Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đáp án đề thi thử lịch sử số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.75 KB, 3 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
Đợt 3 – năm 2013
Môn thi Địa lí - Khối C

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu I.
(2,0 đ)

1/ Chứng minh sông ngòi nước ta mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. 1,0 đ
- Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc: chỉ tính những con sông dài trên 10
km cả nước có 2360 con sông. Dọc bờ biển cứ đi 20 km lại gặp một cửa
sông.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Tổng lượng nước 839 tỉ m
3
/ năm.
+ Tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước theo mùa: mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng
mùa khô. Chế độ mưa nước ta thất thường dẫn đến chế độ dòng chảy sông
ngòi thất thường.
0,25


0,5


0,25

2/ Trình bày những đặc điểm mạng lưới đô thị nước ta. 1,0 đ
- Mạng lưới đô thị nước ta trải ra tương đối rộng khắp trên lãnh thổ.
+ Dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ


dân phi nông nghiệp mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại
(loại đặc biệt, loại 1,2,3,4,5). Hai đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh.
+ Căn cứ vào cấp quản lí nước ta có các đô thị trực thuộc Trung ương và
các đô thị trực thuộc tỉnh. 5 đô thị trực thuộc trung ương gồm: Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
- Theo chỉ tiêu phân loại đô thị Việt Nam cho đến năm 2006 nước ta có 689
điểm đô thị. Trong mạng lưới các đô thị nước ta nổi lên một số thanh phố
rất lớn và lớn (Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh )
0,5







0,5

Câu II.
(3,0 đ)
1/ Nêu vai trò và sự phát triển ngành bưu chính ở nước ta. 1,0 đ
- Hoạt đông bưu chính góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền,
giữa nông thôn và thành thị, giữa nước ta và quốc tế. Giúp người dân tiếp
cận với thông tin, chính sách của nhà nước.
- Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính là có tính phục vụ cao, mạng lưới
rộng khắp. Cả nước có hơn 300 bưu cục.
- Hạn chế: phân bố chưa hợp lí, công nghệ còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ
vẫn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao
- Hướng tới sẽ phát triển theo hướng cơ giới hoá, tự động hoá. tin học hoá.

Bên cạnh hoạt động công ích sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
0,25


0,25

0,25

0,25


2/ So sánh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Hai vùng này lại có sự khác nhau về
chuyên môn hoá sản xuất do.
2,0 đ
www.DeThiThuDaiHoc.com
www.MATHVN.com
a/ So sánh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
- Giống nhau:
+ Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn nuôi bò sữa.
+ Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chăn nuôi vịt, thuỷ sản.
b/ Giải thích sự khác nhau về chuyên môn hoá sản xuất giữa hai vùng.
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh tạo điều kiện phát
triển cây vụ đông.
+ Nhu cầu về thực phẩm (thịt, sữa ) của các đô thị lớn như Hà Nội, Hải

Phòng
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm (nuôi vịt chạy đồng)
+ Có nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản trên quy mô lớn.


0,5


0,5



0,5




0,5


Câu III
(3,0 đ)
1/ Vẽ biểu đồ 2,0 đ
a/ Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta
(Đơn vị: %)
Năm Tổng số Chia ra
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990 100 79,3 17,9 2,8

1995 100 78,1 18,9 3,0
2000 100 78,2 19,3 2,5
2004 100 76,3 21,6 2,1
2005 100 73,5 24,7 1,8

0,5 đ









b/ Vẽ biểu đồ - Yêu cầu:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền.
- Chính xác khoảng cách năm.
- Có chú giải và tên biểu đồ.
- Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ.
(Thiếu, sai sót những ý trên trừ 0,25 điểm)
1,5 đ
2/ Nhận xét và giải thích: 1,0 đ
a/ Nhận xét:
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta trong giai
đoạn 1990 - 2005 có sự chuyển dịch nhưng còn chậm.
- Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ
(dẫn chứng), tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi (dẫn chứng).
0,5 đ





www.DeThiThuDaiHoc.com
www.MATHVN.com
b/ Giải thích:
- Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng tiến bộ là tất yếu.
- Giảm tỉ trong ngành trồng trọt và tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Còn tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng
không đáng kể, có vai trò nhỏ bé trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.
0,5 đ

Câu IV
(2,0 đ)
1/ Quá trình phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ phải chú ý đến việc bảo
vệ môi trường.
1,5 đ
- Môi trường Đông Nam Bộ đang bị suy thoái (ô nhiễm) ảnh hường đến đời
sống và phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Nguyên nhân: Do các hoạt động kinh tế, sinh hoạt dân cư, thiên tai
- Phải chú ý bảo vệ môi trường để:
+ Ngăn chặn sự suy giảm của môi trường tự nhiên.
+ Ngăn chặn các tác động tiêu cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội của
vùng.
+ Đảm bảo phát triển bền vững.
0,25

0,5
0,75



2/ Ở nước ta việc đánh bắt xa bờ có ý nghĩa về kinh tế, an ninh quốc
phòng.
0,5 đ
- Khai thác xa bờ giúp tăng năng suất, sản lượng nguồn lợi hải sản của nước
ta.
- Bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa nước ta, khẳng định chủ
quyền lãnh thổ.
0,25

0,25



www.DeThiThuDaiHoc.com
www.MATHVN.com

×