Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

CẬP NHẬT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.8 MB, 67 trang )

CẬP NHẬT CÁC
BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2018

PGS.TS TRẦN XUÂN CHƢƠNG

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI TRUYỀN NHIỄM
VIỆT NAM

TỔNG QUAN-THẾ GIỚI

 Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.
 Nhiều dịch bệnh mới nổi và nguy hiểm có nguy cơ xâm

nhập vào nước ta:
 Dịch cúm A(H7N9) liên tục ghi nhận tại Trung Quốc
(dịch xảy ra từ năm 2013 đến nay vẫn chưa khống chế
được),
 Dịch viêm đường hô hấp khu vực Trung Đông (MERS-
CoV) tiếp tục bùng phát tại một số quốc gia khu vực
Trung Đông.

 Đặc biệt, sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế quan
trọng trên toàn cầu và được WHO đánh giá là một trong
những bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất.

TỔNG QUAN-VN

 Việt Nam?
 Là một nước nhiệt đới
 Tiếp giáp nhiều nước
 Cửa ngõ giao thương, du lịch



=> Nhiều bệnh truyền nhiễm lưu hành
 HIV/AIDS
 Tay chân miệng
 Cúm và Cúm gia cầm
 Bệnh do virus Zika
…

TỔNG QUAN-VN

 Trong năm 2017, nhiều dịch bệnh có số mắc và tử vong
giảm so với năm 2016:
 Không ghi nhận các trường hợp mắc cúm độc lực cao
ở người (như: cúm A(H7N9), A(H5N6), A(H5N1)),
 Sốt rét giảm 35,4%;
 Tử vong do bệnh dại giảm 30%;
 Các bệnh trong chương trình TCMR tiếp tục giảm:
bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, nhiều bệnh có vaccine
đã giảm hàng trăm tới hàng nghìn lần.

 Tuy nhiên, có 3 loại bệnh dịch gia tăng so với năm trước:
 Viêm não virus
 Sốt xuất huyết Dengue
 Nhiễm Streptococcus suis.

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

THẾ GIỚI

Sốt xuất huyết Dengue vẫn là vấn đề y tế công cộng nan giải

trên toàn cầu.
WHO: một trong những bệnh do véc-tơ quan trọng nhất.

Lưu hành trên 128 quốc gia
Khoảng 3,9 tỷ người sống trong vùng nguy cơ,
Mỗi năm có khoảng 390 triệu trường hợp mắc,
Tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 2,5-5%;
Số mắc đã tăng hơn 30 lần sau 50 năm qua.
Hiện nay chưa có biện pháp và mơ hình phịng chống sốt
xuất huyết nào đem lại hiệu quả mong muốn
Chưa có quốc gia nào thành cơng trong việc kiểm sốt dịch
bệnh này.

THẾ GIỚI

VIỆT NAM

So sánh

2017 2016

Mắc Tử vong Mắc Tử vong

183.287 30 126.090 43

Số mắc nhập viện tăng 45,4%
Số tử vong giảm 13 trường hợp

 Năm 2016: 126.090 ca và là đỉnh dịch cao nhất trong vòng
10 năm trở lại đây

 Số BN 9 tháng đầu năm 2017 (124.989 ca) đã tương
đương số BN cả năm 2016

VIỆT NAM

 Dịch sốt xuất huyết
năm nay diễn biến
phức tạp và đến sớm
hơn mọi năm.

 Dịch diễn biến bất
thường ở miền Bắc,
đặc biệt là Hà Nội.

VIỆT NAM

 Ghi nhận 183.287 trường hợp mắc (154.552 nhập viện), 30 trường hợp tử vong.
 Số mắc tăng từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 8/2017, từ đầu tháng 9 đến nay số

mắc giảm sâu và liên tục ở hầu hết các tỉnh, thành phố.

VIỆT NAM

BẢN ĐỒ
PHÂN BỐ SỐ MẮC SỐT XUẤT HUYẾT/100.000 DÂN NĂM 2016

Thành phố Đ µ N½ng
Thành phố Đ à Nẵng

Ghi chỳ Thành phố Đ à Nẵng

Qu¶ng Nam
0
>0-10 Kon Tum
>10-50 Bình Đ nh
>50-100
>100-150 Gia Lai
>150-200
>200 Phó Yª n
Đ ắk L¾k
Đ ắk Nông Khá nh Hòa
B×nh Ph- í c
Bình D- ơngĐ ồng NaiBình Thuận
Thµnh phè Hå ChƢMinh
An GiangĐ ồng Thá p Bà R a-V ng Tµu
BƠn Tre

 Năm 2017 bệnh sốt xuất huyết ghi nhận tại 63 tỉnh, thành phố.
 Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam và miền Bắc.

HÀ NỘI

Biểu đồ số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tuần.

 Đến 20/08 đã ghi nhận 18.862 trường hợp

Trong khi đó, hai kỷ lục trong 10 năm gần đây là năm 2009 (có 16.000) và
2015 (trên 15.000 ca).
=> Như vậy, số mắc hiện tại đã vượt đỉnh dịch
 Là thành phố có số trường hợp tử vong cao nhất (7 người).


Một số đặc điểm mới về dịch tễ và lâm sàng

 Tuổi: tăng dần, > 40 tuổi
 Địa điểm: đồng bằng → miền núi
 Type: D1, D2 → D1, D2, D3, D4
 Thời gian: tháng 7, 8, 9 → quanh năm
 Lâm sàng:

 Sốt kéo dài 8-9 ngày
 Xuất huyết kéo dài
 Tổn thương gan
 Tiều cầu giảm nhiều
 Tổn thương thần kinh (viêm não – màng não)

VACCINE DENGVAXIA

 Dengvaxia (CYD-TDV) do Sanofi Pasteur sản xuất
 Vaccine sốt xuất huyết Dengue đầu tiên trên thế giới đƣợc đăng

ký (tại Mexico vào tháng 12 năm 2015).
 Nhóm chuyên gia cố vấn chiến lƣợc về tiêm chủng của Tổ chức y

tế thế giới (SAGE) đã họp từ ngày 12 đến 14 tháng 4 năm 2016 tại
Thụy Sỹ. Sau khi xem xét, nhóm đã đƣa ra khuyến cáo các nƣớc
cân nhắc đƣa vaccine này vào chƣơng trình tiêm chủng ở những
khu vực dịch lƣu hành cao.
 Hiệu lực của vaccine trong 25 tháng kể từ khi tiêm mũi đầu tiên ở
nhóm đối tƣợng 9-16 tuổi là 65.6%.
 Vaccine cũng cho thấy tác dụng đối với việc giảm tỷ lệ nhập viện
và các ca nặng


VACCINE DENGVAXIA-VN

 Sanofi phối hợp với Viện Pasteur TP.HCM đang thử
nghiệm vaccine giai đoạn 3 với hơn 2.300 trẻ em từ 2 đến
14 tuổi ở Tiền Giang và An Giang tình nguyện tham gia.

 Dự kiến, cuộc thử nghiệm lần 3 kết thúc vào cuối năm
2017.

 Nếu kết quả đạt yêu cầu về tính an tồn và hiệu quả bảo
vệ thì có thể vaccine này sẽ được sử dụng tại Việt Nam.

VACCINE DENGVAXIA - AN TỒN ?

Ngun văn thơng cáo của Sanofi: “Đối với những người
chưa từng nhiễm virút dengue gây SXH, kết quả phân tích
cho thấy lâu dài nhiều người sẽ mắc bệnh nghiêm trọng
sau khi chích ngừa.”.

VACCINE DENGVAXIA - AN TỒN?

 Philippines-quốc gia đầu tiên trên thế giới thơng qua sử
dụng Dengvaxia : “treo” vô thời hạn trước thơng tin nó có
thể gây nguy hiểm cho người sử dụng.

 WHO: “Sanofi cần cung cấp thêm thông tin về mức độ an
toàn…”

VIÊM NÃO NHẬT BẢN


THẾ GIỚI

 Là nguyên nhân chính
gây ra viêm não virus ở
nhiều nước Châu Á với
68.000 trường hợp mỗi
năm (WHO)
 24 quốc gia ở khu vực
Đông Nam Á và Tây
Thái Bình Dương có
dịch địa phương
Hơn 3 tỷ người có
nguy cơ bị nhiễm.

VIỆT NAM

Trường hợp thứ nhất được báo
cáo vào năm 1952.
Phần lớn bệnh nhân ở miền Bắc
Hàng năm có 2000-3000 bệnh
nhân, chủ yếu là trẻ em (trước
1997).
Từ năm 1997: bắt đầu tiêm
chủng => tỷ lệ TV giảm đáng kể

Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2017:
 Hơn 300 trường hợp mắc
bệnh viêm não virus.
 62 trường hợp viêm não

Nhật Bản.
 10 ca tử vong.


×