Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo cáo chuyên đề cá nhân nhật bình – sự trỗi dậy của cổ phục việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 22 trang )

lOMoARcPSD|10162138

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA DU LỊCH

-----------------------------------------------------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÁ NHÂN

HỌC PHẦN: ĐỊA LÍ DU LỊCH
GIẢNG VIÊN: ĐOÀN NGUYỄN KHÁNH TRÂN

HỌ TÊN SV: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN
MSSV: 61134665

LỚP: 61.QTKS-CLC

------------------------
2020 - 2021

1

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA DU LỊCH

2020 - 2021

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÁ NHÂN

NHẬT BÌNH – SỰ TRỖI DẬY CỦA CỔ PHỤC VIỆT NAM

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN
MSSV: 61134665

LỚP: 61.QTKS-CLC



2

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU:........................................................................................2
II. GIỚI THIỆU VỀ ÁO NHẬT BÌNH:...........................................................2

1. Nguồn gốc lịch sử:..................................................................................................2
2. Đặc điểm – ý nghĩa tên gọi:...................................................................................3
3. Quy định về áo Nhật Bình của nhà Nguyễn:........................................................4
4. Hình ảnh áo Nhật Bình gắn với Nam Phương Hồng hậu:................................6
5. Lưu lạc nơi xứ người:............................................................................................7


III. SỰ PHỔ BIẾN TRỞ LẠI CỦA ÁO NHẬT BÌNH – CỔ PHỤC VIỆT:.............9

1. Nguyên nhân_sự nổi dậy của trào lưu cổ trang:..................................................9
2. Trào lưu chụp ảnh áo Nhật Bình:.......................................................................10
3. Xuất hiện trong phim ảnh:..................................................................................12
4. Xuất hiện trong lễ hội:.........................................................................................13

IV. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TIỀM NĂNG:...................................................14

1. Thuận lợi:.............................................................................................................14
2. Khó khăn:.............................................................................................................15

V. PHƯƠNG PHÁP:..................................................................................15

1. Nâng cao dịch các dịch cho thuê:........................................................................15
2. Sản xuất nhiều mẫu thiết kế mới:.......................................................................16
3. Truyền bá:.............................................................................................................18

VI. KẾT LUẬN:.........................................................................................18
VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO:.....................................................................19

3

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

NHẬT BÌNH – SỰ TRỖI DẬY CỦA CỔ PHỤC VIỆT NAM


I. LỜI MỞ ĐẦU:
Trong khoảng 60 năm vừa qua, áo Nhật Bình hầu như đã mất dầu tích trong đời sống
người Việt. Loại áo cổ phục này hầu như không được phổ biến như áo dài.
Gần đây, phong trào chụp ảnh cổ trang ngày một phổ biến. Bên cạnh việc ướm mình
trong những bộ trang phục lộng lẫy của Trung Hoa cổ đại, thì cũng có những bạn trẻ háo
hức với cổ phục, tìm lại những nét văn hố truyền thống Việt Nam dần mai một.
Thời đại hội nhập, phong cách thời trang của giới trẻ dần “sính ngoại", việc chọn lựa cho
mình chiếc áo dài đậm chất Á Đơng đã khơng cịn là ưu tiên của nhiều quý cô. Nhưng
người con gái Việt ln tốt ra vẻ dịu dàng, ngọt ngào nhất mỗi khi khốc lên mình tà áo
dài thướt tha.
Bên cạnh áo dài trắng tinh khơi hay áo dài màu tím đã tạo nên "thương hiệu" của mảnh
đất Cố Đơ thì thời gian gần đây khá nhiều bạn trẻ lựa chọn Nhật Bình đầy sang trọng để
chụp những bộ ảnh với bối cảnh kinh thành Huế ngày xưa khá độc đáo.
Do đó, trong bài nghiên cứu này tơi sẽ giúp mọi người tìm hiểu về áo Nhật Bình, làm rõ
về việc nổi lên của áo Nhật Bình – Việt cổ phục và làm thế nào để giữ gìn, phát huy vẻ
đẹp văn hóa của nó.

II. GIỚI THIỆU VỀ ÁO NHẬT BÌNH:
1. Nguồn gốc lịch sử:

Áo Nhật Bình có nguồn gốc từ áo Đối Khâm Phi
Phong đời Minh là dạng áo Đối Khâm có cổ hình
chữ nhật to bản, dùng dây buộc 2 vạt áo, nhưng
ở Việt Nam thì được biến tấu đi khá
nhiều để phù hợp với phong tục.

4

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

2. Đặc điểm – ý nghĩa tên gọi:

Sở dĩ nó có tên là “Nhật Bình” bởi đặc điểm của hoa
văn trang trí tạo thành một hình chữ nhật lớn ngay
trước ngực. Rải rác trên khắp thân áo cũng được thêu
nhiều họa tiết, hoa văn với họa tiết chính là dạng tròn
khép kín đan xen với những hình phượng, hoa lá và
các hạt kim tuyến lấp lánh. Đặc biệt, trên phần tay áo
còn có dải ngũ sắc: lục, vàng, xanh, trắng, đỏ tượng
trưng cho dải ngũ hành. Tuy nhiên, dải ngũ sắc này
lại chỉ được sử dụng trên trang phục của các bậc:
Công chúa, cung tần nhị giai, cung tần tứ giai chứ
không sử dụng cho áo Nhật Bình của Hồng hậu.

Màu áo của bậc Hậu đều là màu vàng phục đơn giản hơn hẳn, gần với áo Phi
chính sắc, đơi khi là màu cam; cịn bậc Phong nguyên mẫu nhất.
Cơng chúa đều là màu đỏ chính sắc, bậc
Phi tần nhị giai là màu xích đào, bậc Tam Khăn vành dây (Gọi tắt là khăn vành) là
giai là màu tím chính sắc và bậc Tứ giai là khổ vải dài chừng 8 -10 m, rộng khoảng
màu tím nhạt, bậc phi tần thấp hơn không 30 cm, được quấn gấp nếp nhiều vịng
có quy định trang phục này. Màu sắc áo quanh đầu có lúc lên tới 20 -30 vịng, sau
của các mệnh phụ quy định dựa vào phẩm này loại khăn vành này được sử dụng cả
cấp của chồng. Bậc Nữ quan có trang trong dân gian làm lễ phục, tới nay trong
một số lễ hội có tính chất phục cổ khăn
vành vẫn được dùng.

5


Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

3. Quy định về áo Nhật Bình của nhà Nguyễn:
Triều Nguyễn có những quy định khác biệt về trang phục cho các giai tầng trong xã hội,
dựa trên các tiêu chí: chất liệu vải, màu sắc, cách may, họa tiết trang trí, thậm chí cả số
lượng y phục dành cho từng hạng người cũng có những quy định rất chặt chẽ.
Theo "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" thì áo Nhật Bình được quy định là thường
phục cho Hậu Phi, Công chúa.
Cũng theo "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ", quy định về trang phục của hồng hậu,
cơng chúa, phi tần trong cung năm 1807 cụ thể như sau:
Cấp Hậu: Y phục gồm 1 áo bào Nhật Bình được làm bằng sa sợi vàng, trên áo thêu đủ 20
hình rồng, phượng, trĩ, loan và một bộ y phục thường may bằng tơ Bát ti trắng, trên đó có
thêu họa tiết rồng phượng. Đi kèm với y phục là mũ và trâm cài. Đối với cấp Hậu sẽ được
phát 2 chiếc mũ Cửu long kim phát, 8 cây trâm hình phượng làm bằng vàng và 1 chiếc
mũ cửu phượng kim ước phát.

6

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

Công chúa: Trang phục của
Công chúa đơn giản hơn cấp
Hậu, với y phục chỉ gồm 1 áo
Nhật Bình được may bằng sợi
sa màu đỏ và thêu hình
phượng cùng với 1 chiếc mỹ

Thất phượng Kim ước phát và
12 cây trâm hoa.

Đức bà Nhất Nguyễn Phúc Tốn Tùy, trưởng công chúa
của vua Dục Đức.

Cấp cung tần nhị Cấp Cung tần tam là 1 chiếc áo Nhật Bình
giai: Trang phục của Cung giai: Đối với cấp này, y màu tím nhạt may bằng sợi
tần nhị giai nhà Nguyễn phục khá giống với cấp nhị sa và 1 y phục thường may
thời kỳ này có 1 chiếc mũ giai, chỉ khác là có màu bằng tơ Bát ti trắng, cả 2 y
Ngũ phượng Kim ước phát tím sắc chính, cịn về mũ phục đều được thêu hình
và 10 cây trâm hoa đi cùng thì bao gồm 1 chiếc mũ loa. Và mũ của cấp này là
với 1 áo Nhật Bình màu Tam phương Kim ước phát 1 chiếc Phượng kim ước
xích đào thêu hình loan và 8 cây trâm hoa. cùng 8 cây trâm cài.
may bằng sợ sa, và 1 y
phục thường làm bằng tơ Cấp Cung tần tứ giai: Y
Bát ti cũng thêu hình loan phục của cấp Cung tứ giai
ổ.

Trong giai đoạn vua Gia Long và Minh Mạng trị vì, quy định về áo Nhật Bình cịn khá
chặt chẽ, áo thường được mặc cùng bộ xiêm y màu tuyết bạch và đội mũ Phượng tùy theo
cấp bậc. Tuy nhiên, vào các thời vua nhà Nguyễn về sau, quy chế ăn mặc chốn cung đình

7

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

đã có sự tối giản lại, nhất là thời vua Đồng Khánh trở đi. Ở giai đoạn này, áo Nhật Bình

thường mặc với quần ống trắng và đầu vấn khăn vàng to bản.
Tới năm Thiệu Trị thứ 6 (1846): lại quy định các cấp cung tần nhât và nhị giai đều đội mũ
Kim phượng có 3 bác sơn, nhất giai 8 phượng, nhị giai 7 phượng, tam giai búi tóc cài
trâm phượng, tứ - ngũ giai 0 cài trâm.
Kiểu dáng cụ thể của các loại mũ Kim phượng và Kim ước phát thì tới nay khơng thể
khảo cứu được.
Tuy nhiên dựa theo tranh vẽ và ảnh chụp vào các thời Đồng Khánh, Khải Định thì các
phụ nữ qúy tộc lại đội khăn vàng dây mặc với áo Nhật Bình, điều này cho thấy quy chế
trang phụ vẫn được sửa đổi.
Sau giai đoạn kết thúc của nhà Nguyễn, trang phục này thường được các gia đình quý tộc
sử dụng vào các dịp trang trọng như cưới hỏi.
Chiếc áo Nhật Bình với vẻ đẹp sang trọng, tinh tế vẫn ln được thế hệ tiếp nối trân
trọng, giữ gìn và lưu truyền với thời gian. Ngày nay, các bạn trẻ thường dùng trang phục
này cho các dịp quan trọng như cưới hỏi hay đơn giản là chụp ảnh làm kỷ niệm.

4. Hình ảnh áo Nhật Bình gắn với Nam Phương Hồng hậu:
Nhắc tới cổ phục mà khơng nhắc tới Đức Nam Phương Hồng Hậu thì quả là một thiếu
sót. Đặc biệt là hình ảnh của bà trong chiếc áo Nhật Bình khi xuất hiện tại các sự kiện
khác nhau trong và ngoài nước.

8

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

Chiếc áo Nhật Bình của Nam Phương Hồng hậu có quy chế màu sắc hơi khác biệt so với
điển lễ triều Nguyễn. Áo của bà sử dụng màu cam chứ không phải sắc vàng như quỵ định
về áo Nhật Bình của hồng hậu. Hiện nay áo vẫn được cất giữ tại bảo tàng Mỹ Thuật
Cung Đình Huế.


5. Lưu lạc nơi xứ người:
Trong một phiên đấu giá tại thủ đô Paris nước
Pháp vào ngày 23 tháng 10 năm 2017 theo giờ
địa phương, một chiếc áo Nhật Bình màu vàng
được cho là của một thành viên Hoàng gia triều
Nguyễn vào những năm đầu thế kỉ XX được đem
ra đấu giá và đã được mua với giá ngất ngưởng:
29,000 Euro (tương đương khoảng 774 triệu

9

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

VNĐ) bởi một người Việt Nam sống tại Hà Nội gia triều Nguyễn đã được trở về cố
đấu giá thành công. Như vậy là sau bao nhiêu hương.
năm lưu lạc nơi đất khách thì một bảo vật Hồng

Dựa theo màu sắc, mô tả và hình chụp lại
chiếc áo, chủ nhân của chiếc áo Nhật Bình
này chỉ có thể là một vị Thái hoàng Thái
hậu, Hoàng Thái hậu hoặc Hoàng hậu
sống đến khoảng đầu thế kỉ XX.
Khả năng chiếc áo này của Nam Phương
Hồng hậu là khơng cao vì quy chế màu
sắc dùng cho áo Nhật Bình của Nam
Phương Hồng hậu có đơi chút khác biệt
so với điển lễ triều Nguyễn (sử dụng màu

cam chứ khơng phải sắc vàng).

Như vậy, ta chỉ có thể tạm phỏng đoán, chiếc áo này từng thuộc về một trong các vị:
- Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (tức Từ Dụ Thái Thái Hoàng Thái hậu, mất năm 1902),
Nhất giai Quý phi của Hiến Tổ Chương Hoàng đế, mẹ của Dực Tơng Anh Hồng đế,
người đã sống qua 10 đời Hồng đế triều Nguyễn.
- Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (tức Trang Ý Thái hoàng Thái hậu, mất năm 1903), Hoàng
Quý phi của Dực Tơng Anh Hồng đế.
- Từ Minh Huệ Hồng hậu (mất năm 1906), chính thất của Cung Tơng Huệ Hoàng đế và
là mẹ của Thành Thái đế.
- Phụ Thiên Thuần Hoàng hậu (Đức Thánh cung, mất năm 1935), Hoàng Q phi của
Cảnh Tơng Thuần Hồng đế.

10

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

- Hựu Thiên Thuần Hoàng hậu (Đức Tiên cung, mất năm 1944), Ngũ giai Tiệp dư của
Cảnh Tông Thuần Hồng đế, mẹ của Hoằng Tơng Tun Hồng đế.
- Đoan Huy Hoàng Thái hậu (Đức Từ cung, mất năm 1980), mẹ của Bảo Đại đế.
Đây là một cơ hội hiếm hoi chúng ta có thể chiêm ngưỡng cận cảnh từng chi tiết một của
một chiếc áo Nhật Bình nguyên gốc được thực hiện bởi chính những người thợ may cung
đình. Từng hoa văn, từng đường chỉ thực sự khiến cho hậu thế chúng ta ngã mũ bái phục
vì tài nghệ của người xưa.

III. SỰ PHỔ BIẾN TRỞ LẠI CỦA ÁO NHẬT BÌNH – CỔ PHỤC VIỆT:
1. Nguyên nhân_sự nổi dậy của trào lưu cổ trang:


Hiện nay, bắt nguồn từ trào lưu mặc đồ cổ trang bên nước bạn là Trung Quốc , giới trẻ
Việt Nam đanh rất thịnh hành loại thời trang này. Ban đầu, mọi người bắt đầu từ việc bắt
chước mua và mặc đồ Hán phục (đồ cổ phục Trung Quốc) bởi vì loại đồ này được bán rất
phổ biến lúc bấy giờ với giá cả khá ổn. Nguyên nhân cho trào lưu này cũng rất dễ hiểu,
đó là bởi vì tuổi thơ của rất nhiều bạn trẻ Việt Nam gắn liền với những bộ phim kiếm hiệp
cổ trang, cung đấu của Trung Quốc, rất nhiều người lúc nhỏ đều có mơ ước được khốc
lên mình những bộ đồ cổ trang lộng lẫy để được hóa thân thành các nàng cơng chúa,
hồng hậu xinh đẹp. Do đó khơng khó hiểu khi trào lưu này đến Việt Nam lại được ưa
chuộng đến thế. Đã có rất nhiều các lễ hội, festival cổ trang được tổ chức một cách tự
phát do những người chung sở thích này. Việc mặc Việt Phục lúc bấy giờ chỉ dừng lại ở
những bộ áo dài hay những chiếc áo bà ba, áo tứ thân thường sử dụng cho việc thuê để
diễn văn nghệ hay những buổi trình diễn văn hóa nghệ thuật.
Về sau, khi cộng đồng mạng bắt đầu lên tiếng về trào lưu mặc đồ cổ trang, nhiều người
đã đặt câu hỏi rằng: “Tại sao lại là Hán phục mà khơng phải là Việt phục?” Thực chất
trước đó đã có vài người mặc Việt phục khi đi tham dự các festival cổ trang. Và sau khi
được chiêm ngưỡng nét đẹp cổ kính đầy tinh tế của trang phục Việt xưa, thì câu hỏi trên
đã được đặt ra và đưa vào tranh cãi của rất nhiều cộng đồng mạng. Rất nhiều cuộc tranh

11

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

luận được đặt ra để nói về vấn đề này. Một số coi việc mặc Hán phục như là một biểu
hiện của sự phản quốc. Một số cho rắng mặc Hán phục là thiếu tơn trọng đối với trang
phục Việt Nam nói riêng và nền văn hóa Việt
Nam nói chung. Những ý kiến khác lại nói
rằng, họ mặc Hán phục chỉ vì sở thích cá
nhân, khơng liên quan đến vấn đề phản quốc

hay lịng yêu nước.

Trong khi cuộc tranh cãi xảy ra, như một
bước đệm,Việt cổ phục một lần nữa trở
thành đề tài được nhiều người quan tâm
đến. Dẫn đầu xu hướng là áo Nhật Bình.
Trong khoảng thời gian này, rất nhiều
người đã tìm đến các studio và thuê chụp

những bộ ảnh mặc những chiếc áo Nhật
Bình xinh đẹp.

Những tấm ảnh này khi được đăng lên
mạng xã hội đã nhận được rất nhiều phản
ứng tích cực, rất nhiều các lời bình luận đã
được để lại với những lời khen ngợi, tán
hưởng. Nhận được sự phản hồi tích cực từ
phía cộng đồng mạng, việc mặc Việt phục
nói chung hay Nhật Bình nói riêng đã trở
thành một trào lưu mới của giới trẻ Việt
Nam. Nó được hưởng ứng tích cực và
mạnh mẽ trên nhiều mặt.

2. Trào lưu chụp ảnh áo Nhật Bình:

12

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138


Gần đây, một số tập thể lớp 12 để lựa chọn trang phục Việt cổ để chụp bộ ảnh kỷ yếu cho
3 năm cấp 3 đáng nhớ của mình, trong đó áo Nhật Bình để được lựa chọn như là chủ đề
chính. Trong đó có tập thể lớp 12 Pháp trường THPT chuyên Lê Hồng Phong.

"Nhắc đến trang phục truyền thống chụp kỷ yếu vì u thích và mong muốn giới thiệu
rộng rãi đến mọi người về truyền thống Việt
Việt Nam, mọi người chỉ nhớ đến Nam", Thu, một thành viên của lớp 12 Pháp
áo dài mà quên mất rằng chúng ta trường THPT chuyên Lê Hồng Phong cho biết."Là
từng có những bộ cổ phục đẹp, đa lớp chuyên Pháp nhưng chúng mình vẫn muốn làm
dạng khơng kém các nước khác. điều gì đó về truyền thống Việt Nam. Cổ phục Việt
Em tìm hiểu về nhật bình cũng như Nam cũng đẹp lắm, khơng thua gì các nước khác.
cổ phục thời Lý, Trần, Nguyễn từ Những bộ quần áo nhiều màu sắc nên thành viên
lâu rồi. Còn các bạn trong lớp biết nào trong lớp cũng ủng hộ. Bên cạnh đó, lớp cịn
đến trang phục này nhiều hơn nhờ thuyết phục được cả cô chủ nhiệm".
bộ phim Phượng Khấu. Cả lớp
chọn cổ phục làm trang phục để

Không chỉ dừng lại ở việc chụp ảnh kỷ yếu, áo
Nhật Bình cịn được dùng để chụp ảnh cưới.
Việc lựa chọn Nhật Bình làm trang phục trong
lễ cưới thay cho áo dài truyền thống đã quá
đỗi quen thuộc hay các loại váy cưới âu phục
đang trở nên phổ biến. Điển hình là mới đây
một cặp vợ chồng ở Cao Bằng để lựa chọn

13

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

trang phục cổ xưa này bài để tổ chức đám cưới. Khi được hỏi về ý tưởng này cô dâu
Nguyễn Thùy Anh cho biết cô đã ấp ủ từ lâu: “Mình rất u thích vẻ đẹp của thời xưa,
đặc biệt là cổ phục triều Nguyễn. Nhật Bình, áo tấc vẫn chưa
được phổ biến rộng rãi đến các bạn trẻ hiện nay. Vì thế, mình
cùng một người bạn thân lên kế hoạch về trang phục này cho
đám cưới”.
Không chỉ nổi tiếng đối với giới trẻ, áo Nhật Bình cịn được sự
quan tâm của đông đảo người lớn tuổi. Đây cũng là cách mà
họ lưu trữ lại những tấm hình kỷ niệm cho quãng đường đời
của mình, cũng như cho con cháu sau này của họ. “Cơ nói
muốn lưu giữ lại nét đẹp của tuổi ngoài 50 để cho con cháu sau
này xem bà nội bà ngoại của các cháu đẹp và phúc hậu vô cùng
lắm luôn”.

3. Xuất hiện trong phim ảnh:
Song không thể phủ nhận Nhật Bình cũng như những trang phục Việt cổ khác nổi lên một
phần là nhờ một số tác phẩm nghệ thuật như phim hay các MV ca nhạc nổi tiếng. Cụ thể
như bộ phim Phượng Khấu.

14

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

Phượng Khấu là phim Thị Hằng (tên gọi trong đầu tư đầy tâm huyết của
thuộc thể loại dã sử, cổ phim là Phạm Hiệu mình qua việc chau chuốt
trang, cung đình gồm Nguyệt) - phi tần của từng chi tiết nhỏ thể hiện

nhiều phần của đạo diễn Hoàng đế Thiệu Trị, người qua những chiếc áo Nhật
Huỳnh Tuấn Anh. Bộ phim sau này trở thành Từ Dụ Bình. Từ kiểu dáng cho
lấy bối cảnh thời Nguyễn, Hoàng thái hậu - một trong đến màu sắc và họa tiết,
kể về cuộc đời của Phạm những bà hồng nổi tiếng nhóm đều cố gắng để phục
nhất triều Nguyễn. Bỏ qua dựng sao cho đúng với ghi
phần nội dung thì bộ phim chép lịch sử. Thậm chí
gấy ấn tượng rất mạnh đối nhằm đem lại cảm giác
với người xem qua sự đầu chân thật cho khán giả,
tư rất kĩ lượng đặc biệt là nhóm đã dùng những chất
về phần phục trang. Bộ liệu cổ, đồng thời may mới
phim có sự xuất hiện của tất cả thay vì sử dụng phục
rất nhiều loại cổ phục khác trang có sẵn và thêu tay
nhau của triều đại nhà các họa tiết đối với những
Nguyễn, trong đó, độc đáo bộ trang phục chính, có
nhất phải kể đến áo Nhật quay cận cảnh.
Bình. Nhóm thiết kế Ỷ
Vân Hiên đã thể hiện sự

Có thể nói bộ phim Phượng Khấu là một trong những nguyên nhân khiến Việt phục nói
chung và áo Nhật Bình nói riêng trở nên được ưa chuộng và săn đón bởi rất nhiều người.

15

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

Việt cổ phục lại càng trổi dậy hơn và không chỉ dừng lại như một trào lưu văn hóa mà
cịn trở thành một tài ngun du lịch hết sức tiềm năng.


4. Xuất hiện trong lễ hội:
Với mức độ phổ biến ngày một tăng, dần dần
hình ảnh của những chiếc áo Nhật Bình xuất hiện
tại các lễ hội, festival cổ trang ngày càng nhiều
hơn, dễ dàng trở thành tâm điểm của sự chú ý.
Đồng thời những loại trang phục Việt cổ khác
cũng trở nên phổ biến, hình thành một trào lưu văn hóa mới ở giới trẻ Việt Nam.
IV. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TIỀM NĂNG:
Với giá trị văn văn hóa và lịch sử vơ cùng to lớn, áo Nhật Bình có thể được xem như một
tài nguyên du lịch văn hóa đầy tiềm năng. Sự phổ biến trở lại của Nhật Bình khơng chỉ
tác động đến người dân Việt Nam mà còn thu hút được sự quan tâm nhiều du khách nước
ngoài. Thời gian trở lại đây, sự yêu thích của du khách đối với trang phục Việt Nam trong
đó có áo Nhật Bình ngày càng tăng. Một số du khách đã thuê áo Nhật Bình và có cho
mình một bộ ảnh lộng lẫy đánh dấu cho chuyến đi du lịch đến một văn hóa khác của
mình. Áo Nhật Bình xuất hiện trong các buổi biểu diễn nghệ thuật thu hút được ánh nhìn
của nhiều du khách nội địa lẫn khách quốc tế.

16

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

1. Thuận lợi:
Với tính thẩm mỹ và giá trị văn hóa – lịch sử cao, áo Nhật bình hồn tồn thỏa mãn được
trào lưu cổ trang và chiếm được sự yêu thích của số lượng lớn giới trẻ Việt Nam. Với sự
phát triển ngày một lớn của mạng Internet và truyền thông – thông tin đại chúng, áo Nhật
Bình được truyền bá một cách mạnh mẽ và rộng khắp. Trào lưu cổ trang của giới trẻ có
sự tác động rất lớn đối với ngành cơng nghiệp giải trí, do đó có thể nhìn thấy nhiều tác
phẩm nghệ thuật sử dụng phong cách cổ trang ngày một nhiều. Nhật Bình và các cổ phục

Việt Nam khác xuất hiện nhiều hơn trên màn ảnh công chúng từ phim ảnh cho đến âm
nhạc và các chương trình giải trí khác. Nhiều người nổi tiếng cũng chọn cho mình tạo
hình cổ trang đầy mê hoặc này.
Bên cạnh đó là các dịch vụ kinh doanh loại mặt hàng thời trang này như đặt may, bán và
cho thuê đi kèm các dịch vụ trang điểm và chụp hình ngày càng phổ biến.

2. Khó khăn:
Khó khăn lớn nhất đối với những người đam mê và mong muốn sở hữu trang phục Nhật
Bình này chính là giá thành của chúng khá cao. Với chất liệu vải gấm đắt tiền và các họa
tiết thêu tay tỉ mỉ, thật dễ hiểu tại sao giá của nó lại ngất ngưỡng đến vậy. Chưa kể đến
Nhật Bình là loại áo đối khâm – loại áo khốc mặc bên ngồi cùng. Nếu muốn mặc trọn
vẹn một bộ áo Nhật Bình thì đồng nghĩa với việc bạn phải mặc thêm một bộ khác ở bên
trong – thơng thường là áo tấc và nó cũng đồng nghĩa với việc bạn phải tốn thêm tiền. Do
đó, so với việc mua cho mình một bộ Việt cổ phục thì phần lớn mọi người thường hay
thuê đồ hơn. Ngồi ra, áo Nhật Bình cịn bị hạn chế bởi dịp mặc, bởi dáng vẻ trang trọng,
cổ kính nên nó phù hợp vào những dịp lễ, hội lớn, quan trọng. Không giống với Hán phục
– vốn được may cách điệu lên bằng những loại vải mỏng nhẹ mang tính thướt tha có thể
dễ dàng mặc vào những dịp thơng thường khác, giá thành lại rẻ.

V. PHƯƠNG PHÁP:
1. Nâng cao dịch các dịch cho thuê:

17

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

Việc phát triển các hình thức kinh doanh hay dịch vụ liên quan đến áo Nhật Bình hay các
Việt phục khác khơng chỉ góp phần nâng cao nền kinh tế mà cịn giúp gìn giữ và lan rộng

giá trị văn hóa của nước nhà. Do đó cần có các biện pháp thích hợp dành cho vấn đề này.
Các phương pháp hiện có có thể kể đến như các dịch vụ bán và cho thuê đồ như đã đề cập
đến bên trên. Các nhà cung cấp có thể kết hợp nhiều dịch vụ khác nhau nhằm nâng cao
chất lượng chẳng hạn như các gói dịch cho thuê đồ kết hợp với trang điểm và chụp hình
để tạo sự tiện lợi về giá cả và thời gian cho khách.

2. Sản xuất nhiều mẫu thiết kế mới:
Trong ngành thời trang, nhằm cạnh tranh với đối thủ
cũng như để thu hút được nhiều khách hàng thì việc
cho ra các sản phẩm mới với các kiểu thiết kế đẹp,
độc, lạ là vô cùng cần thiết. Điều này cũng được áp
dụng đối với loại trang phục cổ trang, cụ thể ở đây là
áo Nhật Bình. Để đáp ứng điều đó, áo Nhật bình cách
tân ra đời với kiểu dáng ngắn, đơn giản, nhiều màu
sắc, sử dụng các loại vải thông dụng nhằm đem lại sự
mới mẻ cho người mặc, tạo cảm giác năng động, hiện
đại nhưng vẫn pha chút sự nhẹ nhàng, thanh lịch, đầy
tinh tế cổ điển. Hơn hết bởi vì sử dụng loại vải thơng
thường nên giá thành cũng rẻ hơn và phù hợp với khả
năng chỉ trả của nhiều người.

Khơng dừng lại ở đó, gần đây, các nhà thiết kế bắt đầu kết hợp áo Nhật Bình với phong
cách Lolita 1 hay với phong hiện đại và cho ra các mẫu thiết kế vô cùng đẹp mắt. Với sự

1 Lolita là một tiểu văn hóa thời trang từ Nhật Bản chịu ảnh hưởng rất lớn từ quần áo và phong cách
thời Victoria từ thời Rococo. Một đặc tính rất đặc biệt của phong cách thời trang Lolita là tính thẩm
mỹ của sự dễ thương.

18


Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

độc đáo dẫn đầu mọi xu thế, các mẫu thiết kế trên nhanh chóng chiếm được sự chú ý của
rất nhiều người đẹp trở thành một xu hướng thời trang mới.

Nhóm V'style - Việt Cổ Phục Cách Tân
cho ra một mẫu thiết kế Nhật Bình cách tân
kêt hợp phong cách Lolita rất dễ thương và
mới lạ, ngay lập tức đã thu hút được rất
nhiều các bạn trẻ đến với lối thời trang đầy
mới mẻ này.

Sự kết hợp của FengHua Studio và nhóm nhảy B-Wild đã cho ra mắt một sản phẩm video
nhảy cover bài “How you like that” của nhóm nhạc BlackPink và đã đạt được giải ba
trong PJ “How you like that” Cover Contest của công ty giải trí YG (Hàn Quốc). Trong
đó sự xuất của một số trang phục lấy cảm hứng từ Nhật Bình đã làm dấy lên làn sóng dữ
dội trong giới trẻ cũng như cộng đồng mạng Việt Nam, góp phần đem về sự thành cơng
của nhóm. Đây cũng là một cách để khai thác giá trị và đưa vẻ đẹp của Nhật Bình gần gũi
hơn với cơng chúng trong nước và nước ngoài.

19

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

3. Truyền bá:
Một trong những phương pháp khác chính là truyền bá, quảng cáo rộng rãi về áo Nhật

bình ra cả trong và ngồi nước. Khuyến khích đưa hình ảnh của trang phục vào phim ảnh.
ca nhạc để có thể dễ dàng tiếp cận với mọi người, tích cực tổ chức các lễ hội festival về
Việt phục; có các chương trình, buổi biểu diễn văn hóa nghệ thuật chẳng hạn như Duca
Show, các buổi trình diễn thời trang về Việt phục đặc biệt là áo Nhật Bình để mọi người
có thể chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của chúng.

VI. KẾT LUẬN:
Cùng với tiếng nói, trang phục là yếu tố đầu tiên để phân biệt các tộc người với nhau, đó
cịn là nét đẹp văn hóa, chứa đựng tinh hoa, sáng tạo nghệ thuật của từng dân tộc. Do đó
việc giữ gìn và phát huy chúng là vô cùng quan trọng.
Với việc đưa cổ phục - những bộ quần áo tưởng chừng như xưa cũ, lỗi thời - vào cuộc
sống sinh hoạt hằng ngày, giới trẻ Việt đã ngày càng khiến cho giá trị của những bộ cổ
phục ngày càng được nâng cao và góp phần gìn giữ được những nét đẹp văn hóa lịch sử

20

Downloaded by Quang Tran ()


×