấp học
B. Trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông
C. Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều

cấp học
D. Trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ


thơng có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên
Câu 53. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi được thể hiện ở điều bao
nhiêu trong Luật Giáo dục năm 2019?

8

A. Điều 19

B. Điều 21

C. Điều 23

D. Điều 25

Câu 54. Chính sách đối với nhà giáo được thể hiện ở điều thứ bao nhiêu trong Luật Giáo
dục năm 2019?

A. Điều 75

B. Điều 76

C. Điều 77

D. Điều 78

Câu 55. Người học có nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản của cơ sở giáo dục được thể hiện
ở điều bao nhiêu trong Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 81


B. Điều 82

C. Điều 83

D. Điều 84

Câu 56. Quyền của người học trong Luật Giáo dục năm 2019 được thể hiện bao nhiêu
khoản? (BỎ)

A. 07 khoản

B. 08 khoản

C. 09 khoản

Câu 57. Trách nhiệm của gia đình trong giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu trong
Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 89
B. Điều 90

C. Điều 91

D. Điều 92

Câu 58. Nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu trong Luật
Giáo dục năm 2019?

A. Điều 95


B. Điều 96

C. Điều 97

D. Điều 98

Câu 59 Theo Luật Giáo dục năm 2019, hệ thống giáo dục quốc dân là:

A. Hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường
xuyên

B. Hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục tập trung, giáo dục thường xuyên
và giáo dục từ xa

9

C. Hệ thống giáo dục mở, liên thông nhiều cấp độ, liên kết với hệ thống giáo dục của
các nước XHCN

D. Hệ thống giáo dục mở, liên thông nhiều cấp độ, liên kết với hệ thống giáo dục của
các nước tiên tiến

Câu 60. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được thể hiện ở điều bao nhiêu trong
Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 12
B. Điều 13

C. Điều 14


D. Điều 15

Câu 61. Luật Giáo dục năm 2019 đã cấm:

A. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục có mục đích vụ lợi

B. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi

C. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích lợi nhuận

D. Cấm lợi dụng hoạt đợng giáo dục có mục đích lợi nḥn

Câu 62. Khen thưởng đối với người học được thể hiện ở điều bao nhiêu trong Luật Giáo
dục năm 2019?

A.Điều 78

B.Điều 86

C.Điều 87

A.Điều 88

Câu 63. Khung trình độ quốc gia Việt Nam được quy định trong văn bản nào của Chính
phủ nước CHXHCN Việt Nam?
A. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
B. Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
C. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
D. Quyết định số 1983/QĐ-TTg ngày 18/10/2017


Câu 64. Khung trình độ cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được quy định trong văn bản
nào của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam?
A. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
B. Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
C. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
D. Quyết định số 1983/QĐ-TTg ngày 18/10/2017

Câu 65. Văn bản nào được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông
B. Đề án xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học
C. Quy chế đánh giá học sinh tiểu học
D. Chương trình giáo dục phổ thông

10

Câu 66 Chủ trương “Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” được Đảng ta đề ra
trong Hội nghị trung ương nào?
A. Hội nghị TW 8 khóa XI
B. Hợi nghị TW 2 khóa VII
C. Hợi nghị TW 6 khóa X
D. Hợi nghị TW 2 khóa VIII

Câu 67. Nghị quyết số 29 NQ-TW ngày 04/11/2013 đặt ra mục tiêu phấn đấu của nền
giáo dục Việt Nam đến năm 2030 là:
A. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
B. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ cao trong khu vực.
C. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến thế giới.
D. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới.


Câu 68. Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức
danh nghề nghiệp giáo mầm non, phổ thông công lập là thông tư:

A. 30/2009/TT-BGDĐT;
B. 34/2021/TT-BGDĐT
C. 58/2011/TT-BGDĐT
D. 52/2008/QĐ-BGDĐT
Câu 69. Theo Quy chế hiện hành, trách nhiệm tính điểm trung bình môn học (đối với các
môn học đánh giá bằng cho điểm) là của:
A. Giáo viên chủ nhiệm
B. Tổ công nghệ
C. Giáo viên bộ môn
D. Tổ trưởng tổ chuyên môn.
Câu 70 Ai đã ký thông qua Quyết định số 167 - Hội đồng Bộ trưởng ngày 28/9/1982 lấy
ngày 20/11 hằng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam?
A. Phạm Văn Đồng
B. Nguyễn Văn Linh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Lê Duẩn
Câu 71. Thông tư số 16/2008/BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định về:
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
B. Đạo đức nhà giáo
C. Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
D. Đánh giá giáo viên
Câu 72. Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 do Bộ giáo dục đào
tạo ban hành về nội dung gì?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Qui định qui tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và
giáo dục thường xuyên


11

D. Qui định mã số, tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non
Câu 73. Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
31/12/2020 về vấn đề gì?

A. Điều lệ trường mầm non
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Câu 74. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
20/8/2018 về nội dung gì?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
B. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
C. Chuẩn nghệ nghiệp giáo viên THCS
D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Câu 75. Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
4/9/2020 về vấn đề gì?
A. Điều lệ trường mầm non
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Câu 76. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
15/9/2020 về nội dung gì?
A. Điều lệ trường mầm non
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Điều lệ trường THCS
D. Điều lệ trường THCS và THPT
Câu 77. Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT của Bợ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực từ

ngày nào?
A. 26 tháng 12 năm 2018
B. 1 tháng 1 năm 2019
C. 1 tháng 2 năm 2019
D. 15 tháng 2 năm 2019

Câu 78. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thông mới qui định yêu cầu cần đạt được về phẩm chất
chủ yếu sau:

A. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, năng động
C. Yêu nước, nhân ái, kỷ luật, trung thực, năng động
D. Yêu nước, nhân ái, kỷ luật, trung thực, trách nhiệm
Câu 79. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/218 về Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông gồm:

12

A. 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí
B. 5 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí
C. 5 tiêu chuẩn, 25 tiêu chí
D. 5 tiêu chuẩn, 30 tiêu chí
Câu 80. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
20/7/2021, đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua
A. Hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập
B. Vấn đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập
C. Hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, trình bày thí nghiệm, sản phẩm học tập
D. Vấn đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm độc lập của học sinh
Câu 81. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày

20/7/2021, trong đánh giá thường xuyên, các môn đánh giá bằng nhận xét (không bao
gồm cụm chuyên đề học tập), mỗi học kì chọn mấy lần?

A. 01 lần
B. 02 lần
C. 03 lần
D. 04 lần
Câu 82. Bài hát “Em sẽ lớn lên dưới mái trường” là sáng tác của ai?
A. Trọng Loan
B. Văn Ký
C. Hoàng Vân
D. Lệ Giang
Câu 83. Tên tác giả và tên bài hát mà trong đó cơ giáo được ví “hiền như con nai rừng”?
A. Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi- Văn Ký
B. Bài ca người giáo viên nhân dân- Hoàng Vân
C. Cô giáo về bản- Trương Hùng Cường
D. Ước mơ xanh- Lệ Giang
Câu 84. Câu nói: “Người thầy giáo tớt là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng
trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những
người anh hùng vô danh” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn

Câu 85.“Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy
xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng ’’. Đây là câu nói
của ai?

A.V.A.Xukhomlinxki

B.Usinxki
C. William A. Warrd

13

D. Comenxki
Câu 86.“Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự
phát triển tâm hồn non trẻ mà khơng có gì thay thế được” là câu nói của nhà giáo dục nởi
tiếng:

A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhomlinxki
D. Cômenxiki
Câu 87. “Dưới ánh mặt trời khơng có nghề nào cao q hơn nghề dạy học” là câu nói
của nhà giáo dục nởi tiếng:
A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhumlinxki
D. Cômenxiki
Câu 88. “Hiền tài là ngun khí của q́c gia, ngun khí vững thì thế nước mạnh và
thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy….” là câu nói của ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Thân Nhân Trung
D. Quang Trung
Câu 89. Ông sinh ra là một người bị liệt cả hai tay nhưng bằng nghị lực phi thường của
mình ông đã vượt lên số phận nghiệt ngã để thành công trong cuộc sống trở thành một
nhà giáo ưu tú, nhà văn. Ông là ai?
A. Lê Ngọc Ký

B. Nguyễn Ngọc Ký
C. Trần Ngọc Ký
D. Phạm Ngọc Ký
Câu 90. “Nhà giáo khơng phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của
người khơi dậy ngọn lửa của tâm hồn” là câu nói của ai?
A. Khởng Tử
B.Uyliam Bato Dit
B. Einstein
C. Aristos
Câu 91. Văn Miếu - Quốc tử giám được xây dựng từ năm 1070 dưới thời vua nào?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Nhân Tông
C. Lý Thái Tông
D. Lý Anh Tơng
Câu 92. Câu nói: “ Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo” là
của ai?
A. Trường Chinh

14

B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chủ Tịch
D. Tôn Đức Thắng
Câu 93. Ai là hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Tử Giám?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Thiếp
C. Lê Quý Đôn
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 94. Người được nhân dân suy tôn là: “Người thầy của muôn đời” là:
A. Lê Quý Đôn

B. Chu Văn An
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 95. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đầu tiên của nước ta là ai?
A. Nguyễn Văn Huyên
B. Đặng Thai Mai
C. Nguyễn Thị Bình
D. Vũ Đình Hoè
Câu 96. Khi dạy ở trường Dục Thanh, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dạy những môn
học nào?
A. Chữ Quốc ngữ - Pháp văn - Thể dục
B. Chữ Quốc ngữ - Hán văn - Thể dục
C. Chữ Quốc ngữ - Hán Văn - Địa lý
D. Chữ Quốc ngữ - Hán Văn - Lịch sử

Câu 97 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo của nước ta hiện nay là ai?
A. Trần Hồng Quân
B. Nguyễn Minh Hiển
C. Nguyễn Kim Sơn
D. Nguyễn Thiện Nhân

Câu 98. Ông là giáo sư, nhà giáo nhân dân, nhà biên soạn từ điển, học giả nởi tiếng của
Việt Nam. Ơng là ai?

A. Nguyễn Lân
B. Tạ Quang Bửu
C. Nguyễn Khánh Toàn
D. Đặng Thai Mai
Câu 99. Bài hát “Ước mơ xanh” do ai sáng tác?
A. Lệ Giang

B. Nguyễn Văn Tý
C. Hoàng Vân
D. Nguyễn Ngọc Thiện

15

Câu 100. Tình bạn của Ngô Văn Hiếu và Nguyễn Tất Minh, đôi bạn 10 năm cõng nhau
đến trường diễn ra ở tại huyện nào của tỉnh Thanh Hóa?

A. Triệu Sơn
B. Hoằng Hóa
C. Hậu Lộc
D. Thiệu Hóa

16


×