Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Thiết kế và chế tạo máy phay cnc gia công vật liệu phi kim loại phục vụ đào tạo thực hành chuyên môn cad cam cnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY CNC GIA CÔNG
VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THỰC

HÀNH CHUYÊN MÔN CAD/CAM/CNC

Mã số: T2022-06-17

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Hoàng Trọng Hiếu

Đà Nẵng, 11/2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY CNC GIA CÔNG
VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THỰC

HÀNH CHUYÊN MÔN CAD/CAM/CNC

Mã số: T2022-06-17


Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆUTRƯỞNG

PGS.TS. Võ Trung Hùng ThS. Hoàng Trọng Hiếu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

STT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn
Khoa Cơ khí – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 Hồng Trọng Hiếu Khoa Cơ khí – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật

2 Nguyễn Thái Dương

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................... iii

DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ..........................................................................

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................................


Trang

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC ...............................................................3
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

1.1 Giới thiệu chung về máy CNC................................................................................3
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

1.2 Cấu tạo chung của máy phay CNC .......................................................................3
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................

...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


1.3 Nguyên lý chung của máy CNC 3 trục .................................................................4

1.4 Ứng dụng của máy CNC 3 trục .............................................................................5

1.5 Các loại máy CNC hiện nay ...................................................................................6

Chương 2 THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC 3 TRỤC.....................................................7

2.1 Tính tốn, thiết kế phần cơ khí và xây dựng mô hinh máy.................................7
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

2.1.1 Lựa chọn nguyên lý kết cấu của máy phay gỡ CNC 3 trục..............................7
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

2.1.2 Tính chọn động cơ trục chính..............................................................................9
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................
...........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

2.1.3 Lựa chọn vít me..................................................................................................13
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

2.1.4 Lựa chọn bộ phận dẫn hướng...........................................................................15

2.2 Tính tốn, thiết kế phần điều khiển…………………………………………. 16

2.2.1 Lựa chọn động cơ truyền động và mạch điều khiển động cơ bước...............17

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

2.2.2 Tính chọn mạch điều khiển trung tâm.............................................................19

2.2.3 Ứng dụng phần mềm Mach 3 để gia công một số chi tiết trên mô hình máy
CNC 3 trục...................................................................................................................20

2.2.3.1 Giới thiệu về phần mềm Mach 3 CNC...........................................................20


2.2.3.2 Tính năng của phần mềm Mach 3 CNC........................................................21

Chương 3: CHẾ TẠO VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ.................................................22
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3.1 Chế tạo phần cơ khí của thiết bị...........................................................................22

3.2 Thiết lập hệ thống điều khiển và vận hành thiết bị............................................23

3.2.1 Giới thiệu phần mềm..........................................................................................23
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3.2.2 Mô phỏng gia công..............................................................................................24
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

3.2.3 Xuất code gia công chi tiết.................................................................................27
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3.2.4 Chuyển code bằng phần mềm NCConverter...................................................28

3.2.5 Nhập code qua phần mềm mach 3 được liên kết với máy để gia công..........30

3.2.6 Các bước gia công đường bao 2D......................................................................36
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................56

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… …..57

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH

HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI

PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG

BẢNG MỤC LỤC MINH CHỨNG SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

BỘ MINH CHỨNG SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Thơng số và tính năng chính của máy CNC 1325QC
Bảng 1.2 Thơng số và tính năng chính của máy CNC 1325 – ST 45
Bảng 1.3 Thơng số và tính năng chính của máy đục gỗ 6 đầu
Hình 1.1 Cấu tạo của máy CNC
Hình 1.2 Máy CNC 1325QC
Hình 1.3 Máy CNC 1325 – ST 45
Hình 1.4 Máy đục gỗ 3D, 4D 6 đầu
Hình 2.1 So sánh chuyển vị hai phương án.
Hình 2.2 Mơ hình sơ bộ
Hình 2.3 Phân tích độ cứng tĩnh.
Hình 2.4 Phân tích dao động riêng
Hình 2.5 Kết cấu tổng quát máy phay CNC
Hình 2.6 Bộ truyền động vít me – đai ớc bi
Hình 2.7 Ổ bi
Hình 2.8 Khớp mềm nối trục
Hình 2.9 Thanh trượt
Hình 2.10 Hình dáng và kích thước của trục vít me – đai ốc bi trục Y
Hình 2.11 Kết cấu và kích thước gối đỡ trục vít me đai ốc bi
Hình 2.12 Hình dáng trục dẫn hướng và ty trượt
Hình 2.13a Động cơ bước size 57
Hình 2.13b Mạch điều khiển động cơ bước
Hình 2.14a Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy CNC
Hình 2.14b Mạch CNC BOB Mach 3 USB
Hình 2.15 Giao diện chính phần mềm Mach 3 CNC
Hình 3.1 Giao diện chinh của phần mềm JD Paint
Hình 3.2 Chọn file logo mẫu theo đường dẫn

Hình 3.1 Bản vẽ 3D của máy phay CNC

Hình 3.2 Bản vẽ phân tách cụm kết cấu, chi tiết của thiết bị
Hình 3.3 Thiết bị máy phay CNC gia cơng vật liệu phi kim loại
Hình 3.3 Hình sản phẩm cần gia cơng
Hình 3.4 Giao diện chính của phần mềm JD Paint
Hình 3.5 Chọn file lơgơ mẫu theo đường dẫn
Hình 3.6 Hình sản phẩn cần gia cơng
Hình 3.7 Scale kích thước cho hình mẫu
Hình 3.8 Chọn vùng nổi 3d của bức tranh
Hình 3.9 Chiều sau cắt và chọn dao
Hình 3.10 Mơ phỏng gia cơng
Hình 3.11 Lưu file gia cơng
Hình 3.12 Thiết lập điểm gốc của dao
Hình 3.13 Thiết lập gia cơng từ trên xuống
Hình 3.14 File gia cơng đi (.ENG)
Hình 3.15 Chuyển đổi file (.ENG) sang file (NC)
Hình 3.16 Conversion thực hiện chuyển đổi
Hình 3.17 File gia cơng đi (.NC)
Hình 3.18 Giao diện phần mềm mach3
Hình 3.19 Khai báo phát sung
Hình 3.20 Chọn Pin cho trục
Hình 3.21 Chọn Pin cho thiết bị ngoại vi
Hình 3.22 Cài đặc tốc độ cho driver
Hình 3.23 Nhập file code
Hình 3.24 Mach3 đã nhận code
Hình 3.25 Điều chỉnh tốc độ bằng tay

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU:
Ф: Đường kính trục

CHỮ VIẾT TẮT:
CAD: Computer-aided Design
CAM: Computer Aided Making
CNC: Computer Numerical Control
B1: Bước 1
B2: Bước 2
B3: Bước 3
B4: Bước 4

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy phay CNC gia công vật liệu phi kim loại

phục vụ đào tạo thực hành chuyên môn CAD/CAM/CNC
- Mã số: T2022-06-17
- Chủ nhiệm: ThS. Hoàng Trọng Hiếu
- Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thái Dương
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
- Thời gian thực hiện: 09 tháng (03/2023 – 11/2023)

2. Mục tiêu:
Thiết kế, chế tạo máy phay CNC gia công vật liệu phi kim loại phục vụ đào

tạo thực hành chun mơn CAD/CAM/CNC


3. Tính mới và sáng tạo:
Máy phay CNC có độ cứng vững, độ ổn định và phạm vi gia công lớn hơn so

với các mơ hình trước đây.

4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Hiện nay, Xưởng thực hành CNC - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại

học Đà Nẵng, có số lượng máy CNC rất ít, các máy đã trang bị đã quá cũ và hư
hỏng nhiều, số lượng sinh viên học tập học phần Thực hành CAD/CAM/CNC rất
đơng nên cần thiết phải có thêm thiết bộ, mơ hình CNC ứng dụng nhiều…khác nhau
để đa dạng hóa cách tiếp cận của sinh viên với học phần này.

5. Tên sản phẩm:
- 01 bài báo được tính điểm cơng trình khoa học trong danh mục HĐCDGSNN.
- 01 mơ hình thiết bị máy phay CNC gia cơng vật liệu phi kim loại.

6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng:

Hiệu quả: Đáp ứng được nhu cầu giảng dạy thực hành chuyên môn
CAD/CAM/CNC. Triển khai, chuyển giao công nghệ cho Xưởng thực hành.

Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu ở dạng
báo cáo khoa học. Sản phẩm là thiết bị máy phay CNC phục vụ giảng dạy cho sinh
viên tại khoa Cơ khí – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật.

Địa chỉ ứng dụng: Bộ môn Chế tạo máy – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
– Đại học Đà Nẵng.


7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

TM. Hội đồng Khoa Ngày 16 tháng 11 năm 2023
Chủ tịch Chủ nhiệm đề tài

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Võ Trung Hùng

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:

Project title: Design and manufacture CNC milling machines to process non-
metallic materials for CAD/CAM/CNC professional practice training

Code number: T2022-06-17

Coordinator: MSc. Hoang Trong Hieu
Implementing institution: University of Technology and Education – The
University of Danang

Duration: from 03/2023 to 11/2023

2. Objective(s):

Design and manufacture CNC milling machines to process non-metallic

materials for CAD/CAM/CNC professional practice training

3. Creativeness and innovativeness:

CNC milling machines have greater rigidity, stability and machining range
than previous models.

4. Research results:

Currently, CNC Practice Workshop - University of Technical Education -
University of Da Nang, has a very small number of CNC machines, the equipped
machines are too old and damaged, the number of students studying the module
CAD/CAM/CNC practice is very crowded, so it is necessary to have more CNC
equipment and models with many different applications to diversify students'
approaches to this module.

5. Products:

- One article in International Conference with ISBN index.
- One Model of CNC milling machine equipment for processing non-metallic
materials.

6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Effects: Meets the needs of teaching CAD/CAM/CNC professional practice.

Deploying and transferring technology to the practice workshop.

Transfer alternatives of research results: Research results are in the form of
scientific reports. The product is CNC milling equipment for teaching students at


the Department of Mechanical Engineering - University of Technical Education.

Applicability: Department of Machine Manufacturing - University of
Technical Education - University of Danang.

0

MỞ ĐẦU

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1. Ngồi nước

Ở các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến, việc tự động hoá các ngành kinh tế, kỹ
thuật trong đó có cơ khí chế tạo đã thực hiện từ nhiều thập kỷ trước đây. Và một
trong các vấn đề then chốt của tự động hố ngành cơ khí chế tạo chính là kỹ thuật
điều khiển số và cơng nghệ gia công trên các máy điều khiển số.

Ngày nay, trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất công nghiệp như: ô tô, xe máy,
điện tử, thiết bị y tế, hàng không, hàng tiêu dùng, thiết bị cơng nghiệp, q trình gia
cơng chủ yếu được thực hiện tự động hóa và rất linh hoạt trong sản xuất nhờ việc
ứng dụng máy công cụ điều khiển số CNC. Các thiết bị điều khiển sử dụng trong
máy gia cơng CNC cho phép thực hiện các quy trình gia cơng trên cơ sở các thơng
số về kích thước và hình dạng của sản phẩm, được chuyển thành quỹ đạo chuyển
động trên không gian 3 chiều. Việc áp dụng CAD/CAM vào việc thiết kế, tính tốn
kết cấu và mơ phỏng q trình gia cơng.

1.2. Trong nước

Ở nước ta, các máy CNC (Computer Numerical Control) đang được sử dụng rất

phổ biến trong sản xuất, trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy thực hành chuyên môn CAD/CAM/CNC ở các
trường Đại học, Cao đẳng trong điều kiện đầu tư còn hạn hẹp, thiếu thiết bị.

2. Tính cấp thiết

Các máy CNC đang sử dụng ở nước thường do Đài Loan, Trung Quốc,
Nhật, Đức sản xuất, có phần điều khiển mua của các hãng nổi tiếng như: FANUC,
MITSHUBISHI,… nhưng giá thành tương đối cao. Do đó, một số cơ sở đào tạo tại
các Trường kỹ thuật, trong đó có bộ mơn cơ khí chế tạo - Khoa Cơ khí, Trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật chưa đáp ứng được đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho quá
trình đào tạo, thực hành, thực tập cho sinh viên cũng như phục vụ cho nghiên cứu
khoa học. Trên cơ sở đó, việc tập trung nghiên cứu để thiết kế, tính tốn và chế tạo
mơ hình máy phay CNC 3 trục là cần thiết.

3. Mục tiêu đề tài

Thiết kế, chế tạo máy phay CNC gia công vật liệu phi kim loại phục vụ đào
tạo thực hành chuyên môn CAD/CAM/CNC. Thiết bị góp phần tăng cường số
lượng máy và đưa vào giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành cho

1

sinh viên.

4. Cách tiếp cận
Thiết kế và chế tạo mơ hình máy phay CNC 3 trục được thực hiện dựa trên

nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. Mơ hình máy được ứng dụng chủ yếu để phục

vụ trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Khi sử dụng mơ hình này có thể
gia công chế tạo được nhiều dạng chi tiết nhờ vào việc sử dụng phần mềm Mach 3
trên máy tính để điều khiển và mô phỏng. Sử dụng phần mềm kỹ thuật đưa ra được
các bản vẽ thiết kế chi tiết máy và mơ hình tổng thể của máy, sau đó tiến hành chế
tạo các chi tiết và lắp ráp chúng lại thành mơ hình máy hồn chỉnh

5. Phương pháp nghiên cứu
- Tính tốn thiết kế.
- Chế tạo thiết bị.
- So sánh khả năng áp dụng, hiệu quả so với các mô hình trước đây.

6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các loại máy NC, các phần mềm thiết kế, mô phỏng và gia công CNC.
6.2. Phạm vi nghiên cứu:
Máy CNC 3 trục, các chi tiết cơ khí có thể gia công trên máy 3 trục và các

phần mềm tương ứng.

2

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

1.1. Giới thiệu chung về máy CNC

CNC viết tắt từ tiếng anh “Computer Numerical Control” là một dạng máy NC
điều khiển tự động có sự giúp đỡ của máy tính, mà trong đó các bộ phận tự động
được lập trình để hoạt động theo các sự kiện tiếp nối nhau với tốc độ được xác định
trước để có thể tạo ra được mẫu vật với hình dạng và kích thước yêu cầu, bằng cách
sử dụng các chương trình viết bằng các kí hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-

274-D, thường gọi là mã G.

Sự xuất hiện của công nghệ này là một cuộc cách mạng trong sản xuất công
nghệ, nhất là nghành công nghệ điêu khắc gỗ. Sự chuyển động kết hợp giữa 3 chiều
X-Y-Z của máy CNC giúp thực hiện các công việc gia công trở nên dễ dàng, nhanh
chóng, làm giảm nhiều thời gian, công suất và nhất là không phụ thuộc vào yếu tố
tay nghề của công nhân, mọi sản phầm làm ra đều có chất lượng như nhau.

Việc ứng dụng CNC đã trở nên rộng rãi sau một thời gian ngắn, chủ yếu là
ngành kim khí điện máy, nghành may mặc, nghành quảng cáo, ngành điện tử và đặc
biệt là nghành mỹ nghệ…các chất liệu sử dụng CNC để gia công là: Sắt, inox, đồng,
nhôm, mica, gỗ, MDF…

1.2. Cấu tạo chung của máy CNC 3 trục

Máy phay CNC 3 trục sử dụng hệ tọa độ không gian nên chiều dương của trục
Z là chiều chạy từ chi tiết cần phay tới dụng cụ gia cơng. Cịn hai trục tọa độ XY
cịn lại được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Cấu tạo máy cnc của máy phay
CNC 3 trục bao gồm các thành phần chính như sau:

- Khung máy và kết cấu cơ khí, cơ cấu chuyển động.
- Các động cơ dẫn truyền chuyển động di chuyển các trục và động cơ.
- Mạch động lực (mạch công suất) điều khiển các động cơ.

- Mạch điều khiển.

- Phần mềm điều khiển máy CNC.

Đề tài này sẽ nghiên cứu các vấn đề về máy CNC, trong đó tập trung vào thiết
kế và chế tạo máy phay CNC 3 trục và thử nghiệm trong gia công vật liệu phi kim

loại và ứng dụng vào đào tạo thực hành chuyên môn CAD/CAM/CNC.

3

Hình 1.1 Cấu tạo của máy CNC
1.3 Nguyên lý chung của máy CNC 3 trục

Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy CNC là:
- Thực hiện gia công các chi tiết thông qua các bước của động cơ được đồng
bộ với trục vít me và mã code trong bo mạch
- Cụm chi tiết máy theo bản vẽ được thiết kế trước và đã chuyển sang dữ liệu
số dạng code, qua phần mềm mơ phỏng trên máy tính được liên kết với bo mạch
của máy ta thực hiện chỉnh sủa code và thiết lập trục tọa độ chính xác và cho chạy
máy để gia công
Để có thể tính tốn quỹ đạo chuyển động của dụng cụ nhằm xây dựng chương
trình điều khiển máy CN như mô tả ở phần trên, một điểm quan trọng là việc xác
định hệ thống tọa độ và các điểm gốc, điểm gốc chuẩn
Thơng thường, trên các máy điều khiển theo chương trình số, người ta thường
sử dụng hệ tọa độ Đề các OXYZ theo quy tắc bàn tay phải (hệ tọa độ thuận) và nó
được gắn vào chi tiết gia cơng. Gốc của hệ trục tọa độ có thể đặt tại bất kỳ một điểm
nào đó trên chi tiết, nhưng thơng thường người ta sẽ chọn tại những điểm thuận lợi
cho việc lập trình, đồng thời dễ dàng kiểm
tra kích thước theo bản vẽ của chi tiết gia công mà không phải thực hiện nhiều bước
tính tốn bổ sung.
Một đặc điểm mang tính quy ước là trên các máy điều khiển theo chương trình

4

số, chi tiết gia công được xem là cố định được gắn với hệ thống tọa độ cố định nói
trên, cịn mọi chuyển động tạo hình và cắt gọt đều do dụng cụ thực hiện.


Trong thực tế, điều này đôi khi là ngược lại, ví dụ như trên máy phay thì chính
bàn máy mang phơi thực hiện chuyển động tạo hình, cịn dụng cụ chỉ thực hiện
chuyển động cắt gọt. Vì vậy khi sử dụng máy điều khiển theo chương trình số cần
phải ln ln tạo nên một thói quen để tránh những nhầm lẫn đáng tiếc có thể gây
ra nguy hiểm cho máy, dụng cụ và con người.

Theo quy ước chung, phương của trục chính của máy là phương của trục OZ,
`cịn chiều dương của nó được quy ước khi dao tiến ra xa chi tiết. Ví dụ với máy
tiện 2D thơng thường thì trục hình của nó nằm ngang và trùng với phương OZ của
hệ tọa độ, chiều dương của nó hướng ra khỏi ụ trục chính (hướng về phía bàn dao).
Phương chuyển động của bàn xe dao theo hướng chính là phương OX và chiều
dương của nó là hướng ra xa bề mặt chi tiết gia công. Đối với máy phay thẳng
đứng, trục Z hướng theo phương thẳng đứng lên trên, còn trục X và trục Y được xác
định theo quy tắc bàn tay phải, tuy nhiên trong thực tế các nhà chế tạo máy lại
thường ưu tiên chọn trục X là trục mà có chuyển động bàn máy dài hơn...Đối với
các chuyển động quay xung quanh các trục tương ứng X, Y, Z được xác định bằng
các địa chỉ A, B, C sẽ được xác định là dương khi chiều quay đó có hướng thuận
chiều kim đồng hồ khi nhìn theo chiều dương của các trục tương ứng (khi nhìn vào
gốc của hệ trục toạ độ từ phía các trục thì chiều quay của chúng là ngược chiều kim
đồng hồ). Ngoài ra, còn một số chuyển động phụ song song với các trục tương ứng
với các trục X, Y, Z là các địa chỉ U, V, W và hướng của chúng.

1.4. Ứng dụng của máy CNC 3 trục

- So với các máy điều khiên công cụ bằng tay, sản phẩm từ máy CNC không
phụ thuộc vào tay nghề của người điều khiển mà phụ thuộc vào nội dung, chương
trình được đưa vào máy. Người điều khiển chỉ chủ yếu theo dõi kiểm tra các chức
năng hoạt động của máy


- Đợ chính xác làm việc cao, thơng thường các máy CNC có độ chính xác
máy là 0.001mm do đó có thể đạt được độ chính xác cao hơn

- Tớc độ cắt cao nhờ có cấu trúc cơ khí bền chắc của máy những vật liệu cắt
hiện đại như kim loại cứng hay gốm oxit có thể sử dụng tốt hơn.

- Thời gian gia công ngắn.
- Máy CNC có tính linh hoạt cao trong việc lập trình, tiết kiệm thời gian quan
chỉnh máy, đạt được tính kinh tế cao trong việc gia cơng các sản phẩm nhỏ
- Ít dừng máy để bảo trì, sửa chửa.


×