Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÁO CÁO ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ HỆ THỐNG TREO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 37 trang )

lOMoARcPSD|20493335

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN

BÁO CÁO ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ

ĐỀ TÀI
ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG
TREO

Kỳ thi học kỳ 2 đợt B năm học 2020 -2021

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Mã học phần: AUT134

Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN BẢN

Sinh viên thực hiên: Mã số sinh viên:

NGUYỄN ĐẶNG HOÀNG NGUYÊN 2011861525

LƯƠNG GIA HUY 2011251963

LÝ THUẬN PHÁT 2082500586

Lớp: 20OTHA1
Viện: Cơng nghệ Việt Hàn

TP. Hồ Chí Minh, 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HCM

VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN

BÁO CÁO ĐỘNG LỰC HỌC Ô


ĐỀ TÀI
ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG TREO

Kỳ thi học kỳ 2 đợt B năm học 2020 -2021

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Mã học phần: AUT134

Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN BẢN

Sinh viên thực hiên: Mã số sinh viên:

NGUYỄN ĐẶNG HOÀNG NGUYÊN 2011861525

LƯƠNG GIA HUY 2011251963

LÝ THUẬN PHÁT 2082500586

Lớp: 20DOTHA1
Viện: Cơng nghệ Việt

Hàn TP. Hồ Chí Minh, 2023


LỜI CÁM ƠN

Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến với Thầy Nguyễn Văn Bản
khi kết thúc mơn Động lực học ô tô này. Thầy đã là một người thầy tuyệt vời, người
đã đem đến cho chúng tôi những kiến thức bổ ích và sự hướng dẫn tận tình trong suốt
quá trình học tập.

Em không thể đếm được bao nhiêu lần mà Thầy đã động viên em khi em cảm
thấy mệt mỏi và không muốn tiếp tục học tập. Những lời khuyên và sự chỉ dẫn của
Thầy đã giúp em ln tin tưởng vào bản thân mình và đạt được những thành cơng nhỏ
trong suốt q trình học.

Cùng với những kiến thức chun mơn, Thầy cịn truyền tải cho chúng em
những giá trị nhân văn, tinh thần đồn kết và sự tơn trọng lẫn nhau. Những giá trị này
không chỉ giúp em trở thành một học sinh tốt, mà còn giúp em trở thành một người
đầy đủ nhân cách hơn.

Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, em cảm thấy may mắn khi được học tập
và làm việc dưới sự hướng dẫn của Thầy. Những lời góp ý và sự chỉ bảo của Thầy đã
giúp em đưa ra những quyết định đúng đắn và hồn thành bài báo cáo tốt nhất có thể.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy đã đóng góp tích cực trong việc
hình thành và phát triển của em. Em sẽ luôn nhớ đến những giờ phút học tập đầy ý
nghĩa cùng Thầy và sẽ luôn trân trọng những kiến thức và kinh nghiệm mà Thầy đã
truyền đạt cho em.

Số thứ tự nhóm: 5
Lớp: 20DOTHA1


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN
(Nhóm 5: Động lực học hệ thống treo)
Mơn học: Động lực học ơ tơ

Mỗi nhóm họp và đánh giá cơng sức đóng góp vào kết quả đề tài của các thành viên (100%

cơng sức đóng góp tương ứng với 10 điểm)

Thông tin đánh giá:

TT Thành viên % công sức Điểm số Chữ ký

đóng góp

1 Nguyễn Đặng Hồng Ngun 100% 10

2 Lương Gia Huy 20% 2

3 Lý Thuận Phát 20% 2

Trưởng nhóm sinh viên Ngày 3 tháng 4 năm 2023
Giáo viên ký tên

MỤC LỤC

MỤC LỤC....................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH....................................ii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.............................................................................1

1.1 Đặt vấn đề...........................................................................................................1

1.2 Mục tiêu đề tài.....................................................................................................1
1.3 Nội dung đề tài....................................................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
1.5 Kết cấu của đồ án môn học.................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................3
2.1 Khái niệm cơ bản................................................................................................3
2.2 Phân loại hệ thống treo:.......................................................................................4
2.3 Cấu tạo cơ bản của hệ thống treo:.......................................................................7

2.3.1 Bộ phận đàn hồi............................................................................................7
2.3.2 Bộ phận giảm chấn.......................................................................................9
2.3.3 Bộ phận dẫn hướng.......................................................................................9
2.4. Động lực học trên hệ thống treo:......................................................................10
2.4.1 Hệ thống treo phụ thuộc.............................................................................10
2.4.2 Hệ thống treo độc lập..................................................................................15
2.4.3 Tâm quay và trục quay:...............................................................................18
2.4.4 Góc đặt bánh xe..........................................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................26
3.1 Kết luận.............................................................................................................26
3.2 Hướng phát triển đề tài......................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................27

i

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

STT Hình 1 2 Hệ thống treo cơ bản trên xe ô tô 3
Hình 2.1 2
Hình 2.2 3 2 Minh họa hệ thống treo phụ thuộc 4
Hình 2.3 4

Hình 2.4 2 Minh họa hệ thống treo độc lập 4

5 Hình 2.5 2 Hệ thống treo bán độc lập trang bị trên dòng 5
6 Hình 2.6
2 xe Toyota Vios Hệ thống treo MacPherson
7 Hình 2.7
8 Hình 2.8 5 2 Hệthống treo thanh chống kép –Hai càng chữ

9 Hình 2.9 6
10 Hình 2.10 A

11 Hình 2.11 2 Hệ thống treo đa liên kết

12 Hình 2.12 7 2 Hệ thống treo đa liên kết trên dòng xe của 7
hãng Audi
13 Hình 2.13
14 Hình 2.14 2 Nhíp xe ơ tơ
15 Hình 2.15
16 Hình 2.16 8 2 Hệ thống treo sử dụng bộ phận đàn hồi bằng
17 Hình 2.17
18 Hình 2.18 8

19 Hình 2.19 thanh xoắn
2 Các loại giảm chấn thủy lực trong hệ thống 9
20 Hình 2.20
treo trên ô tơ
21 Hình 2.21
22 Hình 2.22 2 Cơ cấu tay đòn trong bộ phận dẫn hướng trên 10

23 Hình 2.23 hệ thống treo của ơ tơ

24 Hình 2.24 2 Hệ thống treo phụ thuộc 10

25 Hình 2.25 2 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lá nhíp 11

26 Hình 2.26 2 Nhíp lá dưới dạng tổng quát 11
27 Hình 2.27
Chương 2 Mơ hình hóa trạng thái khối lượng được treo 11

2 Trạng thái của khối lượng không được treo 12

2 Trạng thái của nhíp lá khi tăng tốc (a) và khi 12

phanh (b)

2 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp lá có 13

thanh chống dịch chuyển
2 Trạng thái của thanh chống dịch chuyển khi 13

cầu xe dịch chuyển lên (a) và xuống (b)

2 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lò xo cuộn 14

2 Tác động đến hệ thống treo phụ thuộc khi 14

nâng một bánh xe lên

2 Hệ thống treo độc lập

15 2 Hệ thống treo độc lập sử dụng thanh chống


15

kép A-arm

2 Hệ thống treo độc lập theo cơ chế 16
MacPherson
Hệ thống treo độc lập theo cơ chế đa liê n kết
2

Nội dung 17 2 Hệ thống treo độc lập theo cơ chế tay đòn di
động
Trang 17

ii

28 Hình 2.28 thống treo độc lập theo cơ chế tay đòn liên Hệ
29 Hình 2.29 18

30 Hình 2.30 kết kéo
31 Hình 2.31
32 Hình 2.32 2 Hệ thống treo thanh chống kép (càng chữ A) 18
33 Hình 2.33
34 Hình 2.34 với tâm quay I18 là giao điểm của 2 đường

35 Hình 2.35 I28I12 và I38I13
36 Hình 2.36
37 Hình 2.37 2 Các tâm quay tức thời của cơ chế quay tay 19
38 Hình 2.38
39 Hình 2.39 trượt ngược

40 Hình 2.40
2 2 Mơ hình hệ thống treo MacPherson

20 2 Cơ chế động học của hệ thống treo 20

MacPherson

2 Tâm quay của xe trong hệ thống treo 20

MacPherson

2 Mơ hình động học của hệ thống treo của bánh 21

trước bên trái: (a) tâm quay bên trong và (b)

tâm quay bên ngoài

2 Tâm quay của hệ thống treo so với mặt đường 21

2 Độ chụm 22

2 Cơ chế của độ chụm 22

2 Góc Caster dương (Negative caster) và Caster 23

âm (Positive caster)

2 Góc Camber dương (Negative camber) và 24

Camber âm (Positive camber)


2 Góc Thrust Angle 25

iii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Đặt vấn đề:

Cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ,
khoa học kỹ thuật ngày nay. Qua đó, địi hỏi con người chúng ta phải đảm bảo được
tốc độ và độ chính xác cực kì cao trong quá trình tìm hiểu, chế tạo, sản xuất các linh
kiện hay chi tiết máy dành cho xe ô tô, sao cho chúng đủ khả năng đáp ứng một cách
toàn vẹn nhất các yêu cầu sử dụng thiết yếu của con người trong xã hội hiện đại như
tính thẩm mỹ, độ bền, sự chắc chắn, hiệu năng làm việc hay cơng suất cao, có tuổi thọ
sử dụng lâu dài,...

Điển hình như trong lĩnh vực cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ, cơ khí ơ tơ hiện đang là xu
thế và trọng tâm của sự phát triển của ngành kỹ thuật trong xã hội hiện đại ngày nay.
Vậy để tạo ra một chiếc xe ơ tơ hồn chỉnh về thiết kế, mạnh mẽ về cơng suất thì địi
hỏi rất nhiều thời gian và công sức của cả con người và máy móc hỗ trợ, khơng những
thế cịn cần chế tạo rất nhiều các chi tiết máy khác nhau với rất nhiều các chức năng cụ
thể riêng biệt kết hợp lại để tạo thành. Đặc biệt, khi đã nhắc đến xe ơ tơ thì chắc chắn
rằng chúng ta khơng thể nào khơng nhắc đến một hệ thống đóng vai trị quan trọng của
một chiếc xe ơ tơ, nắm vai trò cho xe chuyển động êm ái, ổn định, trực tiếp ảnh hưởng
đến khả năng chuyển động, cân bằng của chiếc xe và góp phần đem đến cảm giác lái
thú vị cho người sử dụng, đó chính là hệ thống treo trên ô tô. Một hệ thống treo trên ô
tô hồn chỉnh trên xe ơ tơ giúp hạn chế các ảnh hưởng cơ học đến khung xe và các chi
tiết kim loại, tránh việc xe bị xóc quá nhiều khi di chuyển mà không cần phải giảm bớt
tốc độ, từ đó đem lại sự thoải mái cho người sử dụng xe. Nắm rõ được công dụng của

hệ thống treo trên ơ tơ, chính vì vậy ngày nay các hãng sản xuất luôn đặc biệt chú
trọng vào phát triển bộ phận này.

Trong các hệ thống làm việc cơ bản của một chiếc xe ơ tơ hồn chỉnh. Hệ thống
treo là một hệ thống làm việc cực kỳ quan trọng, khơng thể thay thế và đóng vai trị
như một hệ thống làm giảm và dập tắt độ giao động một cách tăng dần khi xe đi qua
các cung đường gập ghềnh. Từ đó, đảm bảo an tồn giao thơng cho cả người lái xe ô tô
và những người tham gia giao thông khác trên đường. Bởi yếu tố quyết định và tầm
ảnh hưởng đặc biệt quan trọng của hệ thống điều khiển tín hiệu trên xe ơ tơ nên đề tài
của báo cáo môn học động lực học ô tơ lần này, chúng em quyết định tìm hiểu, nghiên
cứu, phân tích, mơ phỏng và đưa ra kết luận cụ thể về động lực học hệ thống treo trên
xe ô tô.

1.2 Mục tiêu đề tài:

Mục tiêu của đề tài nhằm giải quyết được vấn đề bao gồm tìm hiểu, nghiên cứu, thể
hiện một cách chi tiết và rõ ràng nhất về thành phần cấu tạo, công dụng, phương thức
sử dụng và hoạt động của các chi tiết trong động lực học của hệ thống treo trên xe ơ
tơ. Ngồi ra phải tiến hành phân tích cũng như đưa ra được tính ứng dụng mà hệ thống
treo trên xe ô tô đem lại cho một chiếc xe ô tơ nói chung và con người chúng ta trong
lĩnh vực cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ hiện đại nói riêng.

1

Từ đó, hướng tới kết quả của đề tài lần này là chứng minh được sự đa dụng, sức
mạnh và tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt của hệ thống treo trên xe ô tô. Hơn nữa đó
là hướng đến mục đích sản xuất, chế tạo và lắp ráp một hệ thống treo hồn chỉnh trên
xe ơ tô, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người sử dụng trong tương lai.

1.3 Nội dung đề tài:


Nội dung của đề tài thực hiện các nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
- Tìm hiểu về thành phần cấu tạo chính, phương pháp gia cơng, chế tạo của các chi

tiết trong hệ thống treo trên xe ơ tơ.
- Trình bày được cách thức, nguyên lý hoạt động qua từng giai đoạn, chu kỳ trong

động lực học hệ thống treo ô tô.
- Khảo sát các linh kiện, bộ phận về động lực học trong hệ thống treo ô tô.
- Đưa ra kết luận tổng thể về tầm ảnh hưởng và sự quan trọng của động lực học hệ

thống treo trên xe ô tô.
- Viết báo cáo tổng hợp và hồn thành báo cáo mơn học.

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp:
- Tìm kiếm, thu thập, so sánh, phân tích và chọn lọc các thơng tin một cách kĩ càng

và cụ thể nhất thơng qua mạng internet, các giảng viên có chun ngành cơ khí và
kĩ thuật, các sách báo, tài liệu chuyên ngành lĩnh vực cơ khí có liên quan đến hệ
thống treo trên xe ô tô nhằm giải quyết các vấn đề bao gồm thành phần cấu tạo,
nguyên lý hoạt động, cách thức chế tạo, gia công, đặc điểm kỹ thuật,…
- Thực hiện nghiên cứu, phân tích cụ thể hệ thống treo trên xe ô tô thông qua các
biểu đồ trạng thái làm việc qua từng giai đoạn nhằm đưa ra cái nhìn trực quan nhất.
- Tổng hợp lại toàn bộ dữ liệu trong suốt q trình nghiên cứu, thơng qua các luận
điểm, căn cứ đã tìm hiểu và trình bày, từ đó đưa ra kết luận tổng thể nhất về động
lực học hệ thống treo trên xe ô tô.

1.5 Kết cấu của đồ án môn học:


Kết cấu của đồ án môn học có tất cả 03 chương, bao gồm:

- Chương 1: Giới thiệu đề tài.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
- Chương 3: Kết luận và hướng phát triển.

2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái niệm cơ bản:
Hệ thống treo là bộ phận quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng chuyển

động êm ái và cân bằng của chiếc xe, đặc biệt khi xe di chuyển qua những cung đường
gồ ghề. Ngồi ra, hệ thống treo cịn có vai trị truyền lực và mô-men từ bánh xe lên
khung hoặc vỏ xe để đảm bảo đúng quy trình hoạt động của bánh xe.

Hệ thống treo là bộ phận giúp hạn chế các ảnh hưởng cơ học đến khung xe và
các chi tiết kim loại, tránh việc xe bị xóc quá nhiều khi di chuyển mà khơng cần phải
giảm bớt tốc độ, từ đó đem lại sự thoải mái cho người sử dụng xe. Nắm rõ được công
dụng của hệ thống treo trên ô tơ, chính vì vậy ngày nay các hãng sản xuất luôn đặc biệt
chú trọng vào phát triển bộ phận này.

Hình 2.1. Hệ thống treo cơ bản trên xe ô tô
Hệ thống treo xe ô tô thường được đặt phía trên cầu trước và cầu sau của xe.
Thực tế, hệ thống treo thuộc bộ phận khung gầm xe, bên cạnh các hệ thống khác như
hệ thống khung xe, bánh lái và bánh xe. Cùng với sự phát triển của công nghệ, thiết kế
hệ thống treo hiện nay rất đa dạng và càng ngày càng tăng tính năng sử dụng.
Tuy nhiên, dù được chế tạo theo thiết kế nào và ứng dụng cơng nghệ hiện đại ra

sao, nhìn chung hệ thống treo trên ô tô vẫn phải đáp ứng được các tính năng sau:
- Chịu được sức nặng của xe ô tô khi di chuyển trên bất cứ điều kiện địa hình nào.
- Bốn bánh xe phải tiếp xúc với mặt đường để đảm bảo khả năng kiểm soát.
- Xe vào cua, chuyển hướng, tăng/giảm tốc độ phải đảm bảo được sự ổn định và linh
hoạt.
- Giảm thiểu tác động của địa hình lên thân xe, giúp người ngồi trong xe không cảm
thấy khó chịu vì q xóc.
- Đảm bảo an tồn tối thiểu khi không may xảy ra va chạm.

3

2.2 Phân loại hệ thống treo:

Tùy thuộc vào quy chuẩn thiết kế của từng hãng sản xuất cũng như nhu cầu sử
dụng khác nhau của khách hàng mà hệ thống treo trên xe ô tô tương đối đa dạng về
mặt kết cấu và phân loại, bao gồm các dạng cơ bản như:

uHệ thống treo phụ thuộc:

Ở hệ thống này, các bánh xe được nối trên 1 dầm cầu liền, các chi tiết hệ thống treo

sẽ nối dầm cầu với thân xe. Cái tên “phụ thuộc” cũng xuất phát từ đó, vì ở hệ thống

này, dao động của hai bánh xe ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau.

So với hệ thống treo độc lập thì các chi tiết ở

hệ thống treo phụ thuộc ít và đơn giản hơn, độ

bền cao, chịu tải tốt và đặc biệt phù hợp với các


loại ô tô tải cũng như ô tô con sử dụng kết cấu

khung vỏ rời (body-on-frame). Tuy nhiên, do

khối lượng phần không được treo lớn nên hệ

thống này kém êm dịu và ổn định, xe dễ bị rung

động,…

Đối với xe con, hệ thống treo phụ thuộc

thường được sử dụng ở cầu sau của các mẫu

SUV quen thuộc như Toyota Fortuner,

Chevrolet Trailblazer, Ford Everest,

Ford Explorer,… và những chiếc bán tải sử

dụng chung khung gầm như Toyota Hilux,

Chevrolet Colorado hay Ford Ranger,…

Hình 2.2. Minh họa hệ thống treo phụ thuộc

uHệ thống treo độc lập:
Ở hệ thống này, các bánh xe được gắn với


thân xe một cách “độc lập” với nhau. Qua đó,
hai đầu bánh xe có thể chuyển động riêng lẻ,
dịch chuyển tự do mà không gây ảnh hưởng
lẫn nhau. Nhờvậy, các dao động từ mặt
đường lên khung vỏ xe có thể được kiểm soát
tốt hơn. Các kiểu hệ thống treo độc lập tiêu
biểu là hệ thống treo MacPherson, hệ thống
treo tay đòn kép (double wishbone), hệ thống
treo đa liên kết (multi-link),…

So với hệ thống treo phụ thuộc, phần

không được treo nhỏnên khảnăng bám đường
của bánh xe cao, tính êm dịu chuyển động
cao. Do khơng có dầm cầu liền nối thân xe
nên có thể bố trị trọng tâm xe thấp đi, nhưng
ngược lại hệ thống treo độc lập có cấu trúc và
thành phần phức tạp hơn,…

Hình 2.3. Minh họa hệ thống treo độc lập

4

Hệ thống treo độc lập được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trên ô tơ. Những mẫu
xe tiêu biểu có thể kể đến như Honda Civic, Honda CR-V, Toyota Camry, Mercedes C-
class, Mercedes GLE-class,…
uHệ thống treo bán độc lập:

Hệ thống treo này vẫn cho phép hai bánh xe chuyển động tương đối với nhau, tuy
nhiên chuyển động của chúng vẫn có ảnh hưởng đến nhau. Ngày nay, hệ thống treo

này xuất hiện phổ biến nhất dưới dạng thanh xoắn kết hợp với thanh cân bằng. Hệ
thống này thường được sử dụng ở cầu sau một số mẫu xe như Toyota Corolla Altis,
Toyota Vios.

Hình 2.4. Hệ thống treo bán độc lập trang bị trên dòng xe Toyota Vios
uHệ thống treo MacPherson:

Thiết kế đơn giản, tương đối nhẹ và nhỏ gọn (cấu tạo chỉ gồm giảm xóc, lị xo,
cánh tay điều chỉnh hướng và đệm cao su giảm chấn). Tiết kiệm được diện tích cho
các thành phần truyền động khác nên đặc biệt thích hợp với những xe dẫn động cầu
trước (FWD). Độ ma sát và mài mòn của bộ phận giảm chấn được giảm, do đó khơng
phải bảo trì quá nhiều.

Hình 2.5. Hệ thống treo MacPherson
5

Tuy nhiên, độ chụm và góc đặt bánh xe khơng ổn định, bánh xe và thân xe vẫn lắc
ngang so với mặt đường. Khơng thích hợp với những xe u cầu cao về trải nghiệm
lái.
uHệ thống treo thanh chống kép (Double Wishbone – Hai càng chữ A):

Với thiết kế góc đặt bánh xe được ổn định, hạn chế lắc ngang thân xe khi vào cua,
qua đó giúp cảm giác lái của xe tốt hơn. Tạo sự linh hoạt trong việc sắp xếp các thành
phần như lò xo, giảm chấn,…Dễ dàng điều chỉnh động học của hệ thống treo, qua đó
tối ưu hóa q trình vận hành của xe.

Hình 2.6. Hệ thống treo thanh chống kép – Hai càng chữ A
Tuy nhiên, cấu tạo gồm nhiều thành phần và phức tạp hơn so với MacPherson. Do
đó, giá cũng cao hơn, khâu sửa chữa và bảo trì cũng tốn nhiều thời gian và công sức
hơn.

uHệ thống treo đa liên kết (Multi Link):
Hệ thống treo đa liên kết là một sự cải tiến của hệ thống treo tay địn kép. Hệ thống
này khơng chỉ sử dụng một thanh điều hướng như trên MacPherson hay hai thanh điều
hướng trên tay đòn kép. Treo đa liên kết dùng tới ba, bốn thậm chí năm thanh điều
hướng khác nhau hoặc kết hợp với càng chữ A. Sự đa dạng trong thiết kế và điều
chỉnh các liên kết giúp mang đến cảm giác điều khiển và xử lý còn tốt hơn so với kiểu
tay đòn kép.

Hình 2.7. Hệ thống treo đa liên kết
Tuy vậy, việc phát triển và thiết kế rất phức tạp. Do đó, hệ thống này có giá thành
cũng như độ phức tạp trong khâu sửa chữa và bảo dưỡng cũng rất cao.

Hình 2.8. Hệ thống treo đa liên kết trên dòng xe của hãng Audi
2.3 Cấu tạo cơ bản của hệ thống treo:

2.3.1 Bộ phận đàn hồi:
7

Vai trò của bộ phận đàn hồi giúp giảm thiểu sức nặng tác động lên khung xe để
bánh xe dao động mượt hơn, tạo sự êm dịu cho xe khi di chuyển. Bộ phận đàn hồi của
hệ thống treo được thiết kế với các kiểu cơ bản sau:
- Nhíp: Kiểu đàn hồi này thường được sử dụng chủ yếu cho loại xe tải, có ưu điểm

chịu sức tải cao nhưng độ êm dịu lại hạn chế.

Hình 2.9. Nhíp xe ơ tơ
- Lị xo: Kiểu đàn hồi này thường được trang bị cho loại xe con. Ưu điểm của kiểu

đàn hồi lị xo là cấu tạo khơng q phức tạp, đảm bảo độ êm dịu nhưng lại khó bố
trí điểm đặt thích hợp trên xe.

- Thanh xoắn: Trái ngược với kiểu đàn hồi lò xo, kiểu thanh xoắn lại dễ bố trí nhưng
lại có kết cấu phức tạp.

Hình 2.10. Hệ thống treo sử dụng bộ phận đàn hồi bằng thanh xoắn
- Khí nén: Loại đàn hồi khí nén vừa đảm bảo được độ êm dịu và sức tải tốt, thường
được sử dụng cho các loại xe khách, xe bus... Độ cứng của bộ phận đàn hồi phụ

8

thuộc vào áp suất khí nén. Do vậy có thể thay đổi độ cứng của bộ phận đàn hồi
bằng cách thay đổi áp suất. Đây là một ưu điểm nổi bật, cho phép điều chỉnh độ
cứng khi điều kiện vận hành thay đổi.
2.3.2 Bộ phận giảm chấn:

Chức năng của bộ phận giảm chấn chính là giảm thiểu sự dao động của bánh xe
và thân xe, giúp bánh xe bám đường tốt hơn từ đó khiến cho xe di chuyển ổn định và
mượt mà. Bộ phận giảm chấn thường có 2 loại cơ bản:
- Giảm chấn thủy lực: Quy trình hoạt động của giảm chấn thủy lực chính là tận dụng

lực ma sát của các lớp dầu để giảm thiểu sự dao động. Giảm chấn thủy lực có 2
loại là giảm chấn dạng ống và giảm chấn dạng đòn.
- Giảm chấn ma sát: Tận dụng lực ma sát giữa các lá nhíp để giảm thiểu sự dao động.

Hình 2.11. Các loại giảm chấn thủy lực trong hệ thống treo trên ô tô
2.3.3 Bộ phận dẫn hướng:

Bộ phận dẫn hướng của hệ thống treo cịn có tên gọi khác là thanh ổn định.
Đúng như tên gọi, vai trò của bộ phận dẫn hướng vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến
chức năng hoạt động của hệ thống treo trên xe ô tô.


Bộ phận dẫn hướng có vai trị tiếp nhận, truyền lực và mô men giữa bánh và
khung xe, giúp cho xe di chuyển ổn định, đầm chắc và êm mượt. Có 2 kiểu dẫn hướng
chính là dùng nhíp (đối với xe tải) và dùng các cơ cấu tay đòn (xe con). Và tương ứng
với việc bố trí và sắp xếp các tay đòn mà hãng sản xuất sẽ tạo ra những kiểu hệ thống
treo khác nhau như hệ thống treo MacPherson, hệ thống treo tay đòn kép (Double
wishbone), hệ thống treo đa liên kết (Multi-link),…

9

Hình 2.12. Cơ cấu tay địn trong bộ phận dẫn hướng trên hệ thống treo của ô tô
2.4. Động lực học trên hệ thống treo:

2.4.1 Hệ thống treo phụ thuộc:
Cách tối thiểu và đơn giản nhất để gắn một cặp bánh xe vào xe là gắn chúng ở

hai đầu đối diện của một cầu xe được hiển thị trong hình 2.13.

Hình 2.13. Hệ thống treo phụ thuộc
Cầu xe phải được gắn vào thân sao cho có thể chuyển động lên và xuống theo
hướng z, cũng như xoay vịng quanh trục x. Vì vậy, khơng được phép dịch chuyển
ngang và dịch chuyển về trước, và cũng không được phép xoay quanh trục z. Có nhiều
kết hợp các liên kết và lị xo có thể cung cấp các u cầu về động học và động lực học.
Thiết kế đơn giản nhất là kẹp trục vào giữa hai lò xo lá với hai đầu được buộc hoặc
xiềng vào khung xe như thể hiện dưới dạng sơ đồ trong hình 2.14. Một hệ thống treo
có kết nối chắc chắn giữa bánh xe bên trái và bên phải được gọi là hệ thống treo phụ
thuộc.

Hình 2.14. Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lá nhíp
Nhíp là một dầm ghép các lá thép mỏng để có độ đàn hồi cao. Kích thước các lá
thép nhỏ dần từ lá lớn nhất gọi là lá nhíp chính hay lá nhíp gốc, hai đầu lá nhíp được

uốn cong thành 2 tai để nối với khung.

Hình 2.15. Nhíp lá dưới dạng tổng qt
Khối lượng được treo M gồm những cụm, những chi tiết mà trọng lượng của
chúng tác động lên hệ thống treo như: khung, cabin, động cơ và một số chi tiết gắn liền
với chúng. Trong hệ dao động tương đương, khối lượng được treo được xem như là
một vật thể đồng chất, cứng hồn tồn, được biểu diễn như một thanh AB có khối
lượng M tập trung vào trọng tâm T. Các điểm A, B ứng với vị trí cầu trước và cầu sau
của xe. Khối lượng phân bố lên cầu trước là M1, lên cầu sau là M2.

Hình 2.16. Mơ hình hóa trạng thái khối lượng được treo
Khối lượng không được treo m gồm những cụm và chi tiết mà trọng lượng của
chúng không tác dụng lên hệ thống treo. Chúng ta coi phần không được treo là một vật
thể đồng nhất cứng hoàn toàn và có khối lượng m tập trung vào tâm bánh xe.

11


×