Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Nghiên cứu đặc tính lưu biến của chất lưu phi newton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN CỦA
CHẤT LƯU PHI NEWTON
Mã số: T2021-06-03

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Bùi Mai Cường

Đà Nẵng, 9/2022

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN CỦA
CHẤT LƯU PHI NEWTON
Mã số: T2021-06-03

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)



2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

STT Họ và tên Vai trị Đơn vị cơng tác

Khoa Cơ khí, Trường
1 ThS. Bùi Mai Cường Chủ nhiệm ĐH Sư phạm Kỹ Thuật

- Đại học Đà Nẵng

Khoa Cơ khí, Trường
2 TS. Hồ Trần Anh Ngọc Thành viên ĐH Sư phạm Kỹ Thuật

- Đại học Đà Nẵng

Khoa Cơ khí, Trường
3 TS. Nguyễn Xuân Bảo Thành viên ĐH Sư phạm Kỹ Thuật

- Đại học Đà Nẵng

Khoa Cơ khí, Trường
4 ThS. Nguyễn Thành Sơn Thành viên ĐH Sư phạm Kỹ Thuật

- Đại học Đà Nẵng

3

MỤC LỤC


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI....iii

MỤC LỤC...................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT...............................vi

MỞ ĐẦU.......................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU CHẤT PHI NEWTON...................4

1.1. Định nghĩa chất lưu phi Newton.....................................................4

1.1.1. Chất lưu Newton......................................................................................4

1.1.2. Chất lưu phi Newton...............................................................................5

1.2. Ứng dụng của chất lưu phi Newton.................................................8

1.2.1. Dòng chảy tự nhiên...................................................................................8

1.2.2. Ứng dụng trong sản xuất công nghiệp...................................................10

1.2.3. Ứng dụng trong ngành công nghệ thực phẩm.......................................11

1.2.4. Ứng dụng trong ngành giáo dục.............................................................12

1.2.5. Ứng dụng trong ngành y tế.....................................................................13

1.2.6. Ứng dụng trong ngành giao thông vận tải.............................................13


1.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan.............................................14

CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HĨA CÁC ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN..................19

2.1. Phương trình dịng chảy................................................................19

2.2. Mơ hình hóa đặc tính lưu biến......................................................19

2.2.1. Độ nhớt và khối lượng riêng.................................................................19

2.2.2. Mô hình dẻo Bingham...........................................................................21

2.2.3. Mơ hình tổng qt Herschel-Bulkley...................................................21

2.2.4. Phương pháp chính quy hóa Papanastasiou.......................................23

2.3. Kiểm tra và xác nhận mơ hình.....................................................27

4

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHẤT LƯU PHI NEWTON......31

3.1. Mơ phỏng dịng chảy chất lưu Newton........................................31

3.1.1. Thiết lập mơ phỏng................................................................................31

3.1.2. Kết quả...................................................................................................33

3.2. Mơ phỏng dịng chảy chất lưu phi Newton..................................35


3.2.1. Thiết lập mô phỏng................................................................................35

3.2.2. Kết quả...................................................................................................36

3.3. So sánh và phân tích......................................................................37

3.4. Khảo sát sự ảnh hưởng của hiệu ứng phi Newton......................45

KẾT LUẬN.....................................................................................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................56

MINH CHỨNG 1: BÀI BÁO SCIE, Q1......................................................60

MINH CHỨNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG ĐẶC TÍNH LƯU
BIẾN................................................................................................................61

5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Herschel-Bulkley (HB)
Số Reynolds (Re)
Số Bingham (Bn)
Số Oldroyd (Od)
Mô hình Herschel-Bulkley-Papanastasiou (HBP)
Mơ hình Krieger-Dougherty (KD)
Phương pháp thể tích hữu hạn (PPTTHH).

6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mối tương quan tuyến tính giữa ứng suất kéo và tốc độ biến dạng của
chất lưu Newton.................................................................................................4
Hình 1.2. Phân loại chất lưu phi Newton...........................................................5
Hình 1.3. Hỗn hợp bột ngô và nước – Chất lưu phi Newton biến dạng chảy rắn
...........................................................................................................................6
Hình 1.4. Dầu silicon – Chất lưu phi Newton biến dạng chảy lỏng..................6
Hình 1.5. Sốt Mayonnaise – Chất lưu phi Newton có ứng suất tới hạn............7
Hình 1.6. Dịng chảy sạt lở có tính chất lưu biến ứng suất tới hạn....................8
Hình 1.7. Dịng chảy dung nham có tính chất lưu biến biến dạng chảy rắn......9
Hình 1.8. Cát lún có tính chất lưu biến biến dạng chảy mỏng...........................9
Hình 1.9. Chất lỏng từ trường (MRF): (a) trước khi có từ trường và (b) sau khi
có từ trường......................................................................................................10
Hình 1.10. Giày giảm sốc sử dụng chất lưu phi Newton có tính biến dạng chảy
rắn....................................................................................................................11
Hình 1.11. Kim loại nóng chảy – chất lưu phi Newton có tính biến dạng chảy
rắn....................................................................................................................11
Hình 1.12. Góc rót tương cà hồn hảo.............................................................12
Hình 1.13. Chất lưu phi Newton sử dụng trong ngành giáo dục.....................12
Hình 1.14. Trái tim nhân tạo tạo bởi chất lưu lưu biến....................................13
Hình 1.15. Gờ giảm tốc tạo bởi chất lưu phi Newton......................................14
Hình 2.1. Đường cong đặc tính lưu biến của Carbopol gel thể hiện bởi mơ hình
Herschel-Bulkley (n=0.4 – biến dạng chảy dẻo).............................................22
Hình 2.2. Vùng chưa tới hạn và vùng rắn với giá trị m nhỏ (a) và giá trị m lớn
(b).....................................................................................................................24
Hình 2.3. Ảnh hưởng của hệ số chính quy hóa m đến đường cong tốc độ biến
dạng - ứng suất cắt...........................................................................................25

7


Hình 2.4. So sánh đường cong tốc độ biến dạng - ứng suất cắt từ thực nghiệm
và mơ hình hóa với các giá trị m khác nhau. Lưu chất được sử dụng là
Carbopol Gel 1 (Mossaz, 2012).......................................................................26
Hình 2.5. Kiểm chứng mơ hình - So sánh kết quả mơ phỏng hình thái dòng
Carbopol gel qua trụ tròn giữa (a) phương pháp số và (b) phương pháp thực
nghiệm tại Re=22 và Od=0.25.........................................................................28
Hình 2.6. Kiểm chứng mơ hình - So sánh kết quả đường dòng Carbopol gel
qua trụ tròn giữa (a) phương pháp số và (b) phương pháp thực nghiệm tại
Re=33 và Od=0.22...........................................................................................28
Hình 2.7. Kiểm chứng mơ hình - So sánh kết quả mơ phỏng hình thái dịng
Carbopol gel qua trụ trịn giữa (a) phương pháp số và (b) phương pháp thực
nghiệm tại Re=35 và Od=0.34.........................................................................29
Hình 2.8. Kiểm chứng mơ hình - So sánh kết quả mơ phỏng hình thái dịng
Carbopol gel qua trụ tròn giữa (a) phương pháp số và (b) phương pháp thực
nghiệm tại Re=45 và Od=0.32.........................................................................30
Hình 3.1. Khoang chứa chất lưu có hình dạng khác nhau...............................31
Hình 3.2. Lưới tính tốn và điều kiện biên sử dụng cho mơ phỏng................32
Hình 3.3. (a) Phân bố vận tốc x trên đường tâm đứng khoang và (b) Phân bố
vận tốc y trên đường tâm ngang khoang với các độ phân giải lưới khác nhau.
Chất lưu sử dụng là chất lưu Newton tại Re=100............................................33
Hình 3.4. So sánh kết quả mô phỏng và kết quả từ thực nghiệm của Mochizuki
cùng cộng sự (Mossaz, 2012) tại (a) Re = 100 và (b) Re = 400......................33
Hình 3.5. So sánh kết quả mô phỏng trong nghiên cứu này và của Ghia cùng
cộng sự (Ghia, 1982): (a) Phân bố vận tốc x dọc đường tâm đứng của khoang
và (b) phân bố vận tốc y dọc đường tâm ngang của khoang...........................34
Hình 3.6. Đường biên tới hạn trong trường dòng chảy phi Newton tại Re =
0.001 tạo bởi các mật độ lưới khác nhau.........................................................35
Hình 3.7. Sự hình thành vùng chưa tới hạn/vùng rắn trong trường dòng chảy
huyền phù kaolinite tại Re~0 và Bn=2-50.......................................................36


8

Hình 3.8. Phân bố vận tốc x dọc đường tâm đứng khoang của dòng chảy huyền
phù kaolinite tại Re~0 và Bn=2-100................................................................37
Hình 3.9. Phân bố độ nhớt của chất lưu Newton và huyền phù kaolinite với các
nồng độ khác nhau...........................................................................................38
Hình 3.10. Trường vector vận tốc của huyền phù kaolinite 15wt%................39
Hình 3.11. Định nghĩa các xốy trong trường dịng chảy................................40
Hình 3.12. Vị trí tâm xốy chính với các giá trị Bn khác nhau.......................40
Hình 3.13. Vận tốc x dọc theo đường tâm đứng (T) và vận tốc y dọc đường tâm
ngang (P) của huyền phù với nồng độ kaolinite khác nhau.............................42
Hình 3.14. Phân bố vận tốc x dọc theo đường tâm đứng của khoang với các giá
trị Re khác nhau...............................................................................................43
Hình 3.15. Phân bố vận tốc y dọc theo đường tâm ngang của khoang với các
giá trị Re khác nhau.........................................................................................43
Hình 3.16. Sự thay đổi giá trị cực đại và cực tiểu của vận tốc dọc đường tâm
khoang với các giá trị nồng độ kaolinite khác nhau........................................44
Hình 3.17. Trường phân bố vận tốc và đường dịng của dịng chảy polymer
trong khoang vng tại Od=0-50.....................................................................45
Hình 3.18. Sự hình thành các xốy sơ cấp ở góc trái khoang trong trường dòng
chảy polymer đối với trường hợp khoang vng với các giá trị Od khác nhau46
Hình 3.19. Trường độ nhớt của dịng chảy chất lưu polymer trong khoang
vng với các giá trị Od khác nhau.................................................................47
Hình 3.20. Sự hình thành các vùng rắn/vùng chưa tới hạn (màu đỏ) trong
trường dòng chảy chất lưu polymer với các giá trị Od khác nhau...................48
Hình 3.21. Hình thái dịng chảy chất lưu polymer trong khoang hình chữ nhật
với các hệ số cạnh khác nhau với giá trị Od=1................................................49
Hình 3.22. Hình thái dịng chảy chất lưu polymer trong khoang hình chữ nhật
với các hệ số cạnh khác nhau với giá trị Od=10..............................................49

Hình 3.23. Sự biến đổi vùng rắn tĩnh với các giá trị chiều rộng khoang khác
nhau..................................................................................................................50

9

Hình 3.24. Định nghĩa chiều cao đặc tính Hs của vùng rắn tĩnh.....................51
Hình 3.25. Hình thái dịng chảy chất lưu polymer trong khoang nghiêng với các
giá trị α khác nhau tại Od = 1..........................................................................52
Hình 3.26. Cấu trúc vùng xốy ở góc trái khoang tạo bởi dịng chảy chất lưu
polymer trong khoang nghiêng với các giá trị α khác nhau tại Od = 1...........53

10

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khối lượng riêng và độ nhớt của huyền phù trầm tích với các giá trị
nồng độ kaolinite khác nhau............................................................................20
Bảng 2.2. Hệ số chính quy hóa m với các loại vật liệu khác nhau..................27
Bảng 3.1. So sánh kết quả vận tốc x nhỏ nhất, vận tốc y lớn nhất, và vận tốc y
nhỏ nhất trong nghiên cứu này với Ghia cùng cộng sự (Ghia, 1982)..............34
Bảng 3.2. Vị trí các xốy hình thành trong trường dòng chảy với các nồng độ
kaolinite khác nhau..........................................................................................40
Bảng 3.3. Kết quả cho hệ số cạnh tới hạn........................................................50
Bảng 3.4. Kết quả chiều cao đặc tính Hs/H của vùng rắn tĩnh với các hệ số cạnh
Λ khác nhau.....................................................................................................51

11

Mẫu 3. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Trường

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu đặc tính lưu biến của chất lưu phi Newton.
- Mã số: T2021-06-03
- Chủ nhiệm: ThS. Bùi Mai Cường
- Thành viên tham gia: TS. Hồ Trần Anh Ngọc, TS. Nguyễn Xuân Bảo,

ThS.Nguyễn Thành Sơn.
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
- Thời gian thực hiện: 12/2021-11/2022.

2. Mục tiêu:
- Mơ hình hóa và phát triển chương trình mơ phỏng đặc tính lưu biến phức tạp của

chất lưu phi Newton,
- Ứng dụng mơ hình đề xuất để mơ tả đặc tính lưu biến của các loại vật liệu khác

nhau như trầm tích và polymer,
- Thực hiện mơ phỏng số để dự đốn và phân tích hành vi dịng chảy 2D và/hoặc

3D của chất lưu phi Newton.
3. Tính mới và sáng tạo:

- Đề xuất mơ hình lưu biến cho chất lưu phi Newton,
- Xây dựng chương trình mơ phỏng hành vi dịng chảy của chất lưu phi Newton,

- Áp dụng khảo sát ảnh hưởng của tính lưu biến đến đặc tính dịng chảy.
4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
- Mơ hình lưu biến tổng qt cho lưu chất có ứng suất tới hạn và biến dạng chảy
dẻo đã được xây dựng,
- Mơ hình lưu biến đề xuất đã khắc phục được sự gián đoạn tại điểm chuyển pha
rắn-lỏng của mơ hình Herschel-Bulkley truyền thống và tính đến đến độ biến dạng tại
điểm này.

12

- Kết quả mô phỏng dựa trên phương pháp thể tích hữu hạn (Finite Volume
Method) cho thấy mơ hình đề xuất mang lại kết quả hợp lý cho dịng chảy chất lưu
phi Newton. Hơn nữa, tính chất lưu biến được xác định ảnh hưởng lớn đến đặc tính
dịng chảy.
5. Tên sản phẩm:

- 01 bài báo đăng trên tạp chí SCIE (Q1): Bui, Cuong Mai, Anh-Ngoc Tran Ho,
and Xuan Bao Nguyen. "Flow Behaviors of Polymer Solution in a Lid-Driven
Cavity." Polymers 14.12 (2022): 2330,

- 01 Chương trình mơ phỏng trên máy tính thể hiện đặc tính lưu biến của chất lưu
phi Newton.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng để mơ phỏng và dự đốn hành vi dịng chảy
của các chất lưu phức tạp như polymer, sét kaolin, huyền phù trầm tích, hoặc dầu thơ.

- Mơ hình và chương trình có thể phục vụ cho việc đào tạo và nghiên cứu chuyên
ngành Cơ khí (Ví dụ: lưu biến học, thủy khí) cho sinh viên và giảng viên trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật.

7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

13

Hội đồng KH&ĐT đơn vị Ngày tháng năm
(ký, họ và tên) Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

14

Mẫu 4. Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: Modeling and Simulation of non-Newtonian fluid flow.
Code number: T2021-06-03
Coordinator: Bui Mai Cuong (Msc.)
Implementing institution: University of Technology and Education - The

University of Danang.
Duration: from December, 2021 to November, 2022.

2. Objective(s):
- Propose a novel modeling approach and develop simulation program to describe

non-Newtonian properties (i.e., shear-dependence and yield stress),
- Apply the proposed model to describe different materials such as kaolinite


suspension and polymer,
- Perform numerical simulations to predict and analyze the flow field behaviors of

non-Newtonian fluid flow in realistic scenarios.
3. Creativeness and innovativeness:

- Propose a novel modeling approach for non-Newtonian features,
- Develop a simulation program for non-Newtonian fluid flows,
- Apply the proposed model and simulation program to numerically investigate
the influences of non-Newtonian behaviors on the flow field structures.
4. Research results:
- A general model for non-Newtonian materials exhibiting both shear-thinning
and yield stress properties
- With the proposed model, the discontinuity at the solid-liquid transition point
was tackled, thereby reducing unexpected numerical oscillations and deviations
caused during simulations. Furthermore, the deformation below the yield point was
also taken into account.
- Simulation results shows that proposed modeling and simulation approaches
provided reliable and stable information for non-Newtonian fluid flows. Additionally,

15

rheological behaviors was determined to have a great influence on the flow field
structures.
5. Products:

- 01 SCIE journal (Q1): Bui, Cuong Mai, Anh-Ngoc Tran Ho, and Xuan Bao
Nguyen. "Flow Behaviors of Polymer Solution in a Lid-Driven
Cavity." Polymers 14.12 (2022): 2330,


- 01 computer simulation program expressing the rheological properties of non-
Newtonian fluids.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

- Results obtained can be utilized to simulate and predict the flow field
characteristics of such complex materials/fluids as polymer, kaolin clay, sediment
suspension, or oil.

- Proposed model and simulation program can be employed for trainning and
research in the field of Fluid Mechanics, Fluid Machinery, and Engineering Rheology
at University of Technology and Education, The University of Danang.

16

17

MỞ ĐẦU

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1 Ngoài nước
Thơng tin hành vi dịng chảy chất lưu phi Newton hiện tại còn hạn chế và chưa nhất

quán mặc dù loại chất lưu này rất phổ biến trong tự nhiên và trong các hoạt động sản xuất
công nghiệp. Dựa trên mối quan hệ giữa ứng suất cắt và biến dạng, chất lưu này có thể
chia thành các loại khác nhau: lưu biến dạng chảy lỏng (shear-thinning fluid), lưu biến
chảy lỏng có tính xúc biến (thixotropic fluid), lưu biến dạng chảy dày (shear-thickening
fluid), dẻo Bingham, hoặc lưu biến đàn hồi (viscoplastic fluid).

Khác với chất lưu Newton thông thường, độ nhớt của các chất lưu phi Newton thay

đổi lớn trong quá trình chảy, dẫn đến sự hình thành những vùng có cấu trúc phức tạp
trong trường dịng chảy. Đối với lưu chất dẻo Bingham hoặc lưu chất lưu biến đàn hồi,
nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng các vùng rắn (biến dạng vơ cùng nhỏ) có thể hình thành ở
trường xa, trong dịng chảy ở trường gần hoặc bám vào bề mặt vật cản hoặc thành ống;
hiện tượng này gây cản trở lưu thơng dịng chảy, tiêu hao năng lượng và làm hư hỏng các
vật thể chứa/dẫn lưu chất. Mơ hình hai độ nhớt Herschel-Bulkley (HB) thường được sử
dụng để tính tốn và dự đốn đặc tính dịng chảy của chất lưu lưu biến. Tuy nhiên, mơ
hình này không liên tục tại điểm tới hạn và dẫn đến sai số khi dự đốn các vùng có cấu
trúc chảy phức tạp. Phương pháp Papanastasiou có thể cải thiện được nhược điểm trên và
được dùng phổ biến gần đây nhưng bị ảnh hưởng lớn bởi tham số chính quy hóa.

Việc cải tiến và xác định tham số chính quy hóa cho mơ hình Herschel-Bulkey-
Papanastasiou đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm nhằm dự đốn hành vi dịng chảy
và tính tốn lực thủy động tốt hơn. Khảo sát dòng chảy kỹ thuật với chất lưu lưu biến
cũng đang được thực hiện ngày càng nhiều bằng các cách tiếp cận khác nhau như phương
pháp lý thuyết, tính tốn số hoặc thực nghiệm .

1

1.2 Trong nước
Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới và hiện tại chưa có nhiều cơng trình khảo sát ở Việt
Nam. Một số nghiên cứu có thể tìm thấy kết luận rằng hiệu ứng phi Newton ảnh hưởng
lớn đến hình thái và hành vi thủy động của dòng chảy huyền phù trầm tích.
2. Tính cấp thiết
Dịng chảy chất lưu phi Newton rất phổ biến trong tự nhiên (Ví dụ: dịng chảy bùn,
sạt lở, huyền phù trầm tích, dung nham hoặc băng tan chảy), và trong nhiều hoạt động
sản xuất cơng nghiệp (Ví dụ: tăng cường thu hồi dầu (EOR), sản xuất polymer và dược
phẩm, vận chuyển xi măng tươi, luyện kim). Tuy nhiên, những đặc tính phức tạp của chất
lưu này vẫn chưa được khảo sát đầy đủ. Hầu hết nghiên cứu hiện nay vẫn áp dụng định
luật ma sát trong Newton để phân tích hành vi dịng chảy và tính tốn lực thủy động cho

các dịng chảy kỹ thuật; điều này dẫn đến những sai lệch lớn với kết quả thực tế.
Mục đích của nghiên cứu này là xây dựng mơ hình và khảo sát các đặc tính dịng
chảy chất lưu phi Newton bằng phương pháp mô phỏng số; các so sánh với chất lưu
Newton trong cùng điều kiện cũng được thực hiện. Qua đó, nghiên cứu sẽ cung cấp thơng
tin khoa học về loại chất lưu này và đưa ra những cải thiện trong việc phân tích và tính
tốn dịng chảy kỹ thuật quan trọng.
3. Mục tiêu đề tài
- Mơ hình hóa và phát triển chương trình mơ phỏng đặc tính lưu biến phức tạp của
chất lưu phi Newton;
- Sử dụng mô hình để thực hiện mơ phỏng, dự đốn hành vi dòng chảy 2D và/hoặc
3D của chất lưu phi Newton.
4. Cách tiếp cận
Tổng quan về những nghiên cứu ngoài nước đối với lĩnh vực liên quan của đề tài.
Phân tích đánh giá ưu nhược điểm của các nghiên cứu trước đó, từ đó lựa chọn cách tiếp
cận vấn đề. Nghiên cứu đề xuất mơ hình và thực hiện mơ phỏng cho dịng chảy chất lưu
phi Newton.

2

5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mơ hình hóa và mơ phỏng số để khảo sát đặc tính

lưu biến của vật liệu/chất lưu phi Newton. Phương pháp số được kiểm tra và xác minh
(Validation and Verification) với các kết quả thí nghiệm đã cơng bố.
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6.1. Đối tượng nghiên cứu
Chất lưu phi Newton
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng số để kiểm tra ý tưởng đề xuất. So sánh với các

phương pháp tiên tiến của các tác giả khác trên thế giới.

3


×