Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tuyển tập đề thi giữa học kỳ 2 lớp 11 môn vật lí theo chương trình mới 2018 và cấu trúc thi mới tốt nghiệp 2025 của bộ sách kết nối tri thức cánh diều và chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 45 trang )

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

LUYỆN THI THPT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠN VẬT LÍ
TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH
Điện thoại liên hệ : 0988602081

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ MƠN VẬT LÍ
LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI

( Được in sao dưới mọi hình thức, miễn học giỏi là được )

Họ tên học sinh………………………Lớp……..Trường THPT……….……..

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 1

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỂ KIỂM TRA GIỮA KÌ LỚP 11

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2 Mơn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(ĐỀ SỐ 1)

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, biết rằng chúng đẩy nhau. Khẳng định đúng là

A. q1> 0 và q2< 0. B. q1< 0 và q2> 0. C. q1.q2> 0. D. q1. q2< 0.



Câu 2: Khẳng định khơng đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân khơng


A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu 3: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về tính chất của đường sức điện trường?
A. Đường sức điện trường là những đường có hướng.
B. Nơi nào có điện trường mạnh thì đường sức mau, nơi nào có điện trường yếu thì đường sức
thưa.
C. Với điện tích dương thì các đường sức có hướng đi ra khỏi điện tích.
D. Với mỗi điểm trong điện trường đều có thể có nhiều hơn một đường sức đi qua.

Câu 5: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là

đường sức của điện trường đều?

A. Hình a. B. Hình b.

C. Hình c. D. Hình a, b.


Câu 6: Hình vẽ bên vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích

điểm A và B. Phát biểu đúng là

A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C. Cả A và B đều là điện tích dương.

D. Cả A và B đều là điện tích âm.

Câu 7: Một điện tích điểm Q q nằm ở tâm của một đường tròn. Véc tơ cường độ điện trường

gây ra bởi điện tích Q tại các điểm trên đường trịn đó sẽ có đặc điểm là

A. cùng độ lớn. B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

C. cùng phương. D. cùng chiều.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 2

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081
D. N.
Câu 8: Đơn vị của cường độ điện trường là

A. V. B. N/m. C. V/m.

Câu 9: Chọn biểu thức đúng.


E U. Ed . C. E Ud. E Ud .
A. d B. U D. 2

Câu 10: Cho điện tích q 10 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì

cơng của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q' 4.10 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó

thì cơng của lực điện trường khi đó là

A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.

Câu 11: Lực điện trường sinh công 9, 6.10 18 J dịch chuyển electron dọc theo đường sức điện

trường đi được quãng đường 0,6 cm. Nếu đi thêm một đoạn 0, 4 cm nữa theo chiều như cũ thì cơng

của lực điện trường bằng

A. 1, 6.10 17 J. B. 1,8.10 17 J. C. 1,5.10 17 J. D. 2,8.10 17 J.

Câu 12: Công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là

W Q2 . W QU . W CU2 . W  C2 .
A. 2C B. 2 C. 2
D. 2Q

Câu 13: Cơng thức nào dùng để tính điện dung của bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung C 1

ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C2 là

1 1  1 . Cb C1  C2 .

A. Cb = C1 + C2. B. Cb = C1 - C2. D. C1C2
C. Cb C1 C2

Câu 14: Một điện tích q  1 C đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại một điểm cách nó

1 m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng về q. B. 9000 V/m, hướng ra xa q.

C. 9.109 V/m, hướng về q. D. 9.109 V / m, hướng ra xa q.

Câu 15: Một tụ điện có điện dung 5.10-6 F. Điện tích của tụ điện bằng 86 µC. Hiệu điện thế giữa

hai bản tụ điện là

A. 47,2 V. B. 17,2 V. C. 37,2 V. D. 27,2 V.

Câu 16: Có hai điện tích q1 5.10 9 , q2  5.10 9 C đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn cường độ điện

trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm, cách q2 15 cm là

A. 4500 V/m. B. 36000 V/m. C. 18000 V/m. D. 16000 V/m

Câu 17: Một electrôn bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Hai bản

tụ cách nhau 7, 2 cm và cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng 5.104 V/m. Biết khối lượng của

electrôn là 9,1.10 31 kg, tốc độ của electrôn khi tới bản dương của tụ điện là

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 3


Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081
D. 3,92.107 m/s.
A. 3,56.107 m/s. B. 3,65.107 m/s. C. 3,65.106 m/s.

Câu 18: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vectơ cường
độ điện trường song song với AB như hình vẽ.

C


E



B A

Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9 từ A

đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB; ABC và AAC. Kết luận đúng là

A. AAB = 0,4 µJ. B. ABC = - 0,4 µJ.

C. AAC - AAB = 0,2 µJ. D. ABC - AAB = 0,8. µJ.

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.
- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Câu 1: Cho hai điện tích điểm A và B có điện tích lần lượt là q1= 9.10-8 C và q2= -4.10-8 C cách
nhau một khoảng 6 cm.

a. Điện tích q1 thừa electron.

b.Lực tương tác giữa hai điện tích trong khơng khí là 9.10 4 N.
c. Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện mơi là 81 thì lực tương tác giữa
chúng giảm đi 9 lần.

d. Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.10 3 N. thì khoảng cách giữa hai điện tích là
4cm.

Câu 2: Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường
đều E là A = qEd

a. Cơng A phụ thuộc vào hình dạng của đường đi và điểm đầu lẫn điểm cuối.
b. Chỉ bằng khơng khi quỹ đạo là dường cong kín.
c. Trong công thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm
cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
d. Cơng A ln nhận giá trị dương.

Câu 3:Một tụ điện có ghi 40 F  22 V.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 4

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081


a. Điện áp 22V ghi trên tụ là điện áp lớn nhất có thể đặt vào tụ để tụ cịn hoạt động bình

thường.

b. Nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 15 V, điện tích mà tụ điện trên tích

được 6.10 4 C.

c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được 8,8.10 4 C.

d. Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được bằng 9, 68.10 3 J.

Câu 4: Phát biểu khi nói về điện trường?
a. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
b. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
c. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
d. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu 1: Hai điện tích q1 q2 2.10 9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không. Độ

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện
tích bằng bao nhiêu ?


Câu 2: Hai điện tích điểm q1 10 8C, q2  10 8C đặt cách nhau 10 cm trong khơng khí. Xác định
độ lớn lực tương tác giữa chúng.
Câu 3:Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U
thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C. Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80 cm.
Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.
Câu 4:Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12cm.Điểm

có vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí cách A bao nhiêu cm và cách B
bao nhiêu cm?
Câu 5: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của
một điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J.Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e di chuyển
tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?

Câu 6: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.103 kg/m3, bán kính R = 1 cm tích
điện q = -10-6 C được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại
điểm treo có đặt một điện tích âm q0  10 6C. Tất cả đặt trong dầu có khối lượng
riêng d = 0,8.103 kg/m3, hằng số điện mơi  3. Tính lực căng của dây? Lấy
g = 10 m/s2.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 5

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 10 A


2 A 11 A

3 A 12 D

4 D 13 C

5 C 14 A

6 D 15 B

7 A 16 D

8 C 17 A

9 A 18 D

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.

Câu Lệnh hỏi Đáp án(Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án(Đ/S)

a) S a) Đ

1 b) Đ c) S 3 b) Đ c) Đ

d) Đ d) Đ

a) S a) Đ


2 b) S c) Đ 4 b) Đ c) Đ

d) S d) S

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 0 V/m 4 6cm

2 9.10 5 N. 5 6,4.10-18 J.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 6

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

3 5.102 V/m. 6 0.677N

Hướng dẫn chi tiết:
PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)
Câu 1: Cho hai điện tích điểm A và B có điện tích lần lượt là q1= 9.10-8 C và q2= -4.10-8 C cách
nhau một khoảng 6 cm.

a. Điện tích q1 thừa electron.

b.Lực tương tác giữa hai điện tích trong khơng khí là 9.10 4 N.

c. Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện mơi là 81 thì lực tương tác giữa
chúng giảm đi 9 lần.

d. Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.10 3 N. thì khoảng cách giữa hai điện tích là
4cm.

Hướng dẫn giải
a. Điện tích âm là điện tích thừa e, điện tích dương là điện tích thiếu e vậy Điện tích q1 thừa
electron

b. Lực tương tác giữahai điện tích điểmđặt trong khơng khí là

q q 9.109  9.10 8    4.10 8 
F k 2 1 2  2 9.10 4 N.
r 0, 06

c. Nếu đặt hệ điện tích trong nước ngun chất có hằng số điện mơi là 81 thì lực tương tác giữa
chúng giảm đi 81 lần.------sai

d. Khoảng cách AB giữa 2 điện tích là để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.10 3 N là

k q q 9.109  9.10 8    4.10 8 
r 1 2  0, 04 m 4 cm.
F 20.25.10 3

Câu 2: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường
đều E là A = qEd

a. Công A phụ thuộc vào hình dạng của đường đi và điểm đầu lẫn điểm cuối.
b. Chỉ bằng khơng khi quỹ đạo là dường cong kín.

c. Trong công thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm
cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
d. Công A luôn nhận giá trị dương.

Hướng dẫn giải

a. Sai vì Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi
b. Sai vì bằng khơng khi quỹ đạo là dường cong kín hoặc vng góc với đường sức điện.
c. Đúng vì Trong cơng thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình
chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
d. Sai vì Cơng A có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng khơng.

Câu 3:Một tụ điện có ghi 40 F  22 V.
a. Điện áp 22V ghi trên tụ là điện áp lớn nhất có thể đặt vào tụ để tụ cịn hoạt động bình

thường.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 7

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

b. Nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 15 V, điện tích mà tụ điện trên tích

được 6.10 4 C.

8,8.10 4 C.
c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được

d. Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được bằng 9, 68.10 3 J.


Hướng dẫn giải

a. Điện áp 22V ghi trên tụ là điện áp lớn nhất có thể đặt vào tụ để tụ cịn hoạt động bình
thường…………. Đúng

b. Điện tích mà tụ điện trên tích được Q CU 40.10 6.15 6.10 4 C. .... Đúng
c. Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được Qmax CUmax 40.10 6.22 8,8.10 4 C. ……….

Đúng
d. Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được W 12 C.U2max 12 40.10 6.222 9, 68.10 3 J.

............Đúng

Câu 4: Phát biểu khi nói về điện trường?
a. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
b. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
c. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
d. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Câu 1: Hai điện tích q1 q2 2.10 9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không. Độ

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện
tích bằng bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

ur ur E1 E1 E  2 k q1 ur ur ur ur
Theo hình vẽ ta thấy E1   E2 và r

4 nên E E1  E2 0.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 10 8C, q2  10 8C đặt cách nhau 10 cm trong khơng khí. Xác định
độ lớn lực tương tác giữa chúng.

Hướng dẫn giải

q1q2 9.109.10 8.  10 8   5
F k 2  9.10 N.
- Lực tương tác giữahai điện tích là r 0, 2 2

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 8

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

Câu 3:Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện

thế U thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C. Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80

cm. Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.

Hướng dẫn giải

- Độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là

Q 80.10 6 2

E U C  Q  2  6 5.10 V/m.
d d dC 0,8.10 .20.10


Câu 4:Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12cm.Điểm
có vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí cách A bao nhiêu cm và cách B
bao nhiêu cm?

Hướng dẫngiải



Gọi điểm M tại đó E1 E2 nên 3 điểm A, B, M thẳng hàng. do hai điện tích trái dấu nên M phải
nằm giữa A, B .

 9.109 q1r1
E1  2

 9.109 q2
E2  2
Mà  r2

Do q1  q2 để E1 E r 2 thì 1 r2 AB2 6 cm.

Câu 5: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của

một điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J.Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e di chuyển

tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?

Hướng dẫn giải

Ta có AMN =q.E. M'N'


Vì AMN > 0, q < 0, E > 0 nên M'N' < 0 tức là e đi ngược chiều đường sức, khi đó M ' N ' = -0,006
m.

E  AMN  9, 6.10 18 104 V/m.

 19
Cường độ điện trường q.M'N'   1, 6.10  .  0, 006

Ta có N'P' = -0,004 m suy ra ANP = q.E. N'P' = (-1,6.10-19).104.(-0,004) = 6,4.10-18 J.

Câu 6: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.103 kg/m3, bán kính R = 1 cm tích
điện q = -10-6 C được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại điểm
treo có đặt một điện tích âm q0  10 6C. Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng
d = 0,8.103 kg/m3, hằng số điện mơi  3. Tính lực căng của dây? Lấy g = 10 m/s2.

Hướng dẫn giải
- Quả cầu chịu tác dụng của 4 lực

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 9

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

P mg VDg 4 R3g
- Trọng lực 3

- Lực đẩy Acsimet là FA m 'g 43 r3g

- Lực đẩy tĩnh điện Fc k l2 qq0 - Lực căng T

   


T P FA  Fc 0  T P  Fc  FA 0, 677 N.
- Quả cầu cân bằng khi

ĐỀ SỐ 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỂ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 11

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 Mơn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 02

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả

hai vật này. Hai vật này không thể là

A. hai vật không nhiễm điện. B. hai vật nhiễm điện cùng loại.

C. hai vật nhiễm điện khác loại. D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.


Câu 2. Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực

điện tác dụng giữa chúng

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi.

Câu 3. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào điểm O bằng hai

đoạn dây cách điện OA và AB (Hình 16.1). Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực

căng T của đoạn dây OA so với trước khi tích điện sẽ

A.tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng loại.

B. giảm nêu hai quả cầu tích điện cùng loại.

C. khơng đổi.

D. khơng đổi chỉ khi hai quả cầu tích điện khác loại.

Hình 16.1

Câu 4. Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và

A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 10

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081
C.truyền lực cho các điện tích. D. truyền tương tác giữa các điện tích.


Câu 5. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về

A. phương của vectơ cường độ điện trường. B. chiều của vectơ cường độ điện trường.

C.phương diện tác dụng lực. D. độ lớn của lực điện.

Câu 6. Đơn vị của cường độ điện trường là

A. N. B. N /m. C.V /m. D. m

Câu 7. Đường sức điện cho chúng ta biết về

A. độ lớn của cường độ điện trường của các điểm trên đường sức điện.

B.phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện.

C. độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q.

D. độ mạnh yếu của điện trường.

Câu 8. Trong chân khơng đặt cố định một điện tích điểm Q=2⋅10−13C .Cường độ điện trường tại

một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng

A. 2,25 V /m. B.4,5 V /m.

C. 2, −4 V / m. D. 4,5 ⋅ 10−4 V / m.

25.10


Câu 9: Biết rằng bán kính trung bình của ngun tử của nguyên tố hiđrô bằng 5.10 9 cm. Lực tĩnh

điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó là

A. lực đẩy, có độ lớn 9, 2.108 N. B. lực đẩy, có độ lớn 2,9.108 N.

C.lực hút, có độ lớn 9, 2.10 8 N. D. lực hút, có độ lớn 2,9.10 8 N.

Vì hai điện tích này trái dấu nhau nên chúng hút nhau.

Câu 10. Điện trường đều tồn tại ở
A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.

B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.

C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.

D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.

Câu 11. Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X (Hình 18.1) bằng 2 cm, hiệu điện thế giữa
hai cực là 100 kV . Cường độ điện trường giữa hai cực bằng

Hinh 18.1. Ống phóng tia X trong máy chup X quang chẩn đốn hình ảnh

A.200 V /m. B.50 V /m. C.2000 V /m. D.5000000 V /m.

Câu 12. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều E theo

phương vuông góc với đường sức khơng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A.Độ lớn của điện tích q. B.Cường độ điện trường E.

C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường. D. Khối lượng m của điện tích.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 11

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

Câu 13. Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính

bằng cơng thức: A=qEd, trong đó:

A. d là quãng đường đi được của điện tích q.

B.d là độ dịch chuyển của điện tích q.

C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vng góc với đường sức điện trường.

D.d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.

Câu 14. Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến

điểm N không phụ thuộc vào

A.cung đường dịch chuyển. B. điện tích q.

C. điện trường E. D. vị trí điểm M.

Câu 15. Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U =100V . Một hạt bụi mịn có


điện tích q=+3,2 ⋅10−19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ
hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt

bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

−17 −17

A.W đ=6,4 ⋅10 J . B.W d=3,2 ⋅10 J.

C.W đ=1,6⋅ 10−17 J. D.W d=0 J.

Câu 16. Đơn vị của điện thế là:

A.vôn (V). B. jun (J). C. vơn trên mét (V /m). D. ốt (W).

Câu 17. Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E khơng phụ

thuộc vào

A. vị trí điểm M. B. cường độ điện trường E.

C.điện tích q đặt tại điểm M. D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.

Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:

A.điện dung C B. điện tích Q

C. khoảng cách d giữa hai bản tụ. D. cường độ điện trường.


PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.

Câu 1. Một điện tích điểm Q>0 đặt trong chân khơng. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra

tại một điểm M cách Q một khoảng r có

a)phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M tới Q .

b)phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M ra xa khỏi Q.

c)độ lớn bằng 2 −Q .
4 π ε0r

d)độ lớn bằng 2 Q .
4 π ε0r

Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 15 cm có ba điện tích qA 2 C,

qB 8 C, qC  8 C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có

a) hướng song song với BC. b)hướng vng góc với BC.

c)độ lớn 6, 4 N d)độ lớn 5, 6 N

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 12

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081


Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau

60 cm, trong chân khơng. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm

cân bằng?

a)Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.

b)Đặt q3  4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.

c)Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngồi đoạn AB và cách A là 60 cm.

d)Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.

Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B
cách nhau 10 cm trong chân khơng. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng khơng.
Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

a)Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
b)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
c)Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.
d)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U

thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C. Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80 cm.


Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.

Câu 2:Hai điện tích q1 5.10 6 C và q2 2.10 6 C đặt tại 2 đỉnh A, D của hình chữ nhật ABCD với
AB = a = 30 cm, AD = b = 40 cm. Tính điện thế tại B và C.
Câu 3: Một ion âm OH−¿¿có khối lượng 2,833.10-26 kg được thổi ra từ máy lọc khơng khí với vận
tốc 10 m/s, cách mặt đất 80 cm ở nơi có điện trường của Trái Đất bằng 120 V/m. Dưới tác dụng của
lực điện, sau một thời gian, người ta quan sát thấy ion đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s ở vị tri
cách mặt đất 1,5 m. Hãy xác định công cản mà môi trường đã thực hiện trong q trình dịch chuyển
của ion nói trên.

Câu 4: Máy lọc khơng khí tạo ra chùm các ion âm OH−¿¿ (mỗi ion OH−¿¿ có khối lượngm = 2,833.

−26 kg, điện tích –1,6. 1 − 19 C ) có vận tốc ban đầu từ 20 m/s đến 40 m/s theo phương song song

10 0

với mặt đất và cách mặt đất 50 cm. Điện trường đều đo được ở bề mặt Trái Đất là 114 V/m. Bỏ qua

trọng lực và các loại lực cản khác, hãy xác định quỹ đạo của chùm ion âm này.

Câu 5:Tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1 q2 4.10 9 C trong

khơng khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây bởi hệ 3

điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m 10 gam được treo

bởi hai sợi dây cùng chiều dài  = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương


thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60o so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2.

Tìm độ lớn điện tích q.

Hướng dẫn giải đềHướng dẫn giải đề

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)
TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 13

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 10 C

2 D 11 D

3 A 12 C

4 D 13 D

5 C 14 A

6 C 15 B

7 B 16 A


8 B 17 C

9 C 18 A

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.

Câu Lệnh hỏi Đáp án(Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án(Đ/S)

a) S a) S
S
1 b) Đ c) S 3 b)c) Đ
S
d) Đ d) S
S
a) Đ a) S
Đ
2 b) S c) Đ 4 b)c)

d) S d)

Hướng dẫn chi tiết các câu cần suy luận :

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm


Câu Đáp án Câu Đáp án

1 5.102V / m 4 2 3, 2 x2

v0

VB 1,86.105V  9
2 5 4.10 C
VB 1,5.10 V 5

3  1, 34.10 17 J 6 10 6 C

GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU KHÓ
PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 14

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

sai.

Câu 1. Một điện tích điểm Q>0 đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra

tại một điểm M cách Q một khoảng r có

a) phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M tới Q . S


b) phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M ra xa khỏi Q . Đ FBA
c) độ lớn bằng 2 −Q . S A FA

4 π ε0r 1
d)độ lớn bằng 2 Q .. Đ
FCA
4 π ε0r
C
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 15 cm có ba H

điện tích qA 2 C, qB 8 C, qC  8 C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có

a) hướng song song với BC. Đ b) hướng vng góc B
d)độ lớn 5, 6 N S
với BC. S

c) độ lớn 6, 4 N Đ

Hướng dẫn giải

 
FA FBA  FCA

Do qB  qC  FBA FCA k AB2 qBqA 9.109 8.10 6.2.10 6 6, 4 N.
0,152

FA 2FBA.cos 120 FBA 6, 4 N F //BC

2 và A


Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau
60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm
cân bằng?

a)Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.S

b)Đặt q3  4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.S
c)Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngồi đoạn AB và cách A là 60 cm.Đ
d)Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.S

Hướng dẫn giải

r23

q3 q1 q2

A B

r13 r12

+ Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1
hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 15

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

q3 : k 2 q1q3 k 2 q2q3  r13 60 cm
+ Cân bằng r13 r23


q1 : k 2 q3q1 k 2 q2q1  q3  8 C
+ Cân bằng r31 r21

Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B
cường độ điện trường bằng không.
cách nhau 10 cm trong chân khơng. Hãy tìm các điểm mà tại đó

Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

a)Ngồi đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm. S

b)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.S

c)Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.S

d)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.Đ

 Hướng dẫn giải

M N E1 B P E1
E2 A

    
E1 E2 E2

+ Điện trường hướng ra khỏ i điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn E k 2 Q .r

+ Điện trường tổng hợ E E1  E2 0 khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng

độ lớn.    


+ Vì q1  q2  E E1  E2 0 chỉ có thể xảy ra với điểm M.

k AM2 q1 k BM2 q2  AM2 3  AM 10 2 4  AM 64, 64 cm.

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện

thế U thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C. Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80

cm. Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.

Hướng dẫn giải

- Độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là

Q 80.10 6

E U C  Q  2  6 5.102 V/m.
d d dC 0,8.10 .20.10

Câu 2:Hai điện tích q1 5.10 6 C và q2 2.10 6 C đặt tại 2 đỉnh A, D của hình chữ nhật ABCD với

AB = a = 30 cm, AD = b = 40 cm. Tính điện thế tại B và C.

Hướng dẫn giải

Điện thế tại B do điện tíc q1 và q2 gây ra là


V q B V1  V2 k 1  k q2 9.109 5.10 6  9.109 2.10 6 1,86.105 V
AB DB 0, 3 0, 5

Điện thế tại C do điện tích q1 và q2 gây ra là

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 16

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

V ' ' q C V1  V2 k 1  k q2 9.109 5.10 6  9.109 2.10 6 1,5.105 V
AC DC 0, 5 0, 3

Câu 3: Một ion âm OH−¿¿có khối lượng 2,833.10-26 kg được thổi ra từ máy lọc khơng khí với vận

tốc 10 m/s, cách mặt đất 80 cm ở nơi có điện trường của Trái Đất bằng 120 V/m. Dưới tác dụng của

lực điện, sau một thời gian, người ta quan sát thấy ion đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s ở vị tri

cách mặt đất 1,5 m. Hãy xác định công cản mà mơi trường đã thực hiện trong q trình dịch chuyển

của ion nói trên.

Hướng dẫn giải

Chọn mốc thế năng điện tại mặt đất.

Cơ năng lúc đầu của ion OH là

W1 qEd1  12 mv12  1, 6.10 19.120.0,8  12 .2,833.10 26.102  1,54.10 17 J .


Cơ năng lúc sau của ion OH là

12  19 1  26 2  17
W1 qEd2  mv2  1, 6.10 .120.1,5  .2,833.10 .0,5  2,88.10 J
2 2 .

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng Ac W2  W1 2,88.10 17 1,54.10 17  1,34.10 17 J .

Câu 4: Máy lọc khơng khí tạo ra chùm các ion âm OH−¿¿ (mỗi ion OH−¿¿ có khối lượng m = 2,833.

−26 kg, điện tích –1,6. 1 − 19 C ) có vận tốc ban đầu từ 20 m/s đến 40 m/s theo phương song song

10 0

với mặt đất và cách mặt đất 50 cm. Điện trường đều đo được ở bề mặt Trái Đất là 114 V/m. Bỏ qua
trọng lực và các loại lực cản khác, hãy xác định quỹ đạo của chùm ion âm này.

Hướng dẫn giải
Đặt gốc toạ độ đúng tại điểm ion âm bắt đầu vào điện trường đều.
Trục Ox có hướng trùng với vectơ vận tốc ban đầu, trục Oy hướng thẳng
đứng lên trên.
Lực điện tác dụng lên ion âm chiếu trên phương Oy có giá trị bằng

F = -qE = -  1, 6.10 19  .114 = 1,824.10 17 N.

Phương trình chuyển động theo phương Ox là x vot.

1 2 1 F 2 1 1,824.10 17  x 2 3, 2 2
y  ayt  t  .  26 .   2 x

2 2 m 2 2,833.10  v0  v0

Câu 5:Tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1 q2 4.10 9 C

trong khơng khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây
bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.

Hướng dẫngiải

 

Gọi E1, E2, E3 là vecto cường độ điện trường do các điện tích q1,q2,q3 gây ra tại trọng tâm G.

      

Để EM 0 thì E1  E2  E3 0  E12  E3

E12 E3 q
  1
Nghĩa là E12   E3

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******TrEang 17
2

 E12

q 2 E1 q3

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081


E1  2 kq1
 OA
E kq 2  22

Ta có  OB

 a3
OA OB OC 
 3  E1 E2

Mà q1 q2 E12  E22  2E1E2 cos1200 E1



Vì góc giữa E1, E2 là 1200 nên E12 

Như vậy, để E3 E1do tính đối xứng tâm nên q3 q1 4.10 9 C

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m 10 gam được treo

bởi hai sợi dây cùng chiều dài  = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương

thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60o so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2.

Tìm độ lớn điện tích q.

Hướng dẫn giải




- Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm trọng lực P, lực tương tác

 
tĩnh điện F và lực căng dây treo T

   
- Khi quả cầu cân bằng thì T P F 0  R T 0

- Do đó suy ra góc  600 vậy tam giác BPR đều F P

q2 mg  6l k
 k 2 mg  q  10 C.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ SỐ 3
_________________
ĐỂ KIỄM TRA LỚP 11
Môn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I.Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Một vật mang điện tích dương thì

A. vật đó thừa êlectron. B. vật đó thiếu êlectron.

C. vật đó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. vật đó có thể thiếu hoặc thừa electron.

Câu 2: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích q1 vàq2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân


không được xác định bằng công thức

A. F  r2 | q1.q2 | B. F k | q1.q2 |2r C. F k | q1.q2 | r D. F k r2 | q1.q2 |

Câu 3: Điện trường là

A. môi trường khơng khí quanh điện tích.

B. mơi trường chứa các điện tích.

C. mơi trường dẫn điện.
TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 18

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081

D.dạng vật chất bao quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

Câu 4: Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường Evà lực điện Fdo điện trường đó tác dụng

lên điện tích thử q đặt trong nó là

F F q
E E E  
A. q B. q C. F D. E q.F

Câu 5: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển.


Câu 6: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho về

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

C.khả năng sinh công của điện trường để dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vơ cùng.

D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.

Câu 7: Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A.cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử âm tại điểm đó.

C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 8: Thế năng của một electron (qe=−1,6.10−19C ¿ tại điểm M trong điện trường của một

điện tích điểm là  3, 2.10 19 J. Điện thế tại điểm M là

A. 2 V. B. -2 V. C. 0,5 V. D. -0,5 V.

Câu 9: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ
chuyển động
A. dọc theo chiều của các đường sức điện trường.


B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vng góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kì.

Câu 10: Chọn phát biểu sai. Điện thế tại một điểm trong điện trường

A. là đại lượng đặc trưng cho thế năng điện tại vị trí đó.

B. được xác định bằng công mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vơ cực về

điểm đó.

C. phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm đó.

D. phụ thuộc vào điện trường tại vị trí đó.

Câu 11: Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B.hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu tụ điện để nạp điện cho tụ một điện tích Q. Điện


dung của tụ điện được xác định bởi công thức

A. C=Q .U . B. C=U −Q . C. C=U +Q . D.C= QU .

Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 4 μC và qC và q2 = 3 μC và qC đặt trong khơng khí cách nhau một khoảng r = 30 cm.
Hai điện tích đó

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 19

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081
A. hút nhau một lực 1,2 N. B. đẩy nhau một lực 0,6 N.

C. hút nhau một lực 0,6 N. D.đẩy nhau một lực 1,2 N.

Câu 14: Một điện tích điểm q đặt trong chân không. Tại điểm M cách q một đoạn r = 0,4 m vectơ cường độ

điện trường có độ lớn bằng E= 2,25.106 V/m và hướng về phía điện tích q thì có thể kết luận

A. q = - 40,0 C. B. q = 40,0 C. C. q = 0,4 C. D. q = - 0,4 C.

Câu 15: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC và qC ngược chiều một đường sức trong một

điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J. B. - 2000 J. C. 2 mJ. D. - 2 mJ.

Câu 16: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế U = 200 V. Cường độ

điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là


A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.

Câu 17: Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo

phương vng góc với đường sức điện (hình 13.7) thì yếu tố nào

sẽ luôn giữ không đổi?

A.Gia tốc của chuyển động.

B. Phương của chuyển động.

C. Tốc độ của chuyển động.

D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.

Câu 18: Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000 F - 63 V. Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là:

A. 0,63 C. B.0,063 C. C. 63 C. D. 63.000 C.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1:Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích điểm q1 =7μC và qC và q2 =-3μC và qC đặt trong khơng khí
và cách nhau r = 3 cm.

A. Quả cầu (2) thiếu 1,875.1013 electron.
B. Hai quả cầu hút nhau một lực có độ lớn bằng 90 N.
C. Để lực tương tác giữa 2 điện tích tăng lên gấp đơi thì 2 điện tích phải dời 2 điện tích lại gần đến
khoảng cách 2,12cm.
D.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là 2μC và qC.


Câu 2:Kết quả tán xạ của hạt electron  q1  1, 6 10 19C  và
positron  q2 1, 6 10 19 C  trong máy gia tốc ở năng lượng cao

cho ra hai hạt. Đề xác định điện tích và khối lượng của hai hạt
này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều


và cường độ điện trường E như nhau theo phương vng góc
với đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình
tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như Hình 18.3. Hai quỹ đạo cho
ta biết

A. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn hai điện tích khác nhau.

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH *******Trang 20


×