DANH MỤC NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO
ĐỨC, LỐI SỐNG LỚP 2 NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TIẾNG VIỆT
STT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Bài 2. Thời gian của em - Nhận biết được thái độ, tình Giúp học sinh rèn luyện kỹ
- Đọc: Một ngày hồi phí cảm giữa các nhân vật thể năng nhận diện chính xác
- Chào hỏi, tự giới thiệu hiện qua hành động, thái độ, tình cảm của nhân
lời thoại; vật trong truyện qua hành
- Nêu được nhân vật yêu động, lời thoại; đồng thời
thích nhất và giải thích được biết nêu được nhân vật yêu
vì sao; thích, giải thích lí do (tương
- Nêu được các thông tin bổ ứng với việc rút ra bài học
ích đối với bản thân từ văn bổ ích từ các nhân vật)
bản.
2 Bài 5. Ngơi nhà thứ hai - Biết nói và đáp lại lời chào - Học sinh biết chào hỏi,
(Nói và nghe: Nói lời hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời
chào, lời chia tay. Giới lời mời, lời đề nghị, chúc mời, lời đề nghị, chúc
thiệu về trường em) mừng, chia buồn, an ủi, khen mừng, chia buồn...một cách
ngợi, bày tỏ sự ngạc nhiên; nhã nhặn, phù hợp “vai giao
đồng ý, không đồng ý, từ tiếp”, tình huống giao tiếp.
chối phù hợp với đối tượng. Cần chú thêm cả những
- Nghi thức lời nói được rèn tương tác hành vi của HS
luyện trong các tiết Nói và tương ứng với từng nghi
nghe. thức: vui vẻ niềm nở khi
- Biết trao đổi trong nhóm về chào hỏi, chúc mừng; nhẹ
một vấn đề: chú ý lắng nghe nhàng, khéo léo khi đề nghị;
người khác, đóng góp ý kiến đồng cảm, chân thành khi
của mình, khơng nói chen chia buồn, an ủi; dứt khốt,
ngang khi người khác đang chắc chắn khi đáp lời đồng
nói. ý, không đồng ý, từ chối...
- Chủ động hình thành KN
lắng nghe chú tâm cho HS
qua các bài học rèn nói nghe
tương tác.
3 Bài 7. Thầy cô của em Biết viết thời gian biểu, bưu - Khai thác trải nghiệm cảm
(Viết về một tiết học em thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, xúc khi HS thực hành viết 4
thích) lời xin lỗi. - 5 câu gắn với những đối
tượng/sự vật gần gũi, quen
thuộc hoặc trực tiếp bộc lộ
cảm xúc về một người thân,
một sự việc cụ thể.
- Giúp HS cách biểu đạt lời
chúc mừng, lời yêu thương
hoặc lời cảm ơn, lời xin lỗi
một cách chân thành, giản dị
/>224233
để dễ được đón nhận; cũng
từ đó hình thành thói quen
biểu đạt tình cảm.
4 Bài 8. Em yêu thầy cô Viết được 4 – 5 câu nói về - Khai thác trải nghiệm cảm
(Viết về thầy cô tình cảm của mình đối với xúc khi HS thực hành viết 4
người thân hoặc sự việc dựa - 5 câu gắn với những đối
vào gợi ý. tượng/sự vật gần gũi, quen
thuộc hoặc trực tiếp bộc lộ
cảm xúc về một người thân,
một sự việc cụ thể.
- Giúp HS cách biểu đạt lời
chúc mừng, lời yêu thương
hoặc lời cảm ơn, lời xin lỗi
một cách chân thành, giản dị
để dễ được đón nhận; cũng
từ đó hình thành thói quen
biểu đạt tình cảm.
5 Bài 10. Vui đến trường Viết được 4 - 5 câu nói về - Khai thác trải nghiệm cảm
(Viết về một ngày đi tình cảm của mình đối với xúc khi HS thực hành viết 4
học của em) người thân hoặc sự việc dựa - 5 câu gắn với những đối
vào gợi ý. tượng/sự vật gần gũi, quen
thuộc hoặc trực tiếp bộc lộ
cảm xúc về một người thân,
một sự việc cụ thể.
- Giúp HS cách biểu đạt lời
chúc mừng, lời yêu thương
hoặc lời cảm ơn, lời xin lỗi
một cách chân thành, giản dị
để dễ được đón nhận; cũng
từ đó hình thành thói quen
biểu đạt tình cảm.
6 Bài 11. Học chăm, học Viết được 4 - 5 câu tả một đồ - Khai thác trải nghiệm cảm
giỏi vật gần gũi, quen thuộc dựa xúc khi HS thực hành viết 4
(Viết về một đồ vật yêu vào gợi ý. - 5 câu gắn với những đối
thích) tượng/sự vật gần gũi, quen
thuộc hoặc trực tiếp bộc lộ
cảm xúc về một người thân,
một sự việc cụ thể.
7 Bài 12. Vòng tay yêu Viết được 4 - 5 câu nói về - Khai thác trải nghiệm cảm
thương tình cảm của mình đối với xúc khi HS thực hành viết 4
- Viết về ông bà người thân hoặc sự việc dựa - 5 câu gắn với những đối
- Nói và nghe: Nghe − vào gợi ý. tượng/sự vật gần gũi, quen
trao đổi về nội dung bài thuộc hoặc trực tiếp bộc lộ
hát: Bà cháu cảm xúc về một người thân,
một sự việc cụ thể.
8 Bài 14. Công cha nghĩa - Nhận biết được thái độ, tình Có KN nêu được những
/>224233
mẹ cảm giữa các nhân vật thể thơng tin bổ ích (về cuộc
- Đọc: Con nuôi hiện qua hành động, lời sống, về cách ứng xử...)
- Nói và nghe: Nghe − thoại; trong VB thơng tin. Có thể
trao đổi về nội dung bài - Nêu được nhân vật yêu mở rộng thêm bằng câu hỏi
hát: Ba ngọn nến lung thích nhất và giải thích được về ý tưởng vận dụng thơng
linh vì sao; tin bổ ích đã học vào cuộc
- Nêu được các thông tin bổ sống,
ích đối với bản thân từ văn
bản.
9 Bài 15. Con cái thảo - Nhận biết được thái độ, tình Giúp học sinh rèn luyện kỹ
hiền cảm giữa các nhân vật thể năng nhận diện chính xác
(Đọc: Sự tích cây vú hiện qua hành động, lời thái độ, tình cảm của nhân
sữa) thoại; vật trong truyện qua hành
- Nêu được nhân vật yêu động, lời thoại; đồng thời
thích nhất và giải thích được biết nêu được nhân vật yêu
vì sao; thích, giải thích lí do (tương
- Nêu được các thông tin bổ ứng với việc rút ra bài học
ích đối với bản thân từ văn bổ ích từ các nhân vật)
bản.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
STT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Quê hương em Giáo dục tinh thần yêu nước - Nêu được địa chỉ của quê
cho học sinh thông qua bài hương
học. - Bước đầu nhận biết được
vẻ đẹp của thiên nhiên và
con người ở quê hương
mình.
- Thực hiện được việc làm
thiết thực, phù hợp với lứa
tuổi thể hiện tình yêu quê
hương: yêu thương gia đình;
chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp
thiên nhiên của quê hương;
kính trọng, biết ơn những
người có cơng với q
hương; …
2 Kính trọngthầy giáo, cơ Giáo dục lòng nhân ái cho - Nêu được một số biểu hiện
giáo và yêu quý bạn bè học sinh thơng qua bài học. của sự kính trọng thầy giáo,
cô giáo và yêu quý bạn bè.
- Thực hiện được hành động
và lời nói thể hiện sự kính
trọng thầy giáo, cô giáo và
yêu quý bạn
bè.
- Sẵn sàng tham gia hoạt
động phù hợp với lứa tuổi
/>224233
để giúp đỡ các bạn gặp khó
khăn hoặc có
hồn cảnh khơng may mắn,
các bạn ở vùng sâu vùng xa
hoặc vùng bị thiệt hại vì
thiên tai.
3 Quý trọng thời gian Giáo dục tinh thần chăm chỉ, - Nêu được một số biểu hiện
sống khoa học cho học sinh của việc quý trọng thời gian.
thông qua bài học. - Biết vì sao phải quý trọng
thời gian.
- Thực hiện được việc sử
dụng thời gian hợp lí.
4 Nhận lỗi và sửa lỗi Giáo dục tinh thần trung thực - Nêu được một số biểu hiện
cho học sinh thông qua bài của nhận lỗi, sửa lỗi.
học. - Biết vì sao phải nhận lỗi,
sửa lỗi.
- Thực hiện được việc nhận
lỗi và sửa lỗi.
- Đồng tình với việc biết
nhận lỗi và sửa lỗi; không
đồng tình với việc khơng
biết nhận lỗi, sửa lỗi.
5 Bảo quản đồ dùng cá Giáo dục tinh thần trách - Nêu được một số biểu hiện
nhân và gia đình nhiệm cho học sinh thơng của việc biết bảo quản đồ
qua bài học. dùng cá nhân và gia đình.
- Biết bảo quản đồ dùng cá
nhân và gia đình là có trách
nhiệm với bản thân và gia
đình.
- Thực hiện được việc bảo
quản đồ dùng cá nhân và gia
đình.
6 Thể hiện cảm xúc bản Giáo dục tinh thần trách - Phân biệt được cảm xúc
thân nhiệm cho học sinh thơng tích cực (thích, u, tự tin,
qua bài học. vui vẻ, vui sướng, phấn
khởi,...), cảm xúc tiêu cực
(giận dữ, buồn chán, sợ hãi,
tự ti, thất vọng,...).
- Biết được ảnh hưởng của
cảm xúc tích cực, cảm xúc
tiêu cực đối với bản thân và
mọi người
- Biết được: Việc kiềm chế
cảm xúc tiêu cực và thể hiện
cảm xúc phù hợp là có trách
nhiệm với bản thân và
/>224233
những người xung quanh;
không làm ảnh hưởng đến
sức khỏe, học tập, hoạt động
của bản thân và không làm
tổn thương đến những người
xung quanh.
- Biết kiềm chế các cảm xúc
tiêu cực
7 Bảo quản đồ dùng cá Giáo dục tinh thần sống tiết - Nêu được một số biểu hiện
nhân và gia đình kiệm cho học sinh thông qua của việc biết bảo quản đồ
bài học. dùng cá nhân và gia đình.
- Biết bảo quản đồ dùng cá
nhân và gia đình là tiết kiệm
chi tiêu cho bản thân và gia
đình.
- Thực hiện được việc bảo
quản đồ dùng cá nhân và gia
đình.
- Nhắc nhở bạn bè, người
thân bảo quản đồ dùng cá
nhân và gia đình.
8 Tìm kiếm sự hỗ trợ Giáo dục tinh thần sống an - Nêu được một số tình
tồn cho học sinh thông qua huống cần tìm kiếm sự hỗ
bài học. trợ: bị xâm hại, bị tai nạn
thương tích, bị nguy hiểm.
- Biết vì sao phải tìm kiếm
sự hỗ trợ.
- Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi
cần thiết
9 Tuân thủ quy định nơi Giáo dục tinh thần Sống kỉ - Nêu được một số quy định
công cộng luật và tuân thủ pháp luật cho cần tuân thủ ở nơi công
học sinh thông qua bài học. cộng.
- Biết vì sao phải tuân thủ
quy định nơi công cộng.
- Thực hiện được các hành
vi phù hợp để tuân thủ quy
định nơi công cộng.
- Đồng tình với những lời
nói, hành động tuân thủ quy
định nơi công cộng; khơng
đồng tình với những lời nói,
hành động vi phạm quy định
nơi công cộng.
/>224233
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
STT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Chủ đề 1: Trường tiểu - Hoạt động xây dựng nhà Tự giác chấp hành nội quy,
học trường quy định của pháp luật
- Hoạt động bảo vệ môi
2 Chủ đề 2: Em là ai? trường Có tinh thần đoàn kết, xây
3 Chủ đề 3: Em yêu lao - Hoạt động xây dựng nhà dựng tập thể.
trường
động - Hoạt động xây dựng cộng Chủ động tham gia các hoạt
4 Chủ đề 4: Em với cộng đồng động Đội
- Hoạt động xây dựng nhà Nhận ra được giá trị của bản
đồng trường thân
5 Chủ đề 6: Quê hương Hoạt động khám phá bản Có ý thức học tập và làm
thân theo tư tưởng, đạo đức,
em Hoạt động rèn luyện bản phong cách Hồ Chí Minh.
thân Phát hiện ra những biểu
hiện tiêu cực của chủ nghĩa
Hoạt động xây dựng cộng cá nhân, cơ hội, ích kỷ.
đồng Có ý thức tìm hiểu về các
phẩm chất của công dân
Hoạt động tìm hiểu và bảo toàn cầu
tồn cảnh quan thiên nhiên
/>224233