Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu linh kiện điện tử sang thị trường EU của công ty TNHH Inorsen Vina trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại EVFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.48 KB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠIỜNG ĐẠI HỌC THƢỜNG ĐẠIƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN
TỬ SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH

INORSEN VINA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP
ĐỊNH EVFTA

Giảng viên hƣớng dẫnớng dẫn Sinh viên thực hiện ThS.
NGUYỄN THÙY DƢỜNG ĐẠIƠNG LÊ HOÀNG LÂN Lớp:

K55EK1
Mã sinh viên: 19D260029

HÀ NỘI – 2023
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LINH

KIỆN ĐIỆN TỬ SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH INORSEN
VINA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA” là một đề tài nghiên
cứu độc lập không có sự sao chép của ngƣời khácời khác. Đề tài này là sản phẩm bởi sự nổ lực
và nghiên cứu của em trong quá trình học tập trên trƣời khácờng và q trình thực tập tại Cơng
ty TNHH Inorsen Vina. Trong q trình hồn thiện đề tài, em đã đƣời khácợc sự hƣời khácớng dẫn
tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dƣời khácơng, Trƣời khácờng Đại Học Thƣời khácơng Mại và sử dụng
một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng. Em xin cam đoan nếu có vấn đề nào xảy ra em xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Người cam đoan



Lê Hoàng Lân

i
LỜI CẢM ƠN

Để có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp một cách hồn chỉnh, bên cạnh sự nỗ
lực, vận dụng kiến thức đã có và cố gắng của bản thân cịn có sự hƣời khácớng dẫn nhiệt tình
của q thầy cơ, cũng nhƣời khác sự ủng hộ, động viên của gia đình, bạn bè trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tại trƣời khácờng Đại học Thƣời khácơng mại.

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Giảng viên hƣời khácớng dẫn – Thạc sĩ
Nguyễn Thùy Dƣời khácơng, cô là ngƣời khácời đã hƣời khácớng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.

Em cũng xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo trong Công ty TNHH
Inorsen Vina, đặc biệt là những anh chị cán bộ tại Phịng xuất nhập khẩu thuộc của
cơng ty đã tạo điều kiện, hƣời khácớng dẫn và dìu dắt em trong quá trình thực tập tại cơng ty
để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã cố gắng hồn thành khóa luận với nỗ lực của bản thân cũng nhƣời khác tham
khảo tài liệu, trao đổi, tiếp thu các ý kiến đóng góp, nhƣời khácng do hạn chế về mặt thời gian,
trình độ, kiến thức và kinh nghiệm nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy, em rất mong nhận đƣời khácợc sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cơ để bài khóa luận
này hồn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giáo tại Trƣời khácờng Đại học Thƣời khácơng mại
nói chung, tại Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế nói riêng và Tiến sĩ Nguyễn Duy
Đạt dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp.


Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Lê Hoàng Lân

ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. vii
CHƢỜNG EU ƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố ..........................................1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
1.3.1 Mục tiêu chung..................................................................................................3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................................3
1.4. Đối tƣớng dẫnợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................4
1.5. Phƣớng dẫnơng pháp nghiên cứu...................................................................................4
1.5.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu...........................................................................4
1.5.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .............................................................4
1.6. Kết cấu bài nghiên cứu ......................................................................................5
CHƢỜNG EU ƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU TRONG THƢỜNG EU ƠNG MẠI QUỐC TẾ .........................................................6
2.1. Một số lý thuyết về xuất khẩu...........................................................................6

2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu ...................................................................................6
2.1.2. Vai trị của xuất khẩu.......................................................................................6
2.1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .................................................................10
2.2. Một số lý thuyết về thúc đẩy xuất khẩu .........................................................12

2.2.1. Khái niệm về thúc đẩy xuất khẩu..................................................................12
2.2.2. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu ........................................................................13
2.3. Các yếu tố ảnh hƣớng dẫnởng đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu...........................19
2.3.1. Các yếu tố kinh tế ...........................................................................................19

iii
2.3.2. Các yếu tố xã hội ............................................................................................21
2.3.3. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp..............................................................22 2.4.
Phân định nội dung nghiên cứu......................................................................22
CHƢỜNG EU ƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM TỪ PLASTIC SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY
TNHH INORSEN VINA..................................................................................23
3.1.Tổng quan về Công ty TNHH Inorsen Vina ...................................................23
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Inorsen Vina.......................................23 3.2.
Khái quát hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Inorsen Vina giai đoạn
2019 – 2022 .....................................................................................................29 3.2.1.
Hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2022 ............................29 3.2.2.
Thực trạng hoạt động xuất của công ty giai đoạn 2019-2022 .....................31 3.3.Khái
quát về thị trƣớng dẫnờng EU và các Quy định Hiệp định EVFTA ................36 3.3.1. Thị
trường các sản phẩm linh kiện điện tử của EU.....................................36 3.3.2. Quy
định về hoạt động xuất khẩu hàng linh kiện điện tử vào thị trường EU.
............................................................................................................................39 3.3.3.
Quy định và các yêu cầu của Hiệp định EVFTA..........................................42 3.4.
Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm linh kiện điện tử của Công ty
TNHH Inorsen Vina. ................................................................................44 3.4.1. Thực

trạng về mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu của công ty TNHH Inorsen Vina
sang thị trường EU, theo hiệp định EVFTA. ...................................44 3.4.2. Thực
trạng về mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty TNHH Inorsen Vina sang thị

trường EU, theo hiệp định EVFTA..................................................47 3.4.3. Thực trạng
về nâng cao chất lượng, số lượng của công ty TNHH Inorsen Vina sang thị trường
EU, theo hiệp định EVFTA..................................................50 3.4.4. Thực trạng hồn
thiện và phát triển kênh phân phối của cơng ty TNHH Inorsen Vina sang thị trường
EU, theo hiệp định EVFTA. ...................................51 3.4.5. Thực trạng đầu tư công
nghệ sản xuất của công ty TNHH Inorsen Vina sang thị trường EU, theo hiệp định
EVFTA...........................................................53 3.4.6. Nâng cao chất lượng nguồn
lực....................................................................54

iv
3.5. Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt sản phẩm linh kiện điện tử của
công ty TNHH Inorsen Vina sang thị trƣớng dẫnờng EU, theo hiệp định EVFTA............55
3.5.1. Những thành tựu đã đạt được .......................................................................55
3.5.2. Những hạn chế tồn tại ...................................................................................56
3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................57
CHƢỜNG EU ƠNG IV: ĐỊNH HƢỜNG EU ỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM LINH KIỆN TỬ SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH
INORSEN VINA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH
EVFTA......................................................................................................................59
4.1. Mục tiêu và phƣớng dẫnơng hƣớng dẫnớng phát triển của công ty TNHH Inorsen Vina trong
thời gian tới....................................................................................................59 4.1.1 Cơ
hội và thách thức xuất khẩu linh kiện điện từ trong khuôn khổ Hiệp định EVFTA
.............................................................................................................59 4.1.2 Định
hướng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử của Công ty TNHH Inorsen
Vina sang thị trường EU...............................................................60 4.2. Một số giải
pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm linh kiện điện tử của Công ty TNHH Inorsen

Vina ...........................................................................................60 4.2.1. Đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu và mở rộng thị trường xuất khẩu ..........60 4.2.2. Tăng cường hoạt

động xúc tiến quảng bá, giới thiệu sản phẩm sang thị trường
EU.................................................................................................................61 4.2.3.
Nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm .........................62 4.2.4.
Hồn thiện và phát triển các kênh phân phối, không qua trung gian ..........63 4.2.5.
Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đổi mới công nghệ sản xuất ....63 4.2.6.
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và trình độ nguồn lao động
..........................................................................................................................63 4.3. Một
số kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớng dẫnớc ........................................................64 KẾT
LUẬN..............................................................................................................67 TÀI
LIỆU THAM KHẢO

v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2019-2022 ..................................26
Bảng 3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Inorsen Vina
Giai đoạn 2019-2022........................................................................................27 Bảng
3.3. Bảng hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH Inorsen Vina giai đoạn 2019 –
2022 ......................................................................................................28 Bảng 3.4 Kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Inorsen Vina, giai đoạn 2019-
2022.........................................................................................................29 Bảng 3.5
Nhập khẩu mặt hàng linh kiện điện tử của EU trong giai đoạn 2019-
2022 ...................................................................................................................................
38 Bảng 3.6. Tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng linh kiện thô của Inorsen Vina Giai đoạn
2019-2022..................................................................................................................46

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Cơng ty TNHH Inorsen Vina ......................................24
Hình 3.2 Kim ngạch xuất khẩu theo các mặt hàng chủ lực của nCông ty TNHH Inorsen
Vina giai đoạn 2019 – 2022 .........................................................................33 Hình 3.3.
Kim ngạch xuất khẩu theo quốc gia và khu vực của Công ty TNHH Inorsen Vina Giai
đoạn 2019 – 2022 ........................................................................35 Hình 3.4 Nhập khẩu
thiết bị điện tử của EU trong giai đoạn 2013-2022 .................37 Hình 3.5. Sản lƣời khácợng
nhập khẩu nguyên vật liệu của Inorsen Vina giai đoạn 2019-
2022...........................................................................................................................45
Hình 3.6. Xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử của Inorsen Vina sang thị trƣời khácờng EU,
giai đoạn 2019 – 2022........................................................................................48 Hình
3.7. Xuất khẩu theo sản phẩm của Inorsen Vina sang thị trƣời khácờng EU, giai đoạn 2019-
2022..................................................................................................................49 Hình
3.8. Tỷ lệ bán hàng qua các kênh phân phối của Inorsen Vina năm 2022......52 Hình 3.9:
Mức đầu tƣời khác công nghệ vào xuất khẩu linh kiện điện tử của Inorsen Vina giai đoạn
2019-2022..................................................................................................53

vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải nghĩa
WTO Tổ chức thƣời khácơng mại thế giới
EU Liên minh Châu Âu
EVFTA Hiệp định thƣời khácơng mại tự do Việt Nam – EU UKFTA
Hiệp định thƣời khácơng mại tự do Việt Nam – Anh RCEP Hiệp định
Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực R&D Nghiên cứu và phát
triển
POS Thiết bị bán hàng (Point of Sales)

vii
CHƢỜNG EU ƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo đánh giá của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thƣời khácơng mại (Bộ Công
Thƣời khácơng), công nghiệp điện tử là ngành cơng nghiệp trọng yếu trong nền kinh tế quốc
dân, nó có vị trí then chốt và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp
khác. Đồng thời là thƣời khácớc đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia trên
thế giới. Nắm bắt đƣời khácợc tầm quan trọng đó, nên các nhà đầu tƣời khác trong và ngoài nƣời khácớc đầu
tƣời khác vào lĩnh vực này ngày càng tăng, nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tƣời khác xây
dựng cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam nhƣời khác Samsung, LG,
Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phịng. Các sản phẩm máy vi tính và
linh kiện điện tử ngày càng đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu thị trƣời khácờng trong nƣời khácớc
và xuất khẩu. Tốc độ tăng trƣời khácởng của nhóm hàng máy vi tính và linh kiện điện tử đã
vƣời khácợt qua dệt may trở thành nhóm hàng xuất khẩu chủ lực lớn thứ 2 của Việt Nam kể từ
năm 2019 đến nay.
Năm 2020, Việt Nam có 3 hiệp định thƣời khácơng mại tự do (FTA) đƣời khácợc ký kết đó là
EVFTA, UKVFTA và RCEP. Trong đó, Hiệp định EVFTA là một trong những Hiệp
định có quy mô rất lớn và cũng đƣời khácợc kỳ vọng sẽ giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu
thay đổi mạnh mẽ. Tuy vậy, tác động của EVFTA đến xuất khẩu của Việt Nam dƣời khácờng
nhƣời khác chƣời kháca có những tác động mạnh mẽ do Đại dịch Covid-19 gây tiêu cực đến kinh tế
nói chung và xuất khẩu linh kiện điện tử nói riêng.
Kể từ năm 2022, dịch bệnh đã dần dần đƣời khácợc kiểm soát, kinh tế nƣời khácớc nhà và thế
giới dần đƣời khácợc cải thiện. Việt Nam cần những giải pháp cụ thể và triệt để để có thể nâng
tầm xuất khẩu và tận dụng tối đa những lợi thế, cùng với đó là giảm tối thiểu những hạn
chế mà EVFTA đem lại đối với xuất khẩu linh kiện điện tử. Chính vì những vấn đề đó,
đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu linh kiện điện tử sang thị

trường EU của Công Ty TNHH Inorsen Vina trong bối cảnh thực thi Hiệp định
EVFTA” là một mắt xích quan trọng trong việc đánh giá, hình thành các chính sách vi
mơ và vĩ mô để thúc đẩy mặt hàng này tại Việt Nam.

1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố


Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, hoạt động thƣời khácơng
mại quốc tế và đặc biệt là xuất khẩu đóng vai trị ngày một quan trọng đối với nền

1
kinh tế. Tuy nhiên, việc tìm kiếm thị trƣời khácờng chƣời kháca bao giờ là đơn giản đối với các
doanh nghiệp Việt, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất nhiều,
thiếu khả năng về nghiên cứu cũng nhƣời khác tạo sự khác biệt hóa trong sản phẩm. Trong bối
cảnh nhƣời khác vậy, có rất nhiều đề tài thúc đẩy xuất khẩu đƣời khácợc nghiên cứu và đa phần sẽ
tập trung vào các ngành đƣời khácợc xem là thế mạnh của Việt Nam nhƣời khác: may mặc, giày dép
hay các mặt hàng nông, thủy, hải sản….

Luận án: “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trƣời khácờng EU của các
doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu Việt Nam” Ts Nguyễn Ngọc Quỳnh- Đại học
Thƣời khácơng mại 2019. Trình bày cơ sở lí luận về năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh
nghiệp chế biến chè xuất khẩu. Phân tích thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trƣời khácờng các nƣời khácớc EU của các doanh nghiệp chế
biến chè xuất khẩu Việt Nam.

Luận án: “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với xuất nhập khẩu của Việt
Nam sau 4 năm gia nhập WTO” của Ths Bùi Đình Thăng năm 2012. Luận án trình bày
khung lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế nêu rõ hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế
tất yếu khách quan, là thực tiễn để giúp các quốc gia trên thế giới hội nhập và phát triển
về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, nhằm từng bƣời khácớc thúc đẩy phát triển quốc gia, hòa
nhập xu thế thế giới; hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến xuất nhập khẩu của quốc
gia; tổng quan của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và kết quả đạt đƣời khácợc. Phân tích đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 4 năm gia nhập WTO: tập trung phân tích
những tác động đến chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam. Phân tích tác động đến
xuất khẩu, nhập khẩu trƣời khácớc năm 2007 và từ 2007-2011 nhận thấy tác động của hội

nhập kinh tế đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này. Tác động tích
cực và cả tiêu cực những thuận lợi và khó khăn khi ra nhập WTO. Trình bày một số
định hƣời khácớng và khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Luận văn: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ” của
Ths Đàm Hải Vân năm 2018. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng
hố của Việt Nam sang Ấn Độ và các yếu tố tác động, từ đó đề xuất một số

2
giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam sang Ấn Độ.

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng năm 2014 với đề tài: “Chính
sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trƣời khácờng EU trong điều kiện
tham gia vào WTO”. Tác giải thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn sau đó sử dụng các phân
tích mơ tả thơng thƣời khácờng để nghiên cứu. Luận án là cơng trình nghiên cứu toàn diện cả
cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thúc đẩy xuất khẩu của hàng hóa vào Việt Nam,
đƣời khácợc đặt trong điều kiện tham gia vào WTO. Từ đó, đƣời kháca ra những định hƣời khácớng và các
giải pháp nhằm hồn thiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
sang thị trƣời khácờng EU trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2025.

Thêm vào đó, bài nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Bích Liên, 2021 với đề tài:
“Xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện: Thực trạng và giải pháp” đăng trên Viện
nghiên cứu chiến lƣời khácợc, chính sách cơng thƣời khácơng – Bộ Công thƣời khácơng cũng thu hút đƣời khácợc
nhiều sự chú ý khi phân tích thực trạng và các yếu tố cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu
mặt hàng máy tính, linh kiện điện tử để từ đó đƣời kháca ra những giải pháp của hồn thiện và
đẩy mạnh tìm kiếm thị trƣời khácờng.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu chung
Xác định mức độ và xu hƣời khácớng của xuất khẩu linh kiện điện tử Công ty TNHH
Inorsen Vina trong khi thực thi EVFTA. Từ đó đƣời kháca ra một số kiến nghị nhằm cải thiện
hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sang thị trƣời khácờng EU dƣời khácới sự ảnh hƣời khácởng của Hiệp
định EVFTA.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về EVFTA, xuất khẩu linh kiện điện tử của

Inorsen Vina và những tác động cụ thể mà EVFTA đem lại cho hoạt động này tại công
ty.

Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Inorsen Vina giai đoạn 2019 – 2022
để đƣời kháca ra những hàm ý chính sách và giải pháp cho doanh nghiệp Inorsen Vina thực thi
hoạt động xuất khẩu sang thị trƣời khácờng EU.

3
1.4. Đối tƣớng dẫnợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết về xuất khẩu và hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa. Thực trạng
hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử của Công ty TNHH Inorsen
Vina
Các giải pháp từ nhà nƣời khácớc, hiệp hội, doanh nghiệp đến việc thúc đẩy xuất khẩu
linh kiện điện tử sang thị trƣời khácờng EU của Công ty TNHH Inorsen Vina trong bối cảnh
thực thi hiệp định EVFTA
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy cho xuất
khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, giai đoạn từ 2019 đến 2022. Đây là giai đoạn có nhiều
chuyển biến trong nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Ngồi ra, đây cũng là những năm
hình thành, ký kết và EVFTA đi vào hoạt động.
Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH Inorsen Vina. Địa chỉ: Khu Công

nghiệp Đồng Lạnh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Về nội dung: Nghiên cứu các giải pháp để thúc đẩy mặt hàng linh kiện điện tử do
Inorsen Vina sản xuất sang 27 nƣời khácớc thành viên thuộc EU trong bối cảnh thực thi hiệp
định EVFTA.
1.5. Phƣớng dẫnơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Nguồn dữ liệu và thông tin: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tƣời khác, WB…
các bài nghiên cứu, luận văn, luận án…

1.5.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Trong phân tích định tính, q trình thu thập, tổ chức sắp xếp và giải thích ý
nghĩa của dữ liệu ln có sự đan xen, gắn bó với nhau và góp phần giải thích rõ hơn kết
quả của phân tích định lƣời khácợng.
Với trong chính sách, tác nghiệp để đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng linh kiện
điện tử nói riêng và các sản phẩm khác sang thị trƣời khácờng EU nói chung. Và tất nhiên, các
giải pháp đối với việc thúc đẩy xuất khẩu ln là một bài tốn khó đặc biệt với nƣời khácớc ta,
làm sao để phù hợp với tình hình thực tế để tận dụng thế mạnh sẵn có, nâng cao trình
độ nhân lực, xây dựng mơi trƣời khácờng lý tƣời khácởng để nâng

4
cao hiệu quả làm việc, từ đó nâng cao khả năng, vị thế của sản phẩm sản xuất tại Việt
Nam trên trƣời khácờng quốc tế.

1.6. Kết cấu bài nghiên cứu
Bên cạnh phần mục lục, tóm tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung nghiên cứu đƣời khácợc chia thành 4 chƣời khácơng:
Chƣớng dẫnơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chƣớng dẫnơng II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU TRONG THƢỜNG EU ƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chƣớng dẫnơng III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

SẢN PHẨM TỪ PLASTIC SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY
TNHH INORSEN VINA
Chƣớng dẫnơng IV: ĐỊNH HƢỜNG EU ỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM LINH KIỆN TỬ SANG THỊ TRƢỜNG EU ỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH
INORSEN VINA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA.

5
CHƢỜNG EU ƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT

KHẨU TRONG THƢỜNG EU ƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Một số lý thuyết về xuất khẩu
2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Đã có nhiều quan điểm, khái niệm về hoạt động xuất khẩu đƣời khácợc đƣời kháca ra tuy nhiên,
theo quy định tại Luật thƣời khácơng mại 2005, tại điều 28, Khoản 1 thì xuất khẩu đƣời khácợc định
nghĩa nhƣời khác sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc đƣời kháca hàng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đƣời kháca vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣời khácợc coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật.”

Xuất khẩu là một phạm trù kinh tế phản ánh hoạt động trao đổi, bán hàng hóa của
một quốc gia với phần cịn lại của thế gới hoặc có thể hiểu một cách đơn giản hơn: xuất
khẩu là những hoạt động cụ thể trong trao đổi, bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế
trong nƣời khácớc với các đối tác nƣời khácớc ngồi. Khi sản xuất hàng hóa phát triển thì hoạt động
trao đổi hàng hóa sẽ mở ộng phạm vi ra ngoài biên giới một quốc gia và quá trình đó
mang lại lợi ích cho các chủ thể tham gia. Xuất khẩu là hình thức xâm nhập nƣời khácớc ngồi
ít rủi ro nhất và chi phí thấp nhất. Với các nƣời khácớc có trình độ
kinh tế thấp nhƣời khác các nƣời khácớc đang phát triển thì xuất khẩu đóng vai trò rất lớn đối với nền
kinh tế và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

Trong tính tồn tổng cầu, xuất khẩu đƣời khácợc coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu).

Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu đƣời khácợc đo bằng tỷ leke giữa giá trị
nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu,
thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trƣời khácởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều
nƣời khácớc đang phát triển theo đuổi chiến lƣời khácợc cơng nghiệp hóa hƣời khácớng vào xuất khẩu.

2.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất,
phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣời khácớc.
Đối với các nƣời khácớc đang phát triển nhƣời khác Việt Nam, cơng nghiệp hố đất nƣời khácớc theo
những bƣời khácớc đi thích hợp là con đƣời khácờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và
chậm phát triển. Để thực hiện đƣời khácờng lối cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣời khácớc thì

trƣời khácớc mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lƣời khácợng lớn máy móc thiết bị hiện

6
đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thƣời khácờng
đƣời khácợc hình thành từ các nguồn chủ yếu là: xuất khẩu hàng hóa, đầu tƣời khác nƣời khácớc ngoài, đi
vay, viện trợ, thu hút từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lao động... Nguồn vốn
vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tƣời khác nƣời khácớc ngồi thì có hạn, hơn nữa các nguồn
này thƣời khácờng bị phụ thuộc vào nƣời khácớc ngồi. Do đó, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập
khẩu, cơng nghiệp hóa đất nƣời khácớc chính là xuất khẩu. Thực tế là nƣời khácớc nào gia tăng đƣời khácợc
xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo. Ngƣời khácợc lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất
khẩu làm cho thâm hụt cán cân thƣời khácơng mại quá lớn có thể ảnh hƣời khácởng xấu tới nền kinh
tế quốc dân.
Trong tƣời khácơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhƣời khácng mọi cơ hội đầu tƣời khác, vay nợ từ nƣời khácớc
ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có đƣời khácợc khi các chủ đầu tƣời khác và các nguồn cho vay thấy

đƣời khácợc khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực.
Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất
phát triển.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
trong q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hƣời khácớng phát triển của kinh tế thế giới
giúp cho cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới thay đổi vô cùng mạnh mẽ.
Đa số các nƣời khácớc đều coi thị trƣời khácờng, đặc biệt là thị trƣời khácờng thế giới là hƣời khácớng đi
quan trọng để tổ chức sản xuất. Lấy nhu cầu thị trƣời khácờng thế giới để tổ chức sản xuất.
Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh
tế phát triển. Các tác động tích cực đó là:
•Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. •Xuất
khẩu tạo khả năng mở rộng thị trƣời khácờng tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và
ổn định.
Thứ ba, xuất khẩu có vai trị tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Hàng hố xuất khẩu có thể tồn tại và phát triển đƣời khácợc hay không đều phụ thuộc rất lớn
vào chất lƣời khácợng và giá cả, do đó yếu tố về công nghệ sản xuất là vô cùng quan trọng.
Các doanh nghiệp sản xuất trong nƣời khácớc phải luôn luôn đổi mới, cải tiến thiết bị, máy

móc nhằm nâng cao chất lƣời khácợng sản xuất.
Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên thị trƣời khácờng quốc tế,

nên sự cạnh tranh là vơ cùng lớn, do đó địi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao tay
nghề, trình độ của ngƣời khácời lao động.

7
Thứ tƣời khác, xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết cơng ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Đầu tiên, trong hoạt động
xuất khẩu có nhiều cơng đoạn khác nhau nên đã thu hút hàng triệu lao động vào làm
việc với mức thu nhập không thấp. Xuất khẩu cịn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hố
tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng

cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời khácời lao động.

Thứ năm, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nƣời khácớc.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn
nhau. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cƣời khácờng sự hợp tác Quốc tế với các nƣời khácớc,
nâng cao địa vị và vai trò của nƣời khácớc ta trên trƣời khácờng Quốc tế…, xuất khẩu và công nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tƣời khác, mở rộng vận tải Quốc tế…Mặt
khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc
mở rộng xuất khẩu.
Từ những điều trên cho thấy một nƣời khácớc đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nƣời khácớc
đó sẽ có tốc độ phát triển cao. Đối với nƣời khácớc ta, hƣời khácớng mạnh về xuất khẩu là vấn đề có
ý nghĩa chiến lƣời khácợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hố đất nƣời khácớc, qua đó
có thể tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự
chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới. 2.1.2.1. Đối với nền kinh
tế thế giới
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng hóa linh kiện điện tử nói riêng đóng góp
vai trị quan trọng trong sự tăng trƣời khácởng và phát triển kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu GDP của nhà nƣời khácớc.

Thứ nhất, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Để phục vụ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣời khácớc, cần phải có một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy
móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại. Ngn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn nhƣời khác: xuất
khẩu, đầu tƣời khác nƣời khácớc ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các dịch vụ có thu
ngoại tế, xuất khẩu lao động… Trong đó, xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để nhập
khẩu.

8
Thứ hai, góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển. Xuất khẩu không chỉ tác động
làm gai tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất. kinh

doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở ộng thị trƣời khácờng tiêu
thụ, giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển vì có nhiều thị trƣời khácờng, phân tán rủi
ro do cạnh tranh. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nƣời khácớc. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu,
buộc các doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật, tìm ra điểm khác
biệt trong phƣời khácơng thức kinh daonh để sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và gia tăng
năng suất.
Thứ ba, giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống ngƣời khácời dân, đẩy mạnh
nguồn thu nhập quốc dân. Từ đó, có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa, nhân tố kích
thích nền kinh tế tăng trƣời khácởng. Xuất khẩu gai tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong
nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hóa xuất khẩu, làm gia tăng đầu tƣời khác
trong ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Đồng thời xuất khẩu cũng là nhân tố kích
thích nền kinh tế tăng trƣời khácởng.
Thứ tƣời khác, tạo khả năng thị trƣời khácờng tiêu thụ cũng nhƣời khác cung cấp đầu vào cho sản xuất
nhằm phát huy tối đa năng lực sản xuất trong nƣời khácớc phục vụ thị trƣời khácờng. Thứ năm, tạo
điều kiện cho các ngành liên quan phát triển vì sản xuất là chuỗi hoạt động tính móc
xích với nhau cho nên phát triển của ngành này sẽ kéo theo sự phát triển của ngành
khác. Bên cạnh đó, nguồn ngoại tệ dồi dào từ xuất khẩu sẽ giúp cho dự trữ ngoại hối
quốc gia đƣời khácợc gia tăng, đồng tiền nội tệ sẽ đƣời khácợc ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thuận lợi

để có một nền tài chính quốc gia vững mạnh. Thứ sáu, là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các
quan hệ đối tác nƣời khácớc ngoài dựa trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi. Do vậy, các quốc gia
đều đẩy mạnh xuất khẩu để khai thác đối đa lợi ích từ việc thâm nhập thị trƣời khácờng một
cách dễ dàng cũng nhƣời khác đẩy mạnh sự ảnh hƣời khácởng, nâng cao quan hệ đối tác để làm bàn
đạp cho phát triển kinh tế thế giới.

2.1.2.2. Đối với doanh nghiệp
Cũng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thi xu hƣời khácớng vƣời khácơn ra thị trƣời khácờng
quốc tế nhƣời khác là một xu thế tất yếu để tìm kiếm thị trƣời khácờng tiêu thụ mới của tất cả các


9
doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những chiến lƣời khácợc đƣời khácợc các doanh nghiệp lựa
chọn nhiều nhất, dễ triển khai thực hiện những lại tốn kém rất ít chi phí. Đầu tiên, thông
qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nƣời khácớc có điều kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trƣời khácờng thế giới về giá cả, chất lƣời khácợng. Những yếu tối này đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ trên thị trƣời khácờng nƣời khácớc ngồi mà cịn
cả ở chính trong nƣời khácớc. Tạo động lực thúc đẩy cho sản xuất phát triển.

Thứ hai, các doanh nghiệp có thể mang lại đƣời khácợc nhiều lợi ích cho xã hội nhiều
hơn thơng qua xuất khẩu hàng hóa. Việc xuất khẩu với tỷ trọng lớn cũng đồng nghĩa
với việc mơ hình sản xuất cần đƣời khácợc mở rộng và nâng cao. Từ đó, có thể đóng góp cho
Nhà nƣời khácớc khơng chỉ về thuế mà cịn góp phần tạo thêm việc làm cho ngƣời khácời lao động,
thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣời khácớc.

Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trƣời khácờng, mở rộng
mối quan hệ. Hơn thế nữa, việc học hỏi xu hƣời khácớng tiêu dùng và sản xuất của các nƣời khácớc
lớn nhƣời khác Mỹ, Trung Quốc hay EU cũng khiến cho các doanh nghiệp có thể nhạy bén hơn
trong việc dự đoán cầu của thị trƣời khácờng. Đặc biệt là đối với các nƣời khácớc đang phát triển,
vốn có độ trễ trong nền kinh tế so với Mỹ hay EU từ sáu tháng đến một năm.

Thứ tƣời khác, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lƣời khácới kinh doanh của doanh
nghiệp. Điều này lại càng đúng với các doanh nghiệp đã có đầy đủ những mạng lƣời khácới để
kinh doanh trên thị trƣời khácờng. Từ khâu nghiên cứu phát triển, phát triển sản phẩm hay đầu
tƣời khác nƣời khácớc ngoài, xuất khẩu đóng vai trị thử nghiệm để các hình thức xâm nhập thị
trƣời khácờng khác theo sau nhƣời khác đầu tƣời khác nƣời khácớc ngoài đƣời khácợc phát triển mạnh mẽ.

2.1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
2.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của các cơng ty cho các khách
hàng của mình ở nƣời khácớc ngồi.

Hai hình thức chủ yếu mà công ty sử dụng để thâm nhập thị trƣời khácờng quốc tế thông
qua xuất khẩu trực tiếp là: đại lý bán hàng và đại lý phân phối. Đối với đại lý bán hàng,
là hình thức bán hàng mà ngƣời khácời bán không mang danh nghĩa của mình mà láy danh
nghĩa của ngƣời khácời khác (ngƣời khácời ủy thác) nhằm nhận

10
hoa hồng trên cơ sở giá trị hàng hóa bán đƣời khácợc. Do đó, họ khơng phải chịu trách nhiệm
về mặt pháp lý. Tuy nhiên, trên thực tế, địa diện bán hàng hoạt động nhƣời khác một nhân
viên bán hàng của công ty trên thị trƣời khácờng nƣời khácớc ngồi. Cơng ty đã ký với khách hàng
tại thị trƣời khácờng nƣời khácớc đó.

Đối với đại lý phân phối. là ngƣời khácời mua hàng hóa, dịch vụ của cơng ty để bán theo
kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi, kênh phân
phối ở thị trƣời khácờng nƣời khácớc ngồi. Cịn đại lý phân phối sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ rủi ro
liên quan đến việc bán hàng ở thị trƣời khácờng đã phân định và thu lợi nhuận từ việc hƣời khácởng
chênh lệch giá.

2.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác
Là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ của cơng ty ra nƣời khácớc ngồi, thơng qua trung
gian. Các trung gian mua bán khơng chiếm hữu hàng hóa của cơng ty mà trợ giuwps
cơng ty xuất khẩu hàng hóa sang thị trƣời khácờng nƣời khácớc ngồi. Các trung gian xuất khẩu có
thể kể đến nhƣời khác: Đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất
nhâp khẩu.
2.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade)
Buôn bán đối lƣời khácu hay mậu dịch đối lƣời khácu là một phƣời khácơng thức giao dịch trao đổi
hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời khácời bán đồng thời là
ngƣời khácời mua, lƣời khácợng hàng hóa giao đi có giá trị tƣời khácơng đƣời khácơng với lƣời khácợng hàng hóa nhập
về. 2.1.3.4. Xuất khẩu tại chỗ
Trong trƣời khácờng hợp hàng hóa và dịch vụ có thể chƣời kháca vƣời khácợt qua biên giới quốc gia


nhƣời khácng ý nghĩa kinh tế của nó cũng tƣời khácơng tự nhƣời khác hoạt động xuất khẩu thì đƣời khácợc coi là
xuất khẩu tại chỗ. Xuất khẩu tại chỗ là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho ngƣời khácời,
doanh nghiệp hay tổ chức quốc tế khi những tổ chức, con ngƣời khácời đó có mặt tại nƣời khácớc
xuất khẩu, nhƣời khácng có thể giảm bớt chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất và vận
chuyển nhƣời khác: bao bì, chi phí vận tải, bảo hiểm, thu hồi vốn nhanh trong khi vẫn thu
đƣời khácợc lại ngoại tệ.

2.1.3.5. Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công
lao động quốc tế và do sự khác biệt và điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Nó
đƣời khácợc phân chia thành hai loại hình chủ yếu tùy theo vai trò của bên đặt hàng và

11
bên nhận gia cơng. Khi trình độ phát triển của một quốc gia cịn thấp, thiếu vốn, thiếu
cơng nghệ, thiếu thị trƣời khácờng thì các doanh nghiệp thƣời khácờng vào vị trí nhận gia cơng th
cho nƣời khácớc ngồi. Nhƣời khácng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì nên chuyển qua hình
thức th nƣời khácớc ngồi gia cơng cho mình. Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng
nghiệp nhƣời khácng chu kỳ gia công lại rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị
trƣời khácờng nƣời khácớc ngồi nên nó đƣời khácợc coi là một bộ phận của hoạt động ngoại thƣời khácơng.

2.1.3.6. Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập có thể hiểu nghĩa đơn thuần là việc nhập khẩu hàng hóa trong một thời
gian ngắn hạn (“tạm”) vào lãnh thổ Việt Nam. Thông thƣời khácờng, hàng hóa sau khi đƣời khácợc
nhập khẩu vào một quốc gia sẽ đƣời khácợc lƣời khácu lại tại quốc gia đó để phân phối ra thị trƣời khácờng
hoặc phụ vụ cho một mục đích nhất định của doanh nghiệp, phục vụ cho sản xuất kinh
doanh trên lãnh thổ của quốc gia nhập khẩu đó. Tuy nhiên, với trƣời khácờng hợp tạm nhập
hàng hóa thì hàng hóa nhập khẩu khơng nhằm mục đích cho lƣời khácu thơng tại thị trƣời khácờng
Việt Nam mà sau một thời gian ngắn tiếp theo sẽ đƣời khácợc xuất khấu sang một thị trƣời khácờng
khác.
Tái xuất là bƣời khácớc tiếp theo sau của tạm nhập. Sau khi hàng hóa đã đƣời khácợc hồn

thiện thủ tục thơng quan, nhập khẩu vào một quốc gia nhập khẩu, hàng hóa đó sẽ đƣời khácợc
xuất khẩu sang một quốc gia khác. Bản chất, hàng hóa này đƣời khácợc xuất khẩu hai lần, xuất


×