Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.89 KB, 130 trang )

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH – Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã biết;
- Nêu được sơ lược vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn

nhau giữa chúng;
- Nêu được ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng

và phần mềm trong quá trình sử dụng máy tính.
2. Năng lực:

- Tự lực: Nhận biết được phần cứng và hiểu được vai trò của chúng. Tự bản thân lấy
được ví dụ về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng và phần mềm
trong quá trình sử dụng máy tính.

- Tự học, tự hoàn thiện: Nắm được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa phần cứng
và phần mềm. Biết sử dụng máy tính đúng cách tránh gây ra lỗi cho phần cứng và
phần mềm.


- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm
của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân cơng. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
- NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của phần cứng và phần

mềm.
- NLb: Biết thao tác đúng cách với phần cứng và phần mềm trong quá trình sử dụng

máy tính.
3. Phẩm chất:

- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, hiểu và phân biệt được phần cứng và phần
mềm, biết học và làm theo hướng dẫn để bảo vệ máy tính của bản thân.

- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thơng tin thường xun, chính
xác để đưa ra các hành động phù hợp, biết bảo vệ tài sản của cá nhân.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học tập

nhóm do GV tổ chức, có ý thức bảo vệ tài sản chung.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

Giáo viên


- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Hình ảnh minh hoạ (bàn phím, chuột, màn hình, loa,…).
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2. Nội dung
- Tình huống ở phần Mở đầu Bài 1 trong SGK.
- Yêu cầu: Em có biết các thiết bị như màn hình, bàn phím, chuột,... được gọi là gì
không?
1.3. Sản phẩm của hoạt động
- Hứng thú, muốn khám phá nội dung bài học.
1.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Trước - Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một tình

huống đã chuẩn bị trước.
Trong
HĐ - Gọi HS đọc tình huống SGK. - Đọc tình huống.


- Giao yêu cầu. - Trả lời theo sự hiểu biết của HS.

- Nhận xét

Sau HĐ Giới thiệu vào bài mới: “Để thiết kế một bài trình chiếu em dùng phần mềm
PowerPoint. Để truy cập Internet em dùng trình duyệt Chrome. Ở lớp 3, em
đã biết, PowerPoint và Chrome được gọi là các phần mềm. Vậy các thiết bị
màn hình, bàn phím, chuột,... được gọi là gì? Vai trị, cách sử dụng chúng
cũng như mối quan hệ giữa các thiết bị này và phần mềm như thế nào?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.”

2. Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

2.1. Mục tiêu

- Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã biết.

- Nêu được sơ lược vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn

nhau giữa chúng.

- Nêu được ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng

và phần mềm trong q trình sử dụng máy tính.

2.2. Nội dung


- Câu hỏi 1: Các thiết bị màn hình, thân máy, bàn phím và chuột được gọi là gì?

- Câu hỏi 2: File Explorer, PowerPoint được gọi là gì?

- Câu hỏi 3: Em hãy kể tên hai thiết bị phần cứng và hai phần mềm máy tính khác mà

em biết.

- Câu hỏi 4: Nếu khơng có phần mềm tạo bài trình chiếu, trình duyệt Internet thì em

có thể sử dụng máy tính để thực hiện các cơng việc như tạo bài trình chiếu hay truy

cập Internet được không?

- Yêu cầu 1: Làm thế nào tránh gây ra hỏng, lỗi cho phần cứng, phần mềm?

2.3. Sản phẩm của hoạt động

- Nhận biết, phân biệt được phần cứng và phần mềm.

- Biết được vai trò cũng như mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm.

- Biết được các thao tác có thể gây hại cho máy tính.

2.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia lớp thành các nhóm. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- Hình ảnh minh hoạ cho các bộ phận


Trước HĐ của máy tính; các hình ảnh phù hợp với

hoạt động trong bài.

Trong HĐ - Quy định thời gian trong 30 phút.
1. Phần cứng và phần mềm máy tính

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. - Trả lời câu hỏi.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có). - Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2. - Trả lời câu hỏi.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có). - Nhận xét, bổ sung.

- Chốt KT: về phần cứng và phần mềm. - Lắng nghe và ghi nhớ.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Vai trò của phần cứng, phần mềm - Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
- Khi chưa có phần mềm máy tính có thể - Trả lời câu hỏi.


làm việc được không?

- Chốt KT: Vai trò của phần cứng và - Lắng nghe và ghi nhớ.

phần mềm; mối quan hệ phụ thuộc giữa

chúng.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Làm sao để

tránh gây ra hỏng, lỗi cho phần cứng,

phần mềm? - Trả lời yêu cầu.

3. Sử dụng máy tính đúng cách - Lắng nghe và ghi nhớ.
- Gọi HS nêu tình huống SGK.

- Giao yêu cầu 1.

- Gọi HS trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chốt KT: Các thao tác không đúng với

máy tính.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Máy tính chỉ làm việc được khi có đủ phần cứng và phần mềm cần


Sau HĐ thiết.

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH – Số tiết: 2

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã biết;
- Nêu được sơ lược vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn

nhau giữa chúng;
- Nêu được ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng

và phần mềm trong q trình sử dụng máy tính.
2. Năng lực:


- Tự lực: Nhận biết được phần cứng và hiểu được vai trò của chúng. Tự bản thân lấy
được ví dụ về một số thao tác khơng đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng và phần mềm
trong quá trình sử dụng máy tính.

- Tự học, tự hồn thiện: Nắm được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa phần cứng
và phần mềm. Biết sử dụng máy tính đúng cách tránh gây ra lỗi cho phần cứng và
phần mềm.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm
của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
- NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của phần cứng và phần

mềm.
- NLb: Biết thao tác đúng cách với phần cứng và phần mềm trong quá trình sử dụng

máy tính.
3. Phẩm chất:

- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, hiểu và phân biệt được phần cứng và phần
mềm, biết học và làm theo hướng dẫn để bảo vệ máy tính của bản thân.

- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thơng tin thường xun, chính
xác để đưa ra các hành động phù hợp, biết bảo vệ tài sản của cá nhân.


- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học tập
nhóm do GV tổ chức, có ý thức bảo vệ tài sản chung.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

2. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1 – Luyện tập (25 phút)

1.1. Mục tiêu

- Ôn lại kiến thức đã học ở phần Khám phá: Kể và nêu được chức năng của các thiết

bị phần cứng và phần mềm máy tính;

1.2. Nội dung

- Thực hiện các bài tập ở phần Luyện tập SGK.


1.3. Sản phẩm của hoạt động

- Câu trả lời đúng ba bài tập SGK.

1.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia nhóm. - Nhận nhiệm vụ.

- Yêu cầu thực hiện nội dung phần

Trước HĐ Luyện tập.

- Quy định thời gian trong 25 phút.

Trong HĐ - Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 1. - Thực hiện yêu cầu.
- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng. - Trình bày kết quả bài tập.
- Gọi HS trình bày đáp án. - Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét. - Trình bày kết quả bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2. - Thực hiện yêu cầu.
- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng. - Trình bày kết quả bài tập.
- Gọi HS trình bày đáp án.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 3.
- Thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày đáp án.
- Nhận xét.

Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.


2. Hoạt động 2 – Vận dụng (10 phút)
2.1. Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để làm việc với máy tính đúng cách, cũng như
thấy được vai trò của phần cứng và phần mềm máy tính.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

2.2. Nội dung

- Thực hiện bài tập ở phần Vận dụng SGK.

2.3. Sản phẩm của hoạt động

- Câu trả lời đúng cho ba bài tập SGK.

2.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia lớp thành các nhóm. - Nhận nhiệm vụ.

- Yêu cầu thực hiện nội dung phần

Vận dụng.

Trước HĐ - Quy định thời gian trong 10 phút.
(nếu không đủ thời gian, GV giao

nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện ở


nhà và trình bày kết quả ở tiết học

sau). - Thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 1.

- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.

- Gọi HS trình bày đáp án. - Trình bày kết quả bài tập.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2. - Thực hiện yêu cầu.

- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.

Trong HĐ - Gọi HS trình bày đáp án. - Trình bày kết quả bài tập.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 3. - Thực hiện yêu cầu.

- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.

- Gọi HS trình bày đáp án. - Trình bày kết quả bài tập.

- Nhận xét.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.


IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 2: GÕ CÁC PHÍM TRÊN HÀNG PHÍM SỐ – Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
TIẾT: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Giải thích được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách;
- Biết cách đặt tay khi gõ hàng phím số, thực hiện được thao tác gõ đúng cách;
- Gõ đúng cách một đoạn văn bản khoảng 50 từ.
2. Năng lực:
- Tự lực: Biết cách đặt tay và gõ đúng cách các phím trên hàng phím số.
- Tự học, tự hồn thiện: Gõ bàn phím đúng cách và gõ được văn bản trên máy tính.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả

nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- NLc, NLd: Sử dụng được phần mềm để luyện tập gõ phím và thao tác với chuột.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Học cách đặt tay và gõ phím số đúng cách.
- Có trách nhiệm với bản thân: Siêng năng, kiên trì luyện tập để gõ phím được thành
thạo.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do
GV tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Phần mềm RapidTyping; hình ảnh minh hoạ (bàn phím máy tính, cách đặt tay lên

bàn phím và phân cơng gõ phím của các ngón tay, đặc biệt là gõ phím số,…).
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

2. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)

3.1. Mục tiêu

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

3.2. Nội dung

- Tình huống ở phần Mở đầu Bài 2 trong SGK.

3.3. Sản phẩm của hoạt động

- Hứng thú, muốn khám phá nội dung bài học.

3.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Trước - Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một

HĐ tình huống đã chuẩn bị trước. - Đọc tình huống.
- Gọi HS đọc tình huống SGK. - Trả lời theo sự hiểu biết của HS.
Trong
HĐ - Gọi HS trả lời câu hỏi: cách gõ các
phím số được thực hiện như thếnào?

Sau HĐ Giới thiệu vào bài mới: “Ở lớp 3, các em đã làm quen với bàn phím máy
tính, biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở; biết quy tắc gõ phím ở
hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới. Vậy, khi gõ các phím ở
hàng phím số có quy tắc nào khơng? Và nếu biết quy tắc gõ hàng phím số và

luyện tập theo hướng dẫn, có giúp chúng ta tăng tốc độ gõ hay không?”

4. Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)
4.1. Mục tiêu
- Giải thích được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách;
- Biết cách đặt tay khi gõ hàng phím số, thực hiện được thao tác gõ đúng cách.
4.2. Nội dung
- Yêu cầu 1: Em hãy quan sát hình ảnh bàn phím và nhắc lại cách đặt tay lên bàn
phím.
- Yêu cầu 2: Em hãy nêu cách phân công và gõ các phím trên hàng phím số.
- Câu hỏi 1: Biểu tượng của phần mềm RapidTyping có hình dạng như thế nào?
- Câu hỏi 2: Làm thế nào để kích hoạt phần mềm RapidTyping?
- Câu hỏi 3: Để chọn mức độ luyện tập em thực hiện như thế nào?

- Câu hỏi 4: Để chọn khoá học, bài học em làm thế nào?

- Câu hỏi 5: Làm thế nào để gõ các kí tự phía trên của phím có 2 kí tự?

- Yêu cầu 3: Đọc bài “Kỉ lục tốc độ gõ bàn phím”.
- Câu hỏi 6: Theo em, việc gõ bàn phím đúng cách có lợi ích gì?
4.3. Sản phẩm của hoạt động
- Biết cách gõ các phím trên hàng phím số.
- Kích hoạt được phần mềm RapidTyping; biết chọn mức độ, khoá học, bài học để

luyện tập.
- Hiểu được lợi ích của việc gõ phím đúng cách.
- Chăm chỉ luyện tập gõ phím đúng cách.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ Hoạt động Học
4.4. Tổ chức hoạt động sinh

Hoạt động Giáo viên - Nhận nhiệm vụ.

Trước HĐ - Chia nhóm. - Thực hiện yêu
Trong HĐ - Hình ảnh minh hoạ cách đặt tay lên bàn phím; cầu.

các hình ảnh minh hoạ của phần mềm - Thực hiện yêu
RapidTyping phù hợp với hoạt động trong bài. cầu.
- Quy định thời gian trong 30 phút.
Tổ chức, dẫn dắt HS thảo luận, trình bày. - Lắng nghe và ghi
1. Cách đặt tay và gõ các phím trên hàng phím nhớ.
số
- Giao yêu cầu 1. - Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có). - Trả lời theo sự
- Giao yêu cầu 2. hiểu biết.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- Chốt KT: Cách gõ hàng phím số. - Trả lời câu hỏi.
- Thực hành theo
2. Luyện tập gõ hàng phím số với phần mềm hướng dẫn.
RapidTyping - Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2. - Trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu các thành phần cơ bản của giao diện - Lắng nghe và
quan sát.
phần mềm.
a) Chọn mức độ để luyện tập - Lắng nghe và ghi
nhớ.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3. - Trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Nhận xét chốt KT: Cách chọn mức độ - Lắng nghe và ghi
b) Chọn khoá học, bài học

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
- GV thực hiện mẫu cho HS quan sát.
- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.
- Nhận xét chốt KT: Chọn khoá học, bài học.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5.
- Thực hiện mẫu cho HS quan sát.
- Chốt KT: Cách gõ kí tự phía trên của phím có hai

kí tự.
- Hướng dẫn HS quan sát kết quả luyện tập.
3. Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách
- Giao yêu cầu 3.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ nhớ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 6. - Quan sát và lắng
nghe.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.

Sau HĐ - Thực hiện yêu
cầu.
- Trả lời câu hỏi.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.


IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 2: GÕ CÁC PHÍM TRÊN HÀNG PHÍM SỐ – Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Giải thích được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách;
- Biết cách đặt tay khi gõ hàng phím số, thực hiện được thao tác gõ đúng cách;
- Gõ đúng cách một đoạn văn bản khoảng 50 từ.
2. Năng lực:
- Tự lực: Biết cách đặt tay và gõ đúng cách các phím trên hàng phím số.
- Tự học, tự hồn thiện: Gõ bàn phím đúng cách và gõ được văn bản trên máy tính.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- NLc, NLd: Sử dụng được phần mềm để luyện tập gõ phím và thao tác với chuột.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

3. Phẩm chất:

- Ham học: Học cách đặt tay và gõ phím số đúng cách.

- Có trách nhiệm với bản thân: Siêng năng, kiên trì luyện tập để gõ phím được thành

thạo.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do

GV tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Phần mềm RapidTyping; phiếu học tập.
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).
- Máy tính cho HS thực hành.

2. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1 – Luyện tập (20 phút)
1.1. Mục tiêu
- Ôn lại kiến thức đã học ở phần Khám phá: Biết cách chọn bài và luyện tập với phần
mềm RapidTyping; biết được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách.

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

1.2. Nội dung

- Thực hiện các bài tập ở phần Luyện tập SGK.

1.3. Sản phẩm của hoạt động

- Câu trả lời đúng ba bài tập SGK.

Trước HĐ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia nhóm. - Nhận nhiệm vụ.

- Quy định thời gian trong 20 phút. - Thực hiện bài tập.
- Giao bài tập 1.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết quả của bạn.

- Giao bài tập 2. - Thực hiện bài tập.

Trong HĐ - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết quả của bạn.

- Giao bài tập 3. - Thực hiện bài tập.


- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập. - Lắng nghe và thực hiện.

Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2. Hoạt động 2 – Vận dụng (15 phút)

4.1. Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để gõ được đoạn văn bản.

4.2. Nội dung

- Thực hiện bài tập ở phần Vận dụng SGK.

4.3. Sản phẩm của hoạt động

- Gõ được đoạn văn bản.

Trước HĐ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia nhóm. - Nhận nhiệm vụ.

- Quy định thời gian trong 15 phút. - Thực hiện bài tập.
- Giao bài tập.

Trong HĐ - Quan sát quá trình HS thực hiện yêu

Sau HĐ cầu, hướng dẫn, trợ giúp HS.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.


- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ B: MẠNG INTERNET VÀ MÁY TÍNH
BÀI 3: THÔNG TIN TRÊN TRANG WEB – Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
TIẾT: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Nhận biết và phân biệt được các loại thơng tin chính trên trang web: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, siêu liên kết;

- Giải thích được sơ lược tác hại của việc cố tình truy cập vào các trang web khơng
phù hợp với lứa tuổi và không nên xem.

2. Năng lực:
- Tự lực: Nhận biết và phân biệt được các loại thông tin chính trên trang web, biết
được tác hại của việc truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi.
- Tự học, tự hoàn thiện: Truy cập các trang web phù hợp với lứa tuổi.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet;
nhận biết các dạng thơng tin chính trên trang web.
- Nlc: Biết sử dụng Internet để phục vụ việc học tập và giải trí phù hợp với lứa tuổi.
- Nld: Sử dụng được trình duyệt web để xem tin tức, giải trí trên Internet theo hướng
dẫn và có thể chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.

3. Phẩm chất:
- Ham học: Thích khám phá, truy cập các trang web.
- Có trách nhiệm với bản thân: Không truy cập vào các trang web không phù hợp với
lứa tuổi.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do
GV tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

3. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Phần mềm Chrome; một số địa chỉ trang web; hình ảnh minh hoạ.
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ


4. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)

5.1. Mục tiêu

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

5.2. Nội dung

- Tình huống ở phần Mở đầu Bài 3 trong SGK.

- Câu hỏi: Vậy trên các trang web có các loại thơng tin nào? Em cần chú ý điều gì khi

truy cập các trang web để xem thông tin trên Internet?

5.3. Sản phẩm của hoạt động

- Hứng thú, muốn khám phá nội dung bài học.

5.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một

Trước tình huống đã chuẩn bị trước.

HĐ - Chia nhóm.

Trong - Quy định thời gian trong 5 phút. - Đọc tình huống.
HĐ - Gọi HS đọc tình huống SGK. - Trả lời theo sự hiểu biết của HS.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.

Sau HĐ Giới thiệu vào bài mới: “Internet là một kho thông tin khổng lồ. Khi truy cập
vào một trang web, các em sẽ thấy nhiều loại thông tin trên trang web như:
hình ảnh, văn bản, các liên kết đến các trang web khác,… Vì có rất nhiều
trang web, nên sẽ có các trang web phù hợp hoặc không phù hợp với lứa tuổi
của các em. Vậy, em nên truy cập vào các trang web nào? Em cần chú ý điều
gì khi truy cập các trang web? Và nên xử lí như thế nào khi nhận được các
liên kết đến các trang web không phù hợp? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua
bài học hôm nay nhé!”

6. Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)
6.1. Mục tiêu
- Nhận biết và phân biệt được các loại thơng tin chính trên trang web: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, siêu liên kết.
- Giải thích được sơ lược tác hại của việc cố tình truy cập vào các trang web không
phù hợp với lứa tuổi và không nên xem.
6.2. Nội dung

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
- Yêu cầu 1: Quan sát Hình 3.2 và cho biết các loại thơng tin có trên trang web Hội


Đồng đội Trung ương ở địa chỉ thieunhivietnam.vn.

- Câu hỏi 1: Ngồi các loại thơng tin trên, trang web cịn có thành phần nào nữa

khơng?

- Câu hỏi 2: Siêu văn bản là gì?

- Yêu cầu 2: Cho ví dụ về siêu văn bản.

- Yêu cầu 3:

Phiếu học tập

Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

a) Có những trang web đưa tin sai sự thật, gây hoang mang.

b) Em có thể truy cập vào bất kì trang web nào em muốn.

c) Có những trang web kích động bạo lực.

d) Cả a, b và c đều sai.

- Câu hỏi 3: Em cần chú ý điều gì khi truy cập Interet?

- Câu hỏi 4: Nếu truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi, em sẽ gặp

phải những vấn đề nào?


6.3. Sản phẩm của hoạt động

- Biết được các loại thông tin trên trang web.

- Biết được siêu văn bản là gì.

- Biết chỉ nên truy cập vào các trang web phù hợp với lứa tuổi.

6.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Chia lớp thành các nhóm. - Nhận nhiệm vụ.

Trước HĐ - Hình ảnh minh hoạ: Hình 3.2; Hình 3.3 SGK.
- Phiếu học tập.

Trong HĐ - Quy định thời gian trong 30 phút. - Quan sát.
1. Thông tin trên trang web - Thực hiện yêu cầu.
- Chiếu Hình 3.2 cho HS quan sát. - Nhận xét, bổ sung.

- Giao yêu cầu 1.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Nhận xét chốt. - Trả lời theo sự hiểu
- Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 1. biết.
- Nhận xét chốt KT: Các loại thơng tin có trên - Lắng nghe và ghi
trang web. nhớ.
- Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 2.


- Nhận xét, chốt KT: Về siêu văn bản. - Trả lời câu hỏi 2.
- Giao yêu cầu 2. - Lắng nghe và ghi
- GV chiếu Hình 3.3 và chỉ vào một số thành nhớ.

phần đại diện của trang web và hỏi HS đọc tên

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ

từng loại thông tin tương ứng. - Thực hiện yêu cầu.

- Quan sát và trả lời

2. Những điều cần chú ý khi truy cập các trang
web
- Giao yêu cầu 3.

- Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 3.

- Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 4.

- Lưu ý: Một số trang web cịn có nội dung xấu, - HS thực hiện yêu
đưa tin sai sự thật, gây hoang mang, hướng dẫn cầu.
làm những việc nguy hiểm, kích động bạo lực, - Trả lời theo sự hiểu
… các em cần chọn lọc thông tin khi tham gia biết.
vào Internet. - Thảo luận và trả lời.
- Quan sát, lắng nghe
- Mở rộng: GV khơng cần thiết nêu ví dụ từ khóa
hoặc các trang web xấu tránh việc học sinh tò và ghi nhớ.
mò vào xem thử.


Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:

CHỦ ĐỀ B: MẠNG INTERNET VÀ MÁY TÍNH
BÀI 3: THÔNG TIN TRÊN TRANG WEB – Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu

- Nhận biết và phân biệt được các loại thơng tin chính trên trang web: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, siêu liên kết;

- Giải thích được sơ lược tác hại của việc cố tình truy cập vào các trang web không
phù hợp với lứa tuổi và không nên xem.

2. Năng lực:
- Tự lực: Nhận biết và phân biệt được các loại thơng tin chính trên trang web, biết
được tác hại của việc truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi.
- Tự học, tự hoàn thiện: Truy cập các trang web phù hợp với lứa tuổi.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC HUẾ
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân cơng. Đánh
giá được kết quả của nhóm bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả
nhóm, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet;
nhận biết các dạng thơng tin chính trên trang web.
- Nlc: Biết sử dụng Internet để phục vụ việc học tập và giải trí phù hợp với lứa tuổi.
- Nld: Sử dụng được trình duyệt web để xem tin tức, giải trí trên Internet theo hướng
dẫn và có thể chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Thích khám phá truy cập các trang web.
- Có trách nhiệm với bản thân: Khơng truy cập vào các trang web không phù hợp với
lứa tuổi.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do
GV tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Phần mềm Chrome; một số địa chỉ trang web.
- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

- Máy tính cho HS thực hành.

2. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

7. Hoạt động 1 – Luyện tập (20 phút)
7.1. Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học ở tiết lí thuyết.
7.2. Nội dung
- Thực hiện bài tập ở phần Luyện tập SGK.
7.3. Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho ba bài tập SGK.


×