Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 6 từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 7 trang )

Tu truong

La ban

Nam châm điện

Nam châm là những vật có từ tính và hút được các kim loại có từ tính như sắt, thép,
nickel..
Nhữngn nam châm có từ tính tồn tại trong thời gian dài được gọi là nam châm vĩnh cứu.

Nam châm nào cũng có hai cực từ. Khi để nam châm tự do, đầu nam châm hướng về
phía cực Bắc địa lí gọi là cực từ bắc (kí hiệu N — North), cịn đầu nam châm hướng về
phía cực Nam đĩa lí gọi là cực từ nam (kí hiệu S— South).
Khi đưa cực từ của hai nam châm lại gần nhau thì các cực từ cùng tên đây nhau, các cực
từ khác tên hút nhau.
Vật liệu có tương tác với nam châm được gọi là vật liệu có tính chất từ (vật liệu từ) và
những vật liệu khơng có tương tác với nam châm làvật liệu khơng có tính chất từ.
La bàn là một dụng cụ xác định phương hướng có cầu tạo bộ phận chính là kim nam
châm vĩnh cửu.

Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường (trường tù).

Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác dụng lên vật liệu từ thì nơi đó có từ trường.

Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.

Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường

mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.

Các đường sức từ cho phép ta mô tả từ trường. Hướng của đường sử


nhất định được quy ước là hướng nam bắc của kim la bàn đặt tại vị trí đó. Nơi nào từ
trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yêu thì đường sức từ thưa.
Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Dat.
Cuc Bac dia lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đât.
Trục từ và trục quay của Trái Đắt không trùng nhau.
Cuc Bắc địa lí
Cực từ bắc \

C ực Nam dia ia lí li eL eCựcn từ nam

La bàn thông thường gồm một vỏ kim loại có mặt kính bảo vệ, một kim nam châm có
thê quay tự do trên trục cơ định và một mặt số có thể quay độc lập với kim nam châm.
Trên mặt la bàn có các vạch chia độ từ 0° đến 360” kèm theo các kí hiệu chỉ hướng.

Các cực của la bàn thường có kí hiệu hoặc màu khác nhau đề phân biệt. Khi ta đặt la
bàn trên mặt bàn và chờ cho kim nam châm đứng yên, kim nam châm sẽ chỉ phương
Bắ—- c Nam địa lí.

Nam châm điện gồm một ơng dây dẫn bên trong có lõi sắt. Khi có địng điện chạy qua,
lõi sắt trở thành nam châm có khả năng hút sắt, thép và các kim loại có từ tính

“ap

De thay đôi cực của nam châm điện, người ta đồi chiều dòng điện chạy qua cuộn dây.

Dé tang lực từ của nam châm điện, người ta tăng dòng điện chạy _ cuộn dây hoặc.: í
tăng số vịng dây của cuộn dây.

B. BAI TAP BOI DUGNG HOC SINH GIỎI


6.1. Nam châm có đặc điểm như thé nào?

A. Gồm 2 cực: cực bắc và cực nam.
B. Gồm 2 cực: cực dương và cực âm.
C. Gồm 2 cực: cực xanh và cực đỏ.

D. Gồm 2 cực: cực đông và cực tây.

6.2. Khi de hai cực cùng loại của hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau
như thê nào?
A. Hútnhau.
B. Đây nhau.

C. Vừa hút vừa đây.

D. Khơng có tương tác.

6.3. Từ trường là môi trường thế nào?

A. Tôn tại xung quanh vật chất.
B. Tôn tại xung quanh kim loại.
C. Tén tại xung quanh nam châm.
D. Tôn tại xung quanh sắt và thép.
6.4. Mối quan hệ giữa đường sức từ và từ trường được thể hiện như thế nào?

A. Nơi nào từ trường yếu thì số đường sức từ sẽ nhiều và dày.

B. Nơi nào từ trường mạnh thì số đường sức từ sẽ thưa và ít.

C. Nơi nào từ trường yếu thì số đường sức từ sẽ thưa và ít.


D. Nơi nào từ trường mạnh thì số đường sức từ sẽ cong hơn.

6.5. Đường sức từ bên ngoài nam châm thăng có chiều thế nào?

A. Chiều mũi tên đi vào cực bắc và đi ra ở cực nam của nam châm.
B. Chiều mũi tên đi ra từ cực bắc và đi ra ở cực nam của nam châm.
C. Chiều mũi tên đi vào cực bắc và đi vào cực nam của nam châm.
D. Chiều mũi tên đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của nam châm.

6.6. Phát biểu nào sau đây là đúng về nam châm điện?

A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi đồng khi có dịng điện chạy qua sẽ trở thành một nam
châm điện.
B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua sẽ trở thành một nam
châm điện.
C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi nhôm khi có dịng điện chạy qua sẽ trở thành một nam
châm điện.
D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi chì khi có dòng điện chạy qua sẽ trở thành một nam
châm điện.

7. Laban dung dé lam gi? nam châm có
A. Xác định được cực âm - dương của nguồn điện.
B. Xác định được cực từ của Trái pat. em hãy chỉ ra

C. Xác định được chiều của gió.

D. Xác định được hình ảnh của từ trường.
6.8. Nam châm có thể hút được các kim loại nào sau đây?


A. Sắt, đồng, bạc.
B. Chì, nhơm, thép.

C. Vàng, nickel, sắt.
D. Sắt, thép, nickel.

6.9. Kim nam châm khi để tự đo sẽ có hướng
A. Bac—Nam.
B.Đông- Tay.
C. Âm- Dương.
D. Đông- Bắc.

6.10. Can cau điện là ứng dụng của dụng cụ nào sau đây?

A. Nam châm điện.

B. Nam châm vĩnh cửu.
C. Nam châm thăng.
D.Nam châm chữ U.
6.11. Nêu tên các cực của nam châm và sự tương tác giữa các cực.
6.12. Cho các kim loại sau: sắt, đồng, nhôm, thép, vàng, bạc. Hãy cho biết
khả năng hút những kim loại nào? Vì sao?

6.13. Có hai tay nắm cửa được làm bằng sắt mạ đồng và đồng nguyên chất,

phương pháp nhận biêt tay nắm cửa được làm từ đồng nguyên chất.

6.14. Em hãy chỉ ra phương pháp phân biệt giữa thanh nam châm và thanh thép khi hình
dạng bên ngoài và màu sơn củủa chúng giống nhau.


6.15. Trong cudc thao luan vé chuyến đi cắm trại trong rừng Nam Cát Tiên, có chương trình

xác định phương hướng các chòm sao vào ban đêm. Bạn Nam đề xuất nên mang theo
máy xác định hướng gió để xác định phương hướng địa lí vào ban đêm là tốt nhất. Bạn
Trung lai cho rang không thể và dé nghị mang theo la bàn. Theo em, đề xuất của bạn
nào là tốt nhất cho nhóm? Hãy giải thích.

Máy xác định hướng gió La bàn

6.16. Từ trường tồn tại ở đâu? Dụng cụ nào có thể giúp ta nhận biết từ trường?

6.17. Em hãy xác định cực từ và vẽ hoàn tất chiều các đường sức từ sau:
.

6.18. a) Đề xác định hướng địa lí, người ta dùng dụng cụ gì?
b) Theo em, việc xác định hướng địa lí có chính xác tuyệt đối khơng? Vì sao?
6.19. Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ rằng Trái Đất có từ trường.
6.20. Em hãy cho biết cấu tạo của nam châm điện gồm những bộ phận chính nào. Khi nào
nam châm điện có khả năng hút kim loại có từ tính?
6.21. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện?
6.22. Dựa vào la bàn thể hiện trên bản đồ TP. Hồ Chí Minh, em hãy cho biết các tỉnh giáp
ranh phía bắc của Thành phố. —= = =

TAY NINH 3 2 feo

5 3 a e

s ẽ a

.ÒÐÐt+ er ys


f
2
Tran Staton
1z. TIEN GIANG : BIEN DONG
ng.
TH

Quan sát hình sau và cho biết tên của loại

máy đang hoạt động. Bộ phận hút được sắt,
thép của máy gọi là gì?

Hãy xác định cực từ của các nam châm sau:

Trong bản thiết kế nhà cao tầng của một căn hộ có ghi chú như sau: Chủ nhà mong
muốn mỗi chiều khi đi làm về có thể ngồi ở ban cơng để ngắm Mặt Trời lặn lúc hồng

hôn. Theo em, với thiết kế hướng ngồi của ban cơng nhà như hình dưới đây, liệu có đáp

ứng được mong muốn của chủ nhà không? Tại sao?

Khu vực ban công

S

›. Đặt một sợi dây dẫn song song với kim nam châm của la bàn. Khi cho dòng điện chạY

qua sợi dây, người ta thây kim nam châm của la bàn bị lệch khỏi phương ban đầu. Em
hãy giải thích hiện tượng đó.

52_ Bài dưỡng học sinh giỏi Khoa học tự nhiên 7

tnugng mùimũi têtênn đêđề xácxác địdj nh chiaều đườ` ng sức từTA.v..à cực `. A `- B của nam
âm thăng ở hình sau: N
từ ở đầu và đâu

S

A B

Dựa vào sô lượng đường sức từ của nam châm trong từ phô, em hãy cho biệt từ
trường của nam châm mạnh nhất ở vị trí nào? Từ đó suy ra vị trí có lực hút nam châm
mạnh nhật.

?. Hãy xác định cực từ của Trái Đất theo hình ảnh dưới đây:

6.30. Em hãy lắp một mạch điện tại nhà đê chê tạo một nam châm điện và nêu nhận xét khi

thay đổi số lượng pin cung câp cho nguồn và sơ vịng dây của cuộn dây quấn thì lực hút

của nam châm điện lên sắt, thép khi đóng khố mạch thay đồi như thế nào?


×