Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 7 trao đổi chất và chnl ở sv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.98 MB, 15 trang )

TpAo nổi CHẤT VÀ S9

sẽ: A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
-

1. Vai trò của trao đổi chất và chuyên ho á năng lượng

- Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là hai mặt của một quá trình giúp sinh vậttàn _
tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
3 _ SN
- Trao đổi chất bao gồm đồng hoá (anabolism) và dị hoá (catabolism). Dong hoá/Tổng .
hợp là quá trình tạo các hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chat đơn giản và tích luỹ năng _
lượng. Dị hố/Phân giải là q trình phân huỷ các phân tử hữu cơ lớn thành các phân tử

nhỏ hơn và giải phóng năng lượng.

2. Quang hợp ở thực vật

- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng -
ánh sáng Mặt Trời. Trong đó, năng lượng ánh sáng Mặt Trời được lục lap 6 14 cay hap
thu, chuyén hod thanh dạng năng lượng hố học tích trữ trong các hợp chất hữu cơ -
(glucose, tinh bột), đồng thời giải phóng khí oxygen. |
- Phương trình quang hợp:

Nước + Carbon dioxide ———» Chit hitu co + Oxygen

- Lá có cầu tạo và hình thái phù hợp để thực hiện chức năng quang hợp. Phiến lá dạng
bản dẹt làm tăng diện tích bê mặt. Lá có nhiều gân mang chức mane van chuyén
nguyén liéu va san pham quang hop. Biểu bì lá có nhiều khí khơng có vai trị chính
trong q trình trao đơi khí và thốt hơi nước. Lá chứa nhiều lục lạp, đây là bào quan
quang hợp chứa diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyền hoá năng Tp ánh sáng.


- Anh sáng, nhiệt độ, khí carbon dioxide và nước là các yếu tố chủ ey nh hưởng đến
quá trình quang hợp. Nhu:

3. Thực hành chứng mi

* Thí nghiệm chứng minh tỉnh bột được tạo thành
in h a y 3 ° tron ao :
i Dat chau cay (vi du: khoai lang) trong bóng tối hại ngà Palau quang se Ci
tiéu hét. Y de dam bao tinh b6

2 ng giấy den bịt kín một phần láở cả hai mặt, đem chậu cây đặtở chỗ có nắng

ho: ỚiI bong đèn điện 500W từ 4 đến 6 giờ đề đảm bảo quá trình quang hợp diễn ra
bìn.- csường, Việc dùng băng giấy đen nhằm kiểm tra xem lá cây có chế tạo được tỉnh
a aa quang hợp) hay không khi không được tiếp xúc với ánh sáng.

Ngat chiéc 1a, bé bang giay den di.

‘ Dun sôi cách thuỷ chiếc lá này trong cồn 90, rửa sạch lá trong cốc nước ấm, nhúng

lá vào dung dịch iodine đựng trong dia petri va quan sat su thay doi màu sắc trên lá. Kết

quả quan sát sẽ thể hiện như sau: phần lá khơng được bịt băng giấy đen sẽ có màu xanh

đen sau khi thử với iodine, ; chứng tỏ tinh bột đã được tạo ra tại phần này. Trong khi đó,

phần bịt kín bằng băng giấy đen lại có màu vàng úa, chứng tỏ khơng có tinh bột được

tạo ra. Kết quả này đã chứng minh q trình quang hợp có tạo ra tinh bột.


* Thí nghiệm chứng mỉnh q trình quang hợp giải phóng khí oxygen:
1. Đỗ khoảng 400 mø/ nước vào hai cốc thuỷ tinh.
2: Lay canh rong đuôi chó cho vào phếu thuỷ tỉnh, sau đó đặt vào các cốc thuỷ tinh.
3. Đỗ đầy nước vào ông nghiệm, sau đó dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm rồi úp

nguoc éng nghiém vao phéu6 céc sao cho bọt khí khơng lọt vào ống nghiệm.
4. Đặt cốc ra chỗ có nang trong 6 giờ.
5. Dùng tay bịt kín miệng ơng nghiệm, lấy ra khỏi cốc, đưa nhanh que diêm còn tàn đỏ

vào miệng ơng nghiệm.

6. Quan sát và giải thích các hiện tượng đã xảy ra. Hiện tượng sẽ quan sát được là bọt

khí bám đầy lên thành phễu thuỷ tinh và thành ống nghiệm, thời gian càng lâu, thì mực

nước trong ống nghiệm càng tụt dần. Khi đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống nghiệm ở

bước 5, que diêm sẽ bùng cháy. Điều này chứng tỏ quá trình quang hợp đã tạo ra khí

oxygen.

4. H6é hap té bao

- H6 hap té bao 1a qua trinh tế bào phân giải chat hữu cơ tạo thành nước và carbon
dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng.

- Phương trình hơ hấp:

Glucose + Oxygen———* Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP và nhiệt)
- Tổng hợp và phân giải chất hữu cơ là hai quá trình trái ngược nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

- Nước, nồng độ khí oxygen, khi carbon dioxide và nhiệt độ là các yếu tổ chủ yếu ảnh
hưởng tới q trình hơ hấp tế bào.

€ 5. Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

by Chung minh nhiệt lượng được tạo ra trong qua trình hơ hấp tế bào:
1. Lay 100 g hat đậu và ngam chúng trong nước/nước ấm (khoảng 40”) trong 4 giờ cho
đến khi chúng bắt đầu nảy mam.

2. Ðun sôi 100 g hạt đậu trong mười phút đêas các 4ht€ bảbaoo € cla chúng 8 chết đi và chhụúng

ngừng nảy mầm. bình B.
3. Cho hạt đang nảy mầm vào bình A và hạt đ đ luộc chín vào
4. Đưa nhiệt kế vào miệng mỗi bình và dùng bơng âm bịt kín miệng bình . Bông ims
giữ ẩm cho hạt, đồng thời tạo điêu kiện cho khơng khí vào bình đê q trình hơ hip
dién ra.
nhiệt độ trên cả hai nhiệt kế của bình. Lúc4e nảynày, , " nhiệti¢tđộ do trên cả hai nhiệ1t€t kékệ |g
5. Ghi lại

giống nhau.
6. Giữ thí nghiệm này trong khoả4nggid. : rrr
7. Quan sat va ghi nhiét 46 trên cả hai bình. Lúc này, số đo nhiệt độ ởpum = binh A tăng
lên nhưng số đo nhiệt độ ở nhiệt kế bình B khơng tăng. Do đó, chúng ta có thê kết luận Tăng
q trình hơ hấp trong tế bào sống của hạt đậu ở bìnA dhẫn đến giải phóng nhiệt.
* Chứng minh q trình hơ hắp tế bào tiêu thụ khí oxygen và thải ra khí carbon
dioxide: ¿

1. Cho 2 lượng bằng nhau chứa hạt đậu đang bắt đầu nảy mâm vào hai bình thuỷ tinh

tam giAávàcB. l

2. Day kín bình thuỷ tinh và để vào chỗ tối một ngày đề đảm bảo q trình hơ hap diénra
bình thường.
3. Mở nhẹ nút bình thuỷ tinh A, đưa nến đang cháy vào và quan sát hiện tượng xảy ra với

cây nén. Lúc này, cây nén sẽ tắt, chứng tỏ khí oxygen bị tiêu thụ trong q trình hơ hâp

té bao.

4. Tại bình B thiết kế hai ống dẫn, trong đó một ống có thể dẫn nước từ bên ngồi vào
bình thuỷ tỉnh (ống dẫn thứ nhất) và một ống kết nói bên ngồi là ống nghiệm chứa
nước vôi trong (ống dẫn thứ hai). Rót nước từ từ qua ống dẫn thứ nhất vào bình thủy tinh
B và quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm. Ta sẽ thấy mực nước trong ong

nghiệm chứa nước vôi trong tăng lên và nước vôi trong bị vân đục do nước được rót vào

bình tam giác đã đây khơng khí từ bình vào ơng nghiệm. Hiện tượng nước vơi trong bi
vẫn đục chứng tỏ khí thốt ra là CO...

@ 6. Trao đơi khí ở sinh vật

- Trao đơi khí là q trình sinh vật lấy O 2 hoặc CO, từ môi 1 trườn .. ng thời i
thải ra môi trường khí CO, hoặc O,, _..

- Thực vật trao đổi khí với mơi trường chủ Ặ a
yếu thơng qua khí khổng ở lá, được thực `

hiện trong q trình quang hợp và hơ hấp, C ác chất khí khuếch tán vào và ra khỏi lá khí
khí khơng mở.
- Ở động vật, q trình trao đổi khí điễn ra đa dạng qua bề mặt (trùng biến hình): đ2
(giun), mang (cá), phôi (vịU.


& 7. VẠ trị của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

Nước là thành phan cầu tạo chủ yếu của tế bào và cơ thể. Nước có vai trị rất quan trọng
trong các hoạt động sống của sinh vật như điều hoà thân nhiệt; là dung mơi hồ tan và

vận chu ên các chat: 1a nguyên liệu và môi trường diễn ra các phản ứng chuyển hoá.

- Chất dinh dưỡng cung cap nguyên liệu và năng lượng đề sinh vật thực hiện các quá

trình song. Ở thực vật, chất dinh dưỡng là các chất khoáng. Ở động vật, chất dinh dưỡng
là protein, carbohydrate, lipid, vitamin và chất khoáng.
MCR om Cr ht
ea ee

- Nước và chât khống hồ tan trong đất được tế bào lông hút ở rễ hấp thụ rồi vận

chuyên từ rê lên thân cây và lá nhờ mạch gỗ (dòng đi lên). Chất hữu cơ do lá tổng hợp

được vận chuyền đến nơi cần dùng hoặc nơi dự trữ nhờ mạch rây (dịng đi xuống).

- Thốt hơi nước ở lá góp phần vận chuyền nước và chất khống trong cây, điều hồ
nhiệt độ, giúp khí CO, đi vào bên trong lá và giải phóng khí O, ra ngồi mơi trường.

- Q trình thốt hơi nước ở lá cây phụ thuộc vào sự đóng, mở của khí khơng.
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ âm... có ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở

thực vật.
- Đề cây trồng phát triên tốt, cho năng suất cao, chúng ta phải tưới nước và bón phân
hợp lí.


9. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật

= Động vật lấy nước vào cơ thê chủ yếu qua thức ăn, nước uống và thải nước ra khỏi cơ
thể qua đường nước tiêu và mồ hôi.
- Con đường trao đổi chất dinh dưỡngở động vật bao gồm thu nhận, tiêu hoá thức ăn,
hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã.
- Nước, các chất dinh dưỡng, sản phẩm thải của quá trình trao đổi chất được vận chuyên
trong cơ thể động vật nhờ hệ tuần hoàn.
- Đề người và động vật sinh trưởng, phát triển tốt, cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đảm

bảo vệ sinhăănuống.

đ 10. Thực hành chứng minh thân cây vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

- Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ là cơ quan vận chuyền nước ở cây: Chẻ đôi (khoảng
10 cm) thân cành hoa màu trăng (ví dụ: hoa cam chướng trắng), nhúng hai nửa thân

cành hoa vào hai cốc đựng hai dung dịch màu khác nhau (ví dụ: màu đỏ và màu xanh).

Sau vai gid, cắt một số lát mỏng ởnhững phần khác nhau của thân hoa, cuống hoa, quan
sát phần mạch gỗ trên kính hiển vi và màu sắc của bơng hoa sau một ngày. Kết quả cho
thấy bơng hoa có màu đỏ và màu xanh, còn phần mạch gỗ của hai nửa thân hoa/cuống
hoa có màu đỏ hoặc màu xanh.

‹ cây ở chậu A, ø1ữnguy

- Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi n Ngat to: passe cá chau Ava chia Bee

lá cây ở chậu B. Trùm túi ni lông trong suôi TS run, Bài, khoảng 1-2 tiéng '

buộc kín miệng túi, sau đó đặt hai chậu cây ra ngoai sang.+nh tít aoe mo
sát hiện tượng trong túi ni lông ở hai chậu. Kết quả quan sát C a ea có hiê Chậu
B có hơi nước bám lên (có thể thành giọt), trong z khi đó ở chậu MP Ưng
này. Kết quả này chứng tỏ lá thoát hơi nước.

Trao đổi chốt và Trao đơi khí qua tồn thân,
chuyển hóa năng lượng mang, ông khí, khí quản

Trao đơi khí, nước Trao đôi nước, dinh dưỡng
và dinh dưỡng chủ yêu qua hệ tiêu hoá,
hệ tuân hoàn và bài tiét

Trao đồi khí qua khí khơng

Trao đồi nước, dinh dưỡng,

khoáng chất qua mạch gô,
mạch rây, khí khơng

Quang năng

Hợp chất đơn giản

(Glucose, amino acids, glycerol, acid béo...)

Di hoa a >

Hợp chất phức tạp b)Q h Nhiệt an
uang hop va ho
(Glycogen, proteins, triglycerides...)

a) Trao déi chat va nang luong

i mat co R thé o @

a Phổi
_

a đã we C CO, Khí khổng mở

zƠng khí co;

d) Trao đổi khí ở thực vật

H,0 Thốt hơi nước i có

Thức ăn ms
° Nước, dinh dưỡng,
Nuốt Loại bỏ khoáng chất
Tiêu hoá Hap thu

e) Sự trao đổi nước và đỉnh dưỡng £) Sự trao đôi nước, dinh dưỡng và
ở động vật khoáng chất ở thực vật

7.1. Đồng tiền năng lượng trong tế bào là
A.FAD.
B. ATP.
C. glucose.
D.NAD.

7.2. Yếu tô nào đưới đây không làm tăng sản lượng glucose được tông hợp do quang hợp?


A. Lượng mưa lớn.
B. Tăng hàm lượng khí carbon dioxide.

C. Bang giá.

D. Tăng tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời.

7.3. Những yếu tổ nào sau đây ảnh hưởng đến tóc độ hơ hấp tế bào?
A.O,. nồng độ thức ăn, nhiệt độ, loại lá.
B.O,. nồng độ thức ăn, nhiệt độ, loại thực vật.
E08 nong độ thức ăn, áp suất, loại thực vật.
D. CO,, nồng độ thực phẩm, nhiệt độ, loại thực vật.
Eales FL 7.5. Biéu dé nao đưới đây biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến tôc độ quang hợp?quang hợp?
7.4. Biểu đồ nào dưới đây biêu diễn ảnh hưởng của cườn ø độ ánh sáng đến tốc độ

He 7.6. Mũi tên nào ở hình bên phải chỉ ra các hướng BS

khuếch tán khí O, giữa thực vật và môi trường ae (2)
vào lúc nửa đêm?

A. Chỉ có (1).
B.()và().
C. (2) va (3).

D. (1) va (3).

(3)

7.7. Từ phương trình quang hợp và hơ hấp của thực vật, hãy cho biết mối quan hệ giữa hai

quá trình này.
A. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng đề tạo ra carbohydrate, trong khi hơ hấp tế
bào chun hố carbohydrate.
B. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng để chuyền hoá carb
khi ¡ quqá
trình hơ hấp tế bào tạo ra carbohydrate. ohydyrdartate, trong khi q

Œ. Quang hợp và hô hap déu str dung khi carbon dioxide va nưới c để tạo carbohydrate.
D. Quang hợp và hơ hấp đều chuyển hố carbohydrate đẻ tạo ra khí a ee

và nước.

7.8, Quan sat bite xạ điện từ trên phổ điện từ và cho biết nếu một cái cây tiếp xúc với ánh

sáng đỏ thì quá trình quang hợp của cây đó sẽ như thé nào?
A. Tôc độ quang hợp tăng mạnh.
B. Tốc độ quang hợp giảm mạnh.
C. Tốc độ quang hợp giảm dần và sau đó tăng lên.

D. Q trình quang hợp không diễn ra.

Gammarays Violet Blue a Green Yellow Orange Red

X-rays UV Visible Infraed

10 Â |. 1ÀA ụ 100m Ì 10°é km 10” km
Wavelenght 10°A 10°A 0.4mm 1m 10km 105km
7.9. Dòng nào sau đây thể hiện đúng q trình đồng hố, dị hố cho sơ đồ bên dưới:
A. Dịhoá: (1), (2), (3), (6), (7), (9), (10), (11), (14); đồng hoá: (4), (5), (10), (12), (8).
B. Dị hoá: (1), (2), (6), (7), (9), (10), (11); đồng hoá: (4), (5), (10), (12), (8), 3), (14)-

C. Dị hoá: (1), (2). (3), (6), (7), (8), (10), (11), (14); đồng hoá: (4), (5), (10), (12), (9).
D. Dị hoá: (1), (2). (3), (6), (7), (8), (10), (11), (14); đồng hoá: (4), (5), (10), (12), (9),
(4), (5).

Thức ăn
Wf [oc BGP
Proteins 0 Chat béo
Carbohydrates II
oe (7) ~~
(8), Glycogen trong
gan và cơ Glycerol và acid béo
Amino acids
Glucose —o)

ể ke ` kẹo wwf Jos »

xe Tống hợp protein T ông ~hợp năng lượng FeTổng hợp lipid
LOO “1x2
BER, Syn

7.10. Thành phần đắt nhất trong thức ăn chăn nuôi là
A. năng lượng.
B. protein.

C. phosphorus.
D. khoang chit.
7.11. Biết rằng CO, có thể làm vần đục nước vơi.

Hình bên mơ tả thiết kế thí nghiệm để khảo sát


q trình hơ hấp ở thực vật. Thí nghiệm gồm một
cây xanh và một cốc nước vôi trong đặt bên
trong chng thuỷ tinh. Chng thuỷ tính được
bao bọc bởi một lớp túi bóng rất dày màu đen,
sau đó để trong | 24 giờ. Em hãy cho biết điều gì
sẽ xảy ra với cốc nước vôi này. Tại sao em lại

đưa ra dự đốn như vậy?

7.12. Biết rằng CO, có thể làm vần đục nước vơi. Hình
bên mơ tả thiết kế thí nghiệm đề khảo sát quá trình ( pact `*— Chuông thuỷ tinh
hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm gồm cây xanh và
một cốc nước vơi trong đặt bên trong chuông thuỷ | op vat
| | ns
tình. Sau đó, đèn được bật lên trong 24 giờ. Em | L =— Nước voi
is LO ai) syed, ms Tk 4) (23
hãy cho biêt điêu gì sẽ xảy ra với côc nước vôi
này. Tại sao em lại đưa ra dự đốn như vậy?
7.13. Từ những hiểu biết về hình thái và cấu tạo của lá, em hãy chứng minh lá có cấu tạo
phù hợp với chức năng thoát hơi nước.
7.14. Để đo lượng nhựa rỉ ra sau khi cắt Óng thuỷ tinh

ngang, thân cây cà chua hay khoai tây ở
gần gốc, người ta lắp các thiết bị theo sơ re Cộey ỷ oS ngân
đồ như hình bên. Em hãy cho biết thí Dịch
rễ

nghiệm trên được thực hiện nhằm chứng Óng nối _.
bằng cao su
minh điều gì?


7.15. Dung ba bong hoa cẩm chướng màu trắng dé thí nghiệm. Bơng hoa thứ nhất và thứ
hai được cắm lần lượt vào bình định mức đựng nước màu đỏ và màu xanh. Nhúng chỗ

cắt của bông hoa thứ ba vào sáp lỏng, sau đó cắm vào bình định mức đựng nước màu

vàng. Em hãy dự đoán kết quả về sự thay đổi màu sắc của ba bông hoa sau thời gian
5 ngày thí nghiệm và giải thích.

= .._-.+ Tạ! sao nhà kính có thể làm tăng tỉ lệ quang hợp? ;

7.1. Biet rang thuc vat mat nc thơng qua các lỗ khí khơng; lớp biểu bì có thê tách ra

khỏi lá; khí khơng có thể quan sát qua kính hiển vi. Bảng dưới đây thê hiện kết quả về

số lượng khí khơng mà học sinh thu được từ năm vùng của một chiếc lá.

a) Hãy mơ tả q trình học sinh tiến hành để thu được kết quả như bảng bên dưới.
b) Giá trị trung bình của khí khổng ở mặt trên của lá bằng bao nhiêu?

c) Tính giá trị trung bình của X ở trong bảng.
d) Cây được sử dụng trong điều tra này có rất ít lỗ khí khơng ở mặt trên của lá. Hãy giải

thích tại sao đây lại là một lợi thế của thực vật.

7.18. Đây là thí nghiệm nơi tiếng do Priestley thiết kế để chứng minh vai trò quan trọng của

khơng khí trong quang hợp. Em hãy viết mơ tả thí nghiệm và giải thích kết quả thí

nghiệm đó.


:. Một thí nghiệm đã được tiên hành đê tim hiểu ảnh hưởng của việc tưới tiêu đến i
trơng. Trong thí nghiệm, hoa màu được trơng trên h ạ cánh đồng với các điều kiện nụ
nhau (dinh dưỡng nitrogen, đất và t Ất cả các yếu tổ khác), chỉ khác n hau lượng i
đồng được tưới nước, cánh đông càn
tưới tiêu trên hai cánh đồng. Trong đ ó. một. cánh Dựa vàn
lại thì khơng. Kết quả của thí nghiệm được minh. hoạ trong biểu đô dưới đây.

biéu d6, em hay cho biét, cing mét lugng bon nitrog en tới cánh đồ ng có tưới tiêu Ẵ

cánh đồng khơng được tưới tiêu, kết quả khác biệt về sản lượng mùa vụ ở đây là gì? Tụ
đó, hãy nêu ra kết luận cần thiết.

=—=®= Tưới tiêu
—e@— Không tưới tiêu

San lugng (tan/ha) aa
C WO fb Boy 0
50 100 150 200

Téng luong nitrogen (kg/ha)

7.20. Chỉ có 0,1% lượng nước được

hấp thụ dùng để sản xuất

carbohydrate vi 99,9% lượng Thoát hơi nước(mm)

nước bị mất đi trong quá trình N
thoát hơi nước. Biểu đồ bên cho

chúng ta biết nước bốc hơi từ

thực vật trong các mùa khác 100

nhau. Em hãy cho biết:

a) Nước bốc hơi mạnh nhất vào

tháng nào? l——==—, 7 878 10 1112
b) Cung cấp nhiều nước có tác
dụng như thế nào với cây trồng?

Đọc thơng tin dưới đây và hồn thành bài tập 7.21 — 7.23: Tháng

Aquaponics là sự kết hợp của nuôi trồng thuỷ sản và thuỷ canh
Aquaponics la su ket hop cua nudi trong thuy san va thuy canh. Trong hé: thong
aquaponics, nước từ bê cá thông qua các bộ lọc chảy qua rễ câ :
y và sau đó quay trở lại

bề cá. Trong các bộ lọc, chất thai cá được lấy ra khỏi nước, bộ | ọc cơ học sẽ loại bé chat
thải rắn, sau đó bộ lọc vi sinh sẽ xử lí chất thải hồ tan.

vi sinh là nơi vi khuẩn biến ammonia - chất độc với cá thành nitrate- dinh
cho cây trồng (q trình nitrate hố). Cuối cùng, nước được làm sạch va quay

be ca. Qua trinh nay cho phép cd, thy vat va vi khuẩn phát triển mạnh mẽ với

iêu kiện là hệ thống cân bằng.

7.21. a) Chu trình nào là chu trình chính của hệ thống aquaponics?

b) Q trình nitrate hố (nitrification) đã diễn ra như thế nào?

7.22. Chất nào sẽ được hình thành từ chất thải của cá, chất thải thực pham và xác của thực
vật/động vật khác trong nước?

7.23. Cho kích thước của một bê ni cá là 40 m x 30 m x 4 m. Hay:
a) Xác định lượng nước cần bơm vào bề, nếu chiều cao của nước trong bể là 3 m.
b) Tính thể tích của bê.
c) Tính thể tích của khơng khí trong bể.
Đọc thơng tin dưới đây và hồn thành bài tập 7.24— 7.27:
Bình tưới Picher kì diệu
Qua nhiều thế kỉ, những người nông dân đã nghĩ ra các phương pháp riêng của họ để
gìn giữ và bảo tồn nước — nguồn tài nguyên quý giá. Tại các vùng ven biểnở Kerala
hay sa mạc, nông dân đã và đang SỬ dụng kĩ thuật bản địa đơn giản, được gọi là “tưới

bình” để làm giảm đáng kể nhu cầu về nước. Cách tiến hành như sau:

`... > tk iết kế dạnghình cà
Chơn một cái bình đồ đầy nước xuống đât. Bình này Auge fae Arve nh ¬
(đường kính khoảng 40 cm) có nắp, đáy bình nơi liên với Gat a ` - Gạn, dây
cotton. Số lượng bình tưới trên một đơn vị diện tích phụ thuộc vào loại cấy trồng,
Ví dụ: Đối với cây dừa thì dùng 170 bình/ha; đối với cây cau thì 1 100 bình/ha.

Dây cotton

7.24. Theo em, tại sao bình lại được thiết kế dạng hình cầu có nắp?
7.25. Nếu muốn trồng dừa trong điện tích 5 000 m và sử dụng phương pháp tưới nước như

trên, ta phải chuan bị bao nhiêu bình như vậy? (Biếtrằng 1 ha= 10000 m’)
7.26. Giả sử bình có dạng cầu hồn hảo với đường kính là 42 cm. Miệng bình có bán kính là


3,5 cm. Khơng cần tính ra kết quả cụ thể, em hãy sử dụng tư duy logic của bản than dé

tính lượng nước cịn lại trong bình sau hai ngày, biết rằng tỉ lệ khuếch tán 1a 2 //48 gid.
7.27. Đề sử dụng bình tưới tiêu như trên, người ta phải sản xuất nhiều bình gốm. Điều này

sẽ tạo ra việc làm cho thợ gơm nhưng đơng thời cũng gây ra tình trạng xói mịn đất. Em
có giải pháp gì cho vân đê này hay khơng?
Đọc thông tin dưới đây và hoàn thành bài tập 7.28 — 7.30:

Hô hắp ở những vùng núi cao
Khi chúng ta đi du lịch đến những vung nui cao, co thé chúng ta bước đầu có các phản
ứng sinh lí kém hiệu quả. Nhịp thở và nhịp tim tăng mạnh (ngay cả khi đang nghỉ ngơi)
vì tim bơm mạnh hơn đê có nhiêu oxygen cho các tế bào, Đây là những thay đôi “căng
thăng”, đặc biệt là đôi với những người yêu tim. Hình dưới đây mình hoạ cho sự thích
nghỉ của cơ thê người theo thời gian khi sông ở những vùng núi cao trên 3 000 msso với
mực nước biển.

Thể lực \ Thể lực Thẻ |

| Thời gian | ———— — —, |

Thời gian

-_ Tế bào nào sẽ tăng lên nếu co thé thích nghỉ sống ở các dãy núi có độ cao lớn hơn
3 000m so với mực nước biển?
1°. Một phụ nữ đến từ vùng đồng bằng đang mang thai dự định sẽ tham dự đám cưới của
một người bạnở đỉnh Fansipan (Phan-xi- păng) nhưng người chồng là bác sĩ của cô ấy
khuyên cô không nên tham dự lễ cưới ở độ cao như vậy. Lí do của lờikhun này có
thê là gì? Liên hệ thực tế về quy định của hãng hàng không về phục vụ bay đối với phụ

nữ đang mang thaiở những tháng cuối thai kì.
7.30. Hoa Ki duy trì một trung tâm đào tạo Olympic ở vùng núi Colorado. Theo em, cơ sở
khoa học của việc đặt trung tâm tập luyện ở đây đề nâng cao thành tích là gì?
7.31. Nghiên cứu thí nghiệm bên dưới và trả lời các câu hỏi sau:

day gac soda ha ống lim dẫn

œoe) 2 co
ƒ
© aa a) Thí nghiA ệkhmác thí nghiệm B ở điểm nào?

b) Mục đích của thí nghiệm B là gì?

c) Tính khoảng cách ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm và sau 20 phút làm thí nghiệm

(theo hướng dẫn đo như hình phía dưới) và hoàn thành bảng sau:

d) Theo em, ống nghiệm nào chứa ít khí hơn sau khi kết thúc thí nghiệm. Tại sao?

7.32. Bảng dưới đây thể hiện sự biến đổi của chất chỉ thi mau trong se Gi các nông độ
khác nhau của carbon dioxide (CO,):

$ pee J VNI EU (ý |

Sự biến đổi màu
: sắc của chấtin

Thí nghiệm được thiết kế như hình bên với mỗi

ống nghiệm đều chứa dung dịch chất chỉ thị


màu. Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Mục đích của việc thiết kế thí nghiệm B là gì?

b) Mục đích của việc thiết kế thí nghiệm Dla gi?
c) Em hãy dự đoán kết quả về màu sắc của các

ống sau 1 giờ dưới điều kiện chiếu sáng của ánh
đèn bằng cách hoàn thành bảng sau:

d) So sánh kết quả ở ốngAvàơ ống Brồi giải thích tại sao có sự khác nhau đó.
e) So sánh kết quả của ống C và ống D rồi giải thích tại sao có sự khác nhau đó.


×