Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đáp án phần thi hiểu biết sư phạm hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.43 KB, 32 trang )

ĐÁP ÁN PHẦN THI “HIỂU BIẾT SƯ PHẠM”
HỘI THI SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2021-2022

I. Câu hỏi Tiếng việt
Câu 1. Hiện tượng: “Lan cảm thấy phấp phỏng, lo lắng trước kỳ thi” là biểu hiện của loại
hiện tượng tâm lý nào?

A. Quá trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Quá trình xúc cảm
Câu 2. Câu thành ngữ: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” là biểu hiện của học thuyết nào về
sự phát triển tâm lý trẻ em?
A. Thuyết tiền định
B. Thuyết duy cảm
C. Thuyết hội tụ hai yếu tố
D. Thuyết duy vật biện chứng
Câu 3. Câu thành ngữ: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” là biểu hiện của học thuyết nào
về sự phát triển tâm lý trẻ em?
A. Thuyết tiền định
B. Thuyết duy cảm
C. Thuyết hội tụ hai yếu tố
D. Thuyết duy vật biện chứng
Câu 4. Đáp án nào dưới đây biểu hiện động cơ hoàn thiện tri thức trong hoạt động học
của học sinh?
A. Chăm học cho cha mẹ hài lòng
B. Chăm học cho bạn bè nể phục
C. Chăm học để đem lại thành tích cho lớp và nhà trường
D. Chăm học do sự lôi cuốn, hấp dẫn của tri thức
Câu 5. Câu nói: “Văn ơn, võ luyện” được rút ra từ quy luật nào của sự hình thành kỹ xảo


cho học sinh?
A. Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập
B. Quy luật tiến bộ không đồng đều
C. Quy luật dập tắt kỹ xảo
A. Quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới
Câu 6. Hãy cho biết quan điểm đúng về trẻ em:
A. Trẻ em là nguời lớn thu nhỏ lại
B. Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên
B. Trẻ em là thực thể phát triển độc lập
D. Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó
Câu 7. Hãy cho biết quan điểm đúng về sự phát triển tâm lý trẻ em:
A. Sự tăng lên về số lượng các hiện tượng tâm lý
B. Sự nâng cao khả năng của trẻ trong cuộc sống
C. Sự biến đổi về chất lượng của các hiện tượng tâm lý đang được phát triển
D. Sự nâng cao mức độ thích nghi của trẻ trong cuộc sống
Câu 8. Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn ra
A. Cực kỳ nhanh chóng, nhưng phẳng lặng khơng có khủng hoảng và khơng có đợt
biến
B. Cực kỳ nhanh chóng, khơng phẳng lặng mà có khủng hoảng và có đợt biến
C. Cực kỳ nhanh chóng, phẳng lặng nhưng mà có khủng hoảng và đợt biến

1

D. Bình thường, phẳng lặng mà khơng có khủng hoảng và khơng có đợt biến
Câu 9. Hãy cho biết câu thành ngữ: “Bé không vin, lớn gãy cành” là biểu hiện của quy
luật nào về sự phát triển tâm lý trẻ em?

A. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý
B. Tính toàn vẹn của sự phát triển tâm lý
C. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ

D. Tính tích cực của sự phát triển
Câu 10. Câu ca dao: “Uốn cây từ thủa còn non

Dạy con từ thủa con còn bé thơ”
là biểu hiện của quy luật nào về sự phát triển tâm lý trẻ em?
A. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
b. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý
c. Tính toàn vẹn của sự phát triển tâm lý
d. Tính tích cực của sự phát triển tâm lý
Câu 11.: “Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.”
Hãy cho biết câu ca dao trên là biểu hiện của quy luật nào của đời sống tình cảm?
A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật pha trộn
D. Quy luật thích ứng
Câu 12. Hiện tượng: “Giận mà thương, thương mà giận” là quy luật nào trong tình cảm?
A. Quy luật pha trộn
B. Quy luật thích ứng
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 13. Hiện tượng: Giáo viên thường hay sử dụng bút màu đỏ để chấm bài là ứng dụng
quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật tính ổn định của tri giác
B. Quy luật tính lựa chọn của tri giác
B. Quy luật ảo giác
C. Quy luật tổng giác
Câu 14. Vào mùa hè, khi đi trên xa lộ vào lúc trời nắng, thỉnh thoảng chúng ta nhìn thấy
đoạn đường phía trước như bị ướt nhưng tiến đến gần thì không phải. Hiện tượng trên nói
lên quy luật nào của tri giác?


A. Quy luật tính ổn định của tri giác
B. Quy luật tính lựa chọn của tri giác
C. Quy luật tính có ý nghĩa của tri giác
D. Quy luật ảo giác
Câu 15. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải mê suy nghĩ mà ông đã luộc
chiếc đồng hồ trong xoong mà tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên thể hiện ở
Thuộc tính nào của chú ý?
A. Sức tập trung chú ý
A. Sự bền vững của chú ý
D. Sự phân phối chú ý
B. Sự di chuyển chú ý
Câu 16. Để phát minh, sáng chế ra máy bay, tàu ngầm và các công cụ lao động khác, các
nhà khoa học đã dùng cách sáng tạo nào trong tưởng tượng ?
A. Chắp ghép

2

B. Loại suy
C. Liên hợp
D.Điển hình hóa
Câu 17. Câu thơ “Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ; Mặt trời chân lý chói qua tim…” nói về
đặc điểm tâm lý nào?
A. Ý thức
B. Tình cảm
C. Ý chí
D. Lý tưởng
Câu 18. Câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"nói lên quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật lây lan
A. Quy luật di chuyển

B. Quy luật thích ứng
C. Quy luật pha trộn
Câu 19. Hiện tượng tâm lý nào được thể hiện trong trường hợp sau: “Hoa có thói quen đi
thư viện đọc sách”
A. Quá trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Quá trình xúc cảm
Câu 20. Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý?
A. Hồi hộp trước khi vào phòng thi
B. Suy nghĩ khi giải bài tập
C. Chăm chú ghi chép bài
D. Vui mừng khi được điểm cao
Câu 21. Loại giao tiếp diễn ra theo quy định, thể chế, chức trách được gọi là:
A. Giao tiếp chính thức
B. Giao tiếp không chính thức
C. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
D. Giao tiếp trực tiếp
Câu 22. Hiện tượng sau thể hiện thuộc tính nào của chú ý: “Trong giờ học, học sinh vừa
nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép bài…”
A. Sức tập trung chú ý
A. Sự bền vững của chú ý
B. Sự phân phối chú ý
C. Sự di chuyển chú ý
Câu 23. Câu thơ của Nguyễn Du: “Người b̀n cảnh có vui đâu bao giờ” thể hiện quy
luật nào của tri giác ?
A. Quy luật tính ổn định của tri giác
B. Quy luật tính lựa chọn của tri giác
C. Quy luật tính có ý nghĩa của tri giác
D. Quy luật tổng giác

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý
A. Lo lắng đến phát bệnh
B. Mắc cỡ làm đỏ mặt
C. Buồn rầu làm ngưng trệ hệ tiêu hóa
D. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng
Câu 25. Hình ảnh con rờng trong văn hóa dân gian Việt Nam được xây dựng bằng cách
sáng tạo nào trong tưởng tượng ?

3

A. Chắp ghép
B. Liên hợp
C. Điển hình hoá
D. Loại suy
Câu 26. Trong quá trình luyện tập kỹ xảo, kết quả luyện tập không đồng đều có lúc
nhanh, lúc chậm, thậm chí có lúc giậm chân tại chỗ. Đó là nợi dung của quy ḷt nào?
A. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều của kỹ xảo
B. Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập
C. Quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới
D. Quy luật dập tắt kỹ xảo
Câu 27. Lời nhận định sau của chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh đặc điểm nào của nhân
cách“ Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì
cũng khó”
A.

a. Tính thống nhất của nhân cách
B.Tính ổn định của nhân cách
C.Tính tích cực của nhân cách
D.Tính giao tiếp của nhân cách


Câu 28. Nét tính cách nào dưới đây thể hiện thái độ đối với người khác:
A. Tính tự cao
B.Tính kín đáo
C. Tính ích kỉ
D.Tính giao lưu

Câu 29. Trong tâm lí học, hoạt động được định nghĩa là:
A. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
B. Sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện thực

khách quan để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.
C. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả

về phía thế giới, cả về phía con người.
D. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của các cá nhân.

Câu 30. Phẩm chất nào của ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động
theo quan điểm và niềm tin của mình

A. Tính kiên trì
B. Tính mục đích
C. Tính độc lập
D. Tính quyết đoán
Câu 31. Đặc điểm nào dưới đây khơng tḥc về thói quen
A. Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
B. Ít gắn với tình h́ng
C. Mang tính nhu cầu, nếp sống
D. Được đánh giá về mặt đạo đức
Câu 32. Hiện tượng ngáp, chớp mắt, ngủ gật…thuộc vào hiện tượng nào của vô thức ?


A. Vô thức ở tầng bản năng
B. Vô thức ở tầng tiền ý thức
C. Hiện tượng tâm thế
D. Tiềm thức
Câu 33. Câu tục ngữ: “Gần thường, xa thương” nói lên quy luật nào của tình cảm
A. Quy luật thích ứng

4

B. Quy luật lây lan
C. Quy luật pha trộn
D. Quy luật tương phản
Câu 34. Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lý không ảnh hưởng đến sinh lý
A. Thẹn làm đỏ mặt
B. Cả giận mất khôn
C. Sợ nổi da gà
D. Lo lắng đến mất ngủ
Câu 35. Quá trình dùng trí óc gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ
thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết là thao tác nào của tư duy?
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Trừu tượng hóa
D. Khái quát hóa
Câu 36. Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường:
A. Diễn ra song song trong não

B. Đồng nhất với nhau
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bợ
Câu 37. Giáo dục xuất hiện từ khi nào?

A. Từ khi hình thành trái đất
B. Từ thời phong kiến
C. Từ khi loài người xuất hiện
D. Từ thời trung cổ
Câu 38. Giáo dục là hiện tượng chỉ có ở:
A. Xã hội loài người
B. Mọi loài động vật
C. Động vật bậc cao
D. Loài người và động vật bậc cao
Câu 39. Giáo dục có những tính chất nào?
A. Tính phổ biến, vĩnh hằng; tính dân tộc; tính lâu dài
B. Tính phổ biến, vĩnh hằng; tính lịch sử; tính giai cấp; tính dân tộc
C. Tính giai cấp; tính dân tộc; tính lịch sử; tính vĩnh hằng
D. Tính phức hợp; tính cá biệt; tính dân tộc
Câu 40. Đặc trưng cơ bản của giáo dục là:
A. Truyền đạt những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển xã
hội loài người
B. Lĩnh hội những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển xã hội
loài người
C. Truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình lịch sử
phát triển xã hội loài người
D. Truyền đạt và lĩnh hội nền văn hóa xã hợi loài người
Câu 41. Giáo dục có những chức năng gì?
A. Chức năng văn hóa; Chức năng kinh tế; Chức năng tư tưởng
B. Chức năng kinh tế - sản xuất; Chức năng văn hóa - xã hợi; Chức năng chính trị -
tư tưởng
C. Chức năng tư tưởng; Chúc năng kinh tế xã hội; Chức năng văn hóa xã hợi
D. Chức năng kinh tế; Chức năng văn hóa
Câu 42. Nâng cao dân trí là:


5

A. Nâng cao trình độ học vấn, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân;
đào tạo nghề nghiệp cho người lao động

B. Nâng cao trình độ học vấn phổ thông và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân
dân

C. Nâng cao trình độ văn hóa và đào tạo nghề nghiệp cho người lao động
D. Nâng cao đời sớng văn hóa, tinh thần cho nhân dân
Câu 43. Yếu tố nào là tiền đề trong sự phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường
B. Di truyền
D. Hoạt động cá nhân
Câu 44. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường
C. Di truyền
D. Hoạt động cá nhân
Câu 45. Yếu tố nào quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Giáo dục
B. Môi trường sống
C. Đặc điểm sinh học
D. Hoạt động cá nhân
Câu 46. Bốn trụ cột của giáo dục trong thế kỷ XXI do UNESCO đề xuất là:
A. Học để có kiến thức, học để làm việc, học để giao lưu xã hội
B. Học để làm việc, học để biết đối nhân xử thế, học để tự khẳng định bản thân
C. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình
D. Học để có kiến thức, có bằng cấp và học để tự khẳng định bản thân

Câu 47. Nguyên lý giáo dục bao gồm những nội dung nào sau đây?
A. Học đi đôi với hành; Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; Lý luận gắn liền
với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
B. Giáo dục kết hợp với thực hành; Nhà trường kết hợp với gia đình; Lý luận gắn
liền với thực tiễn
C. Giáo dục gia đình kết hợp với giáo dục nhà trường; Lý luận gắn liền với thực
tiễn
D. Kết hợp lý luận với thực hành; Giáo dục gắn với lao động
Câu 48. Nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và vai trò chủ
động của học sinh trong quá trình dạy học là:
A. Giáo viên phải giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học
B. Học sinh phải giữ vai trò chủ động trong quá trình học tập
C. Học sinh chủ động, tích cực và sáng tạo học tập dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
D. Giáo viên và học sinh phối hợp ăn ý với nhau trong quá trình dạy và học
Câu 49. Quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học là:
A. Chức năng của giáo viên Tổng phụ trách Đội
B. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
C. Chức năng của giáo viên bộ môn
D. Chức năng của hiệu trưởng
Câu 50. Nhiệm vụ “Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp” là của:
A. Ban Giám hiệu nhà trường
B. Giáo viên chủ nhiệm

6

C. Tổ trưởng chuyên môn
D. Giáo viên bộ môn
Câu 51. Công cụ chủ yếu của lao động sư phạm là:
A. Nhân cách của người giáo viên

B. Tri thức khoa học
C. Phương tiện dạy học
D. Ngôn ngữ
Câu 52. Sản phẩm của lao động sư phạm là:
A. Con người
B. Giá trị tinh thần của con người
C. Nhân cách của học sinh
D. Kiến thức của học sinh
Câu 53. “Lớp – Bài” là:
A. Phương pháp dạy học
B. Phương tiện dạy học
C. Hình thức dạy học
D. Nhiệm vụ dạy học
Câu 54. Phương pháp dạy học trực quan bao gồm:
A. Sử dụng máy tính và phương tiện kỹ thuật
B. Sử dụng máy tính, máy chiếu
C. Quan sát và trình bày trực quan
D. Trình bày đồ vật, tranh ảnh
Câu 55. Phương pháp dạy học nào sau đây tḥc nhóm phương pháp dạy học trực quan:

A. Phương pháp vấn đáp
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài liệu
D. Phương pháp luyện tập
Câu 56. Phương pháp dạy học nào sau đây tḥc nhóm phương pháp dạy học thực hành:
A. Phương pháp minh họa
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp luyện tập
D. Phương pháp thuyết trình
Câu 57. Phương pháp dạy học nào sau đây tḥc nhóm phương pháp dạy học dùng ngơn

ngữ:
A. Phương pháp thuyết trình
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp minh họa
D. Phương pháp luyện tập
Câu 58. Xây dựng môi trường giáo dục là trách nhiệm của ai?
A. Ban Giám hiệu nhà trường
B. Tất cả học sinh trong nhà trường
C. Tất cả giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy
D. Các lực lượng giáo dục
Câu 59. Quá trình dạy học tồn tại với tư cách là một hệ thống toàn vẹn là vì:
A. Quá trình dạy học bao gồm nội dung dạy học, phương tiện dạy học.
B. Quá trình dạy học bao gồm một hệ thống các thành tố vận động, phát triển
trong mối quan hệ biện chứng và thống nhất với nhau.
C. Quá trình dạy học bao gồm người dạy và người học.
D. Quá trình dạy học bao gồm phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học.

7

Câu 60. Bản chất của quá trình dạy học là:
A. Quá trình giáo viên kích thích tính tự giác, tính tích cực cho học sinh.
B. Quá trình giáo viên tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh.
C. Quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên.
D. Quá trình hình thành động cơ, các phẩm chất nhân cách cho học sinh.

Câu 61. Dạy học vừa sức được hiểu là:
A. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra tương ứng với trình độ,

năng lực nhận thức của học sinh trung bình khá.
B. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra tương ứng với trình độ,


năng lực nhận thức của học sinh trung bình.
C. Trình độ và năng lực của học sinh đển đâu thì giáo viên dạy đến đó, khơng đề

ra u cầu cao.
D. Những nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra phải tương ứng với

“vùng phát triển trí tuệ gần nhất” của học sinh.
Câu 62. Mối quan hệ giữa quá trình giáo dục và quá trình tự giáo dục là:

A. Quá trình giáo dục phải đi đến quá trình tự giáo dục
B. Quá trình tự giáo dục phải đi đến quá trình giáo dục
C. Quá trình giáo dục độc lập với quá trình tự giáo dục
D. Quá trình giáo dục là một bộ phận của quá trình tự giáo dục
Câu 63. Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy và hoạt động học được tiến hành:
A. Đồng thời và không ảnh hưởng đến nhau
B. Nối tiếp nhau và không ảnh hưởng đến nhau
C. Nối tiếp nhau và phụ thuộc vào nhau
D. Đồng thời và ảnh hưởng đến nhau
Câu 64. Động lực của quá trình dạy học là gì?
A. Là giải quyết tốt mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học
B. Là giải quyết tốt mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học
C. Là giải quyết tốt mâu thuẫn bên ngoài, bên trong của quá trình dạy học
D. Là giải quyết tốt mâu thuẫn giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học
Câu 65. “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Hai câu thơ trên của Bác Hờ nói tới vai trò của yếu tố nào đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách?
A. Yếu tố di truyền, giáo dục
B. Yếu tố môi trường, di truyền

C. Yếu tố giáo dục, môi trường
D. Yếu tố hoạt động cá nhân, giáo dục
Câu 66. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019, cá nhân nào sau đây có thẩm quyền
phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Chủ tịch nước.
Câu 67. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019, cá nhân nào sau đây có thẩm qùn
phê dụt Khung trình đợ q́c gia Việt Nam?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Chủ tịch nước

8

Câu 68. Nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” được thể hiện ở điều bao
nhiêu trong luật giáo dục?

A. Điều 2
B. Điều 3
C. Điều 4
D. Điều 5
Câu 69. Các loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
A. Trường công lập, trường tư thục, trường dân lập
B. Trường công lập, trường tư thục
C. Trường công lập, trường dân lập
D. Trường công lập, trường tư thục, trường dân lập (đối với cơ sở giáo dục mầm


non)
Câu 70. Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 được Quốc hội khóa XIV nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 14/6/2019, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, gờm:

A. 9 chương, 95 điều
B. 9 chương, 105 điều
C. 9 chương, 115 điều
D. 9 chương, 125 điều
Câu 71. Luật Giáo dục sớ 43/2019/QH14 được Q́c hợi khóa XIV nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 14/6/2019, chính thức có hiệu lực từ ngày:
A. 01/7/2020
B. 07/01/2020
C. 11/07/2020
D. 07/11/2020
Câu 72. Trong Luật Giáo dục năm 2019, tại khoản 1 điều 67 nêu Tiêu chuẩn của nhà
giáo?
A. Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tớt
B. Có tư tưởng, đạo đức tốt
C. Có phẩm chất, đạo đức tớt
D. Có phẩm chất, tác phong, đạo đức tớt
Câu 73. Nhiệm vụ của nhà giáo được nêu ở điều bao nhiêu trong luật giáo dục năm 2019?
A. Điều 69
B. Điều 70
C. Điều 71
D. Điều 72
Câu 74. Trong Luật Giáo dục năm 2019, tại khoản 4 điều 70 Quyền của nhà giáo đã nêu:
A. Được bảo vệ, tôn trọng nhân phẩm, danh dự và thân thể
B. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể
C. Được tôn trọng, bảo vệ danh dự, nhân phẩm và thân thể

D. Được tôn trọng, bảo vệ danh dự, thân thể và nhân phẩm
Câu 75. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định trong Luật Giáo dục
năm 2019 thể hiện ở:
A. Điều 71
B. Điều 72
C.Điều 73
D.Điều 74
Câu 76. Theo Luật Giáo dục năm 2019, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục là:
A. Tối thiểu là 20% tổng chi ngân sách nhà nước

9

B. Tối thiểu là 25% tổng chi ngân sách nhà nước
C. Tối thiểu là 30% tổng chi ngân sách nhà nước
D. Tối thiểu là 35% tổng chi ngân sách nhà nước
Câu 77. Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu
trong Luật Giáo dục?
A. Điều 7
B. Điều 8
C. Điều 9
D. Điều 10
Câu 78. Các hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu
trong Luật Giáo dục năm 2019?
A. Điều 20
B. Điều 21
C. Điều 22
D. Điều 23
Câu 79. Cơ sở giáo dục phổ thông theo Luật Giáo dục năm 2019 bao gồm:
A. Trường tiểu học, Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường


phở thơng có nhiều cấp học
B. Trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông
C. Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng, trường phở thơng có nhiều

cấp học
D. Trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ

thơng có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên
Câu 80. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi được thể hiện ở điều bao
nhiêu trong Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 19
B. Điều 21
C. Điều 23
D. Điều 25
Câu 81. Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm:

A.Trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục
thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng; Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ
giáo dục thường xuyên
B. Trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục
thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng; Trung tâm khác

C. Trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục
thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng

D. Trung tâm giáo dục thường xuyên; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục
thường xuyên; Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên
Câu 82. Hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:


A. Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học; Hình thức học khác theo nhu cầu của
người học

B. Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học, tự học có hướng dẫn; Hình thức học khác
theo nhu cầu của người học

C. Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hướng dẫn; Hình thức học khác theo nhu
cầu của người học

D. Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hướng dẫn, tự học; Hình thức học khác
theo nhu cầu của mọi người
Câu 83. Trường mầm non, lớp mầm non độc lập là:

10

A. Cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06
tuổi

B. Cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 06 tháng tuổi đến 06
tuổi

C. Cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 09 tháng tuổi đến 06
tuổi

D. Cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 12 tháng tuổi đến 06
tuổi

Câu 84. Chính sách đối với nhà giáo được thể hiện ở điều thứ bao nhiêu trong Luật Giáo
dục năm 2019?


A. Điều 75
B. Điều 76
C. Điều 77
D. Điều 78
Câu 85. Người học có nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản của cơ sở giáo dục được thể hiện
ở điều bao nhiêu trong Luật Giáo dục năm 2019?
A. Điều 81
B. Điều 82
C. Điều 83
D. Điều 84
Câu 86. Quyền của người học trong Luật Giáo dục năm 2019 được thể hiện bao nhiêu
khoản?
A. 07 khoản
B. 08 khoản
C. 09 khoản
D. 10 khoản
Câu 87. Trách nhiệm của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong Luật Giáo dục
năm 2019 là:
A. Phối hợp với nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết các vấn đề có liên

quan đến việc giáo dục con hoặc người được giám hộ theo quy định
B. Phối hợp với nhà trường giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc giáo dục

con hoặc người được giám hộ theo quy định
C. Phối hợp với nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết các vấn đề có liên

quan đến việc giáo dục con theo quy định
D. Phối hợp với nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết các vấn đề có liên

quan đến giáo dục con và người được giám hộ theo quy định

Câu 88. Trách nhiệm của gia đình trong giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu trong
Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 89
B. Điều 90
C. Điều 91
D. Điều 92
Câu 89. Nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục được thể hiện ở điều bao nhiêu trong Luật
Giáo dục năm 2019?
A. Điều 95
B. Điều 96
C. Điều 97
D. Điều 98
Câu 90. Luật Giáo dục năm 2019 đã nêu về phát triển giáo dục:

11

A. Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để
mọi người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập
suốt đời

B. Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để
mọi người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi trình độ, học tập suốt đời

C. Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để
mọi người được tiếp cận giáo dục, được học tập ở mọi hình thức, học tập suốt đời

D. Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để
mọi người được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời
Câu 91 Theo Luật Giáo dục năm 2019, hệ thống giáo dục quốc dân là:


A. Hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường
xuyên

B. Hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục tập trung, giáo dục thường xuyên
và giáo dục từ xa

C. Hệ thống giáo dục mở, liên thông nhiều cấp độ, liên kết với hệ thống giáo dục của
các nước XHCN

D. Hệ thống giáo dục mở, liên thông nhiều cấp độ, liên kết với hệ thống giáo dục của
các nước tiên tiến

Câu 92. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được thể hiện ở điều bao nhiêu trong
Luật Giáo dục năm 2019?

A. Điều 12
B. Điều 13
C. Điều 14
D. Điều 15
Câu 93. Theo Luật Giáo dục năm 2019, đầu tư cho giáo dục là:
A. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định
của pháp luật
B. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt
động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và được ưu đãi, hỗ trợ đầu
tư theo quy định của pháp luật
C. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt
động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh, được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy
định của pháp luật
D. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư trong lĩnh vực giáo dục, là hoạt động đầu tư thuộc

ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định
của pháp luật
Câu 94. Luật Giáo dục năm 2019 đã cấm:
A. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục có mục đích vụ lợi
B. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi
C. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích lợi nhuận
D. Cấm lợi dụng hoạt đợng giáo dục có mục đích lợi nḥn
Câu 95. Khen thưởng đối với người học được thể hiện ở điều bao nhiêu trong Luật Giáo
dục năm 2019?
A.Điều 78
B.Điều 86
C.Điều 87
A.Điều 88
Câu 96. Khung trình độ quốc gia Việt Nam được quy định trong văn bản nào của Chính
phủ nước CHXHCN Việt Nam?

12

A. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
B. Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
C. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
D. Quyết định số 1983/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
Câu 97. Khung trình độ cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được quy định trong văn bản
nào của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam?
A. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
B. Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
C. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
D. Quyết định số 1983/QĐ-TTg ngày 18/10/2017
Câu 98. Theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, phát biểu

nào sau đây đúng với quy định về kiểm tra đánh giá định kì?
A. Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá
cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài
thực hành, dự án học tập.
B. Kiểm tra, đánh giá định kì, Là các bài kiểm tra được thực hiện thông qua bài thực
hành, dự án, sản phẩm của hoạt động học tập.
C. Kiểm tra, đánh giá định kì là kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối
kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực
hành, dự án học tập.
D. Kiểm tra, đánh giá định kì Là các bài kiểm tra được thực hiện thường xuyên trong
quá trình dạy học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện
các nhiệm vụ học tập.
Câu 99. Ai có thẩm quyền ra quyết định thành lập trường trung học phổ thông?
A. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (trực thuộc trung ương)
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố (trực thuộc trung ương)
Câu 100. Văn bản nào được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông
B. Đề án xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học
C. Quy chế đánh giá học sinh tiểu học
D. Chương trình giáo dục phổ thông
Câu 101. Chủ trương “Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” được Đảng ta đề
ra trong Hội nghị trung ương nào?
A. Hợi nghị TW 8 khóa XI
B. Hợi nghị TW 2 khóa VII
C. Hội nghị TW 6 khóa X
D. Hợi nghị TW 2 khóa VIII
Câu 102. Thẩm quyền quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và

Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn cho từng trình
độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu đối với trình độ của giáo dục nghề nghiệp, giáo
dục đại học.
A. Thủ tướng chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

13

Câu 103. Nghị quyết số 29 NQ-TW ngày 04/11/2013 đặt ra mục tiêu phấn đấu của nền
giáo dục Việt Nam đến năm 2030 là:
A. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
B. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ cao trong khu vực.
C. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến thế giới.
D. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới.

Câu 104. Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức
danh nghề nghiệp giáo mầm non, phổ thông công lập là thông tư:

A. 30/2009/TT-BGDĐT;
B. 34/2021/TT-BGDĐT
C. 58/2011/TT-BGDĐT
D. 52/2008/QĐ-BGDĐT
Câu 105. Theo Quy chế hiện hành, trách nhiệm tính điểm trung bình môn học (đối với
các môn học đánh giá bằng cho điểm) là của:
A. Giáo viên chủ nhiệm
B. Tổ công nghệ
C. Giáo viên bộ môn
D. Tổ trưởng tổ chuyên môn.

Câu 106.Thẩm quyền ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Hiệu trưởng trường Đại học
Câu 107. Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội đề cập đến vấn đề chủ yếu nào?
A. Giáo dục khởi nghiệp tại các cơ sở giáo dục đại học
B. Quy hoạch mạng lưới các trường đại học
C. Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
D. Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
Câu 108. Ai đã ký thông qua Quyết định số 167 - Hội đồng Bộ trưởng ngày 28/9/1982
lấy ngày 20/11 hằng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam?
A. Phạm Văn Đồng
B. Nguyễn Văn Linh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Lê Duẩn
Câu 109. Một trong những nguyên tắc được quán triệt trong xây dựng chương trình và
sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 là gì?
A. Thống nhất, liên thông
B. Lí luận, hiện đại
C. Khoa học thực nghiệm
D. Khoa học cơ bản
Câu 110. Thông tư số 16/2008/BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định về:
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
B. Đạo đức nhà giáo
C. Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
D. Đánh giá giáo viên
Câu 111: Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 do Bộ giáo dục đào
tạo ban hành về nội dung gì?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

B. Điều lệ trường tiểu học

14

C. Qui định qui tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và
giáo dục thường xuyên

D. Qui định mã số, tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non
Câu 112. Nghị quyết số 29 NQ-TW ngày 04/11/2013 đặt ra mục tiêu phấn đấu của nền
giáo dục Việt Nam đến năm 2030 là:

A. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
B. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ cao trong khu vực
C. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến thế giới
D. Nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới
Câu 113: Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, quan điểm chỉ đạo của Đảng
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là:
A. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học
B. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
phẩm chất người học
C. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
năng lực ứng dụng
D. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
kỹ năng người học
Câu 114. Đối tượng áp dụng của Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về đạo đức nhà giáo
là:
A. Nhà giáo của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp
B. Nhà giáo của các trường Trung học phổ thông, Trung học cơ sở, Tiểu học, Mầm

non
C. Các nhà giáo ở các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
D. Các nhà giáo ở các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục công lập
Câu 115. Nội dung KHƠNG CĨ trong các điểm quy định cụ thể về đạo đức nghề nghiệp
của quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 là:
A. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo
B. Có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và công
tác
C. Có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp
D. Giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo
Câu 116. Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
31/12/2020 về vấn đề gì?
A. Điều lệ trường mầm non
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Câu 117. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
20/8/2018 về nội dung gì?
A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
B. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
C. Chuẩn nghệ nghiệp giáo viên THCS
D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Câu 118. Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
4/9/2020 về vấn đề gì?
A. Điều lệ trường mầm non

15

B. Điều lệ trường tiểu học
C. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

D. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Câu 119. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
15/9/2020 về nội dung gì?
A. Điều lệ trường mầm non
B. Điều lệ trường tiểu học
C. Điều lệ trường THCS
D. Điều lệ trường THCS và THPT
Câu 120. Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực từ
ngày nào?
A. 26 tháng 12 năm 2018
B. 1 tháng 1 năm 2019
C. 1 tháng 2 năm 2019
D. 15 tháng 2 năm 2019
Câu 121. Thông tư số 20/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
1/7/2021 về vấn đề gì?
A. Sửa đổi điều 3 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông
B. Sửa đổi điều 4 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông
C. Sửa đổi điều 5 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông
D. Sửa đổi điều 6 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông
Câu 122 Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
20/7/2021 về nội dung gì?
A. Sửa đổi điều 3 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông
B. Qui định về đánh giá học sinh Tiểu học
C. Qui định về đánh giá học sinh THCS và THPT
D. Sửa đổi điều 6 thông tư 32/2018 về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông

Câu 123. Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
20/7/2021 Qui định về đánh giá học sinh THCS và THPT có phân chia các kết quả rèn
luyện của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học như sau :


A. Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu
B. Giỏi, khá, trung bình khá, trung bình, kém
C. Tốt, khá, trung bình, yếu
D. Tốt, khá, đạt, chưa đạt
Câu 124. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thông mới qui định yêu cầu cần đạt được về phẩm chất
chủ yếu sau:
A. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, năng động
C. Yêu nước, nhân ái, kỷ luật, trung thực, năng động
D. Yêu nước, nhân ái, kỷ luật, trung thực, trách nhiệm
Câu 125. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thông mới qui định yêu cầu cần đạt được về năng lực
chung chủ yếu sau:
A. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực thích ứng và
linh hoạt
B. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo

16

C. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và ngôn ngữ, năng lực thích ứng và
linh hoạt

D. Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo
Câu 126. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thông mới qui định yêu cầu cần đạt được về năng lực đặc
thù chủ yếu sau:


A. Năng lực ngoại ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ,
năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất

B. Năng lực ngoại ngữ, năng lực nhận thức, năng lực khoa học, năng lực công nghệ,
năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất

C. Năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực khoa học, năng lực công nghệ,
năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất

D. Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ,
năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
Câu 127. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/218 về Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông gồm:

A. 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí
B. 5 tiêu chuẩn, 20 tiêu chí
C. 5 tiêu chuẩn, 25 tiêu chí
D. 5 tiêu chuẩn, 30 tiêu chí
Câu 128. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/218 về Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông gồm các
mức độ trong từng tiêu chí như sau:
A. Tốt, khá, trung bình, yếu
B. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu
C. Tốt, Khá, Đạt
D. Tốt, Khá, Đạt, không đạt
Câu 129. Trong Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 15/9/2020 về Ban hành điều lệ trường THCS và THPT, nhiệm vụ nào sau đây không
thuộc các nhiệm vụ của tổ chuyên môn
A. Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình môn học,
hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; phối

hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
B. Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng trong nhà
trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
C. Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Tham gia đánh giá, xếp loại giáo học sinh theo qui chế của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo
Câu 130. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 20/7/2021 có các hình thức đánh giá bằng nhận xét được áp dụng đối với những
môn học nào?
A. Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp
B. Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa
phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
C. Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp

17

D. Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp

Câu 131. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 20/7/2021, hình thức đánh giá bằng nhận xét đối với kết quả học tập các môn học
(đã được qui định) theo các mức độ nào?

A. Tốt, Khá, Trung bình, Yếu
B. Tốt, Khá, Đạt, Không đạt
C. Đạt, Không đạt
D. Đạt, Chưa đạt

Câu 132. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 20/7/2021, đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua

A. Hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập
B. Vấn đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập
C. Hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, trình bày thí nghiệm, sản phẩm học tập
D. Vấn đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm độc lập của học sinh
Câu 133. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 20/7/2021, trong đánh giá thường xuyên, các môn đánh giá bằng nhận xét (không
bao gồm cụm chuyên đề học tập), mỗi học kì chọn mấy lần?
A. 01 lần
B. 02 lần
C. 03 lần
D. 04 lần
Câu 134. Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 20/7/2021, kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học được
đánh giá theo các mức độ nào?
A. Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu
B. Xuất sắc, Tốt, Khá, Trung bình, Yếu
C. Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt
D. Tốt, Khá, Đạt, Không đạt
Câu 135. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
15/9/2020 Ban hành điều lệ trường THCS và THPT, Sách giáo khoa sử dụng trong trường
trung học do ai phê duyệt?
A. Hiệu trưởng nhà trường
B. Trưởng phòng giáo dục và Đào tạo
C. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Câu 136. Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của giáo viên (theo thông tư số
32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 15/9/2020 Ban hành điều

lệ trường THCS và THPT)?
A. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục
B. Tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
C. Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
D. Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phương

Câu 137. Quyền nào sau đây không thuộc quyền của giáo viên (theo thông tư số 32/2020/
TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 15/9/2020 Ban hành điều lệ
trường THCS và THPT)?

18

A. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục

B. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể
C. Được nghỉ hè và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật
D. Được tham gia đánh giá, xếp loại các giáo viên trong tổ chuyên môn
Câu 138. Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
15/9/2020 Ban hành điều lệ trường THCS và THPT, học sinh không được lưu ban quá
mấy lần trong một cấp học?
A. 01 lần
B. 02 lần
C. 03 lần
D. 04 lần
Câu 139. Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của học sinh (theo thông tư số
32/2020/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 15/9/2020 về Ban hành
điều lệ trường THCS và THPT)?
A. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân

B. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi cơng cợng; góp phần xây dựng, bảo vệ
và phát huy truyền thống của nhà trường
C.Thương yêu, giúp đỡ bạn bè
D.Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà
trường
Câu 140. Quyền nào sau đây không thuộc quyền của học sinh (theo thông tư số 32/2020/
TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 15/9/2020 về Ban hành điều lệ
trường THCS và THPT)?

A. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học,
thể thao, nghệ thuật do nhà trường tở chức nếu có đủ điều kiện

B. Được phản ánh với Hiệu trưởng về các vấn đề trong băn khoăn, khơng hiểu,
khơng rõ có liên quan đến tập thể, cá nhân học sinh

C. Được chuyển trường nếu đủ điều kiện theo quy định; thủ tục chuyển trường
thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

D. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học
sinh được hưởng chính sách xã hợi, những học sinh có khó khăn về đời sớng và những
học sinh có năng lực đặc biệt
Câu 141. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/2018 Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông qui định tiêu
chuẩn 2 là:

A. Phát triển chuyên môn bản thân
B. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
C. Phát triển năng lực chuyên môn
D. Phát triển năng lực nghề nghiệp
Câu 142. Tiêu chuẩn về “Xây dựng môi trường giáo dục” là tiêu chuẩn số bao nhiêu

trong Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/2018 về Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

A. Tiêu chuẩn 2
B. Tiêu chuẩn 3
C. Tiêu chuẩn 4
D. Tiêu chuẩn 2

19

Câu 143. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày
22/8/2018 về Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, tại khoản
1 điều 9 qui định yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên như sau:

A. Khách quan, toàn diện, công bằng và công khai
B. Khách quan, toàn diện, chính xác và dân chủ
C. Khách quan, toàn diện, công bằng và kịp thời
D. Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ
Câu 144. Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021 về Quy định mã số, tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường
tiểu học công lập qui định hạng giáo viên tiểu học như sau:
A. Giáo viên tiểu học hạng II, III, IV
B. Giáo viên tiểu học hạng I, II, III
C. Giáo viên tiểu học hạng I, II, III, IV
D. Giáo viên tiểu học hạng II, III, IV, V
Câu 145. Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021 về Quy định mã số, tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường
trung học cơ sở công lập qui định hạng giáo viên tiểu học như sau
A. Giáo viên THCS hạng II, III, IV
B. Giáo viên THCS hạng I, II, III

C. Giáo viên THCS hạng I, II, III, IV
D. Giáo viên THCS hạng II, III, IV, V
Câu 146. Quyền nào sau đây KHƠNG THUỘC qùn của học sinh (theo thơng tư số
28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về Ban hành điều lệ trường Tiểu học)
A. Được tham gia các hoạt động phát huy khả năng của cá nhân; được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của cá nhân
B. Được nghỉ học khi có lý do chính đáng
C. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định
D. Được học tập
Câu 147. Nhiệm vụ nào sau đây KHÔNG THUỘC nhiệm vụ của học sinh (theo thông
tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về Ban hành điều lệ trường Tiểu học)
A. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và
người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật
và người có hoàn cảnh khó khăn.
B. Xây dựng văn hóa nhà trường
C. Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật
tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
D. Góp phần vào các hoạt đợng xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà
trường, địa phương
Câu 148. Đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được qui định tại điều bao
nhiêu trong Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành điều lệ trường Tiểu học?
A. Điều 12
B. Điều 22
C. Điều 32
D. Điều 42

20



×