Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Sự trỗi dậy của giáo dục đại học tư thục ở Đài loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.08 KB, 32 trang )

International Conference
Đổi mới trong công tác giảng dạy, nghiên
cứu và quản lý giáo dục đại học
Trung tâm SEAMEO Việt Nam
Sự trỗi dậy của giáo dục đại học
tư thục tại Đài Loan
Hsin-Chen Liu
Khoa Chính sách và Quản lý Giáo dục
Trường Đại học Quốc gia Chi Nan, Đài Loan
Bối cảnh

Chính phủ Đài Loan thành lập vào năm 1949.

Con số người dân trong nhóm độ tuổi từ 18-21
theo học đại học chiếm 83,77% vào năm 2010.

Đạt 5.57% tổng dân số.

Đến năm 2010, con số trường cao đẳng và đại
học là 165 (bao gồm 2 trường tôn giáo), trong đó
111 trường là tư thục chiếm 67%..
Bối cảnh
Bậc học Tỷ lệ sinh viên
của các trường
tư thục
Cao đẳng
2 năm
89.1%
Cử nhân 72.9%
Thạc sĩ 35.1%
Tiến sĩ 17.4%


Tổng 67.5%
Dựa trên tổng số
sinh viên (bao gồm
cả sinh viên bậc
thạc sĩ và tiến sĩ),
trường tư thục
chiếm khoảng
67.5% tổng số sinh
viên theo học.
Bối cảnh
Cao đẳng Cử nhân Thạc sĩ
Công lập
Tư thục
Tiến sĩ
Tìm hiểu 3 vấn đề chính

1) Tiến trình quản lý các trường tư thục: xây
dựng chính sách và quy định pháp luật;

2) Việc mở rộng cũng như đặc điểm của các
trường tư thục;

3) Những thách thức các trường tư thục
đang gặp phải.
Hệ thống giáo dục đại học của
Đài Loan

Hệ thống giáo dục đại học của Đài Loan là
hệ thống 2 loại hình.


1) Đại học và cao đẳng;

2) Các trường đại học và cao đẳng
chuyên về kĩ thuật (nghề và chuyên
nghiệp).
Hệ thống giáo dục
2
1
Đại học và Cao đẳng
Đại học và Cao đẳng Kĩ thuật
2
0
(4 năm) (2 năm)
1
9 Cao đẳng  
 
1
8
(2 năm)
(
5

n
ă
m
)
1
7
G
i

á
o

d

c

t
r
u
n
g

h

c
Trung học Phổ thông
Trường Trung cấp
Chuyên nghiệp
1
6
1
5
1
4
N
I
N
E
-

Y
E
A
R

C
O
M
P
U
L
S
O
R
Y

E
D
U
C
A
T
I
O
N
Trung học Cơ sở
Bắt buộc
Chính sách của nhà nước liên quan
đến giáo dục đại học tư thục


Giáo dục đại học của Đài Loan đã có bước thay đổi
lớn khi chuyển từ “giáo dục dành cho thiểu số” thành
“giáo dục dành cho mọi người”. Một trong 2 nhân tố
quan trọng dẫn đến việc này chính là sự khuyến khích
phát triển giáo dục tư thục của chính phủ

Nhân tố còn lại chính là việc hình thánh hệ thống giáo
dục kép (2 loại hình) trong đó các trường đại học và
cao đẳng kĩ thuật, nghề được xây dựng nhằm bổ sung
cho các trường truyền thống.
Chính sách của nhà nước liên quan
đến giáo dục đại học tư thục

Tháng 8 năm 1972, Cơ quan Quản lý của
chính phủ chưa đồng ý cho phép thành
lập các trường tư thục

Sau đó lệnh cấm này được bãi bỏ vào
năm1985.
Chính sách của nhà nước liên quan
đến giáo dục đại học tư thục

Năm 1994, Cơ quan Quản lý của Chính phủ
bắt đầu tiến hành cải cách giáo dục thông
qua việc thành lập “Hội đồng Cải cách Giáo
dục.

Hội đồng công bố một bản báo cáo năm
1996 đề xuất với chính phủ việc mở rộng hệ
thống giáo dục, cho phép các trường tư thục

phát triển theo cơ chế thị trường.
Chính sách của nhà nước liên quan
đến giáo dục đại học tư thục

Với sự phát triển nhanh chóng của các
trường đại học và cao đẳng, tháng 2 năm
2004, Bộ Giáo dục kiến nghị chấm dứt hoạt
động của các trường kém chất lượng,

Tạm dừng việc thành lập các trường công
lập mới, và

Tăng cường đánh giá và giám sát đối với các
trường tư thục mới.
Phân tích luật và quy định của các
trường đại học cao đẳng tư thục

Thay thế “Quy định giáo dục tư thục”, “Luật giáo
dục tư thục” năm 1974 xem như là cơ sở của
việc thành lập các đơn vị giáo dục tư thục từ
tiểu học đến đại h5oc .

Luật này đã được chỉnh sửa 11 lần kể từ năm
1974 đến 2010. Trong đó bao gồm 3 lần chỉnh
sửa chính như sau:

×