Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thiết máy cắt sắn lat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY CẮT SẮN

GVHD: ThS. ĐÀO THANH HÙNG
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯỚC

THÁI VĂN ĐẠT
LỚP: 16C1

ĐÀ NẴNG, 2021

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam trong tiến trình thực hiện chủ trương CNH – HĐH đã đạt được những thành tựu vô
cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Mặc dù nước ta đang trên con
đường hội nhập và trên đà tiến tới một nước có nền cơng nghiệp hiện đại nhưng nông nghiệp vẫn
là một trong những ngành chủ lực mà chúng ta cần đầu tư và phát triển.Với việc áp dụng ngày
càng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nông nghiệp đã làm cho năng suất và sản lượng
ngày càng tăng lên. Không những đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn xuất khẩu
ra thị trường nước ngồi. Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến đàn gia súc và gia cầm ngày càng
tăng lên nhanh chóng. Với số lượng lớn như vậy thì việc sản xuất và chế biến thức ăn cho chúng


cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Để giải quyết vấn đề này chúng ta không thể sản xuất và
chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp thủ công, lạc hậu được mà địi hỏi phải sử dụng
các loại máy móc để tăng năng suất và giảm bớt gánh nặng cho người lao động. Trong rất nhiều
loại máy dùng để sản xuất và chế biến thức ăn chăn ni thì máy “ MÁY CẮT SẮN LÁT ” là
một trong những thiết bị rất cần để đáp ứng nhu cầu đó. MÁY CẮT SẮN LÁT là một ứng dụng
cơ bản của ngành cơ khí chế tạo máy vào lĩnh vực nông nghiệp,loại máy này giúp cho việc sơ chế
mì được nhanh chống và hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hiệu quả hơn ,đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn. Với mong muốn tìm hiểu và ngiên cứu nguyên lý của máy cắt sắn lát.
Sau hơn 4 tháng nghiên cứu, tìm hiểu, chế tạo cộng với sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của
Thầy ĐÀO THANH HÙNG và sự giúp đỡ của các thầy cơ trong khoa Cơ Khí. Em đã hoàn
thành đồ án tổng hợp Thiết Kế và Chế tạo Mơ Hình Máy Cắt Sắn Lát.

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp do thời gian hạn chế. vì vậy chắc chắn vẫn cịn nhiều
thiếu sót. chúng em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài có tính khoa
học và được hồn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 2
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CỦ SẮN VÀ MÁY CẮT SẮN LÁT

1.1 Tổng quan về củ sắn.
SẮN Thuộc loại cây ăn củ, cây hoa màu hàng năm, có thể sống lâu năm, họ Thầu dầu

(Euphorbiaceae). Cây cao khoảng 2 – 3m, lá xẻ nhiều thùy. Rễ ngang phát triển thành củ,
tích tinh bột. Cây sinh trưởng 6- 12 tháng, có loại 18 tháng.

Sắn có nguồn gốc lưu vực sống Amazon, thế kỷ 16 đưa về trồng ở châu Phi, Ấn Độ đến
thế kỷ 19 mới được trồng ở Đông Nam Á. Nhập vào Việt Nam thế kỷ 19 ở miền Nam,
được gọi là khoai mỳ, di chuyển ra miền Trung được gọi là mỳ Sai Gòn, ra Bắc gọi là sắn
Đồng Nai.

Việt Nam có giống sắn tàu, có hàm lượng HCN (acid eianhydric) cao, ăn đắng, dễ bị
say. Trồng để lấy bột, chăn nuôi. Sắn nghệ củ vàng, nhỏ, ăn ngon nhưng năng suất thấp.
Sắn gòn (sắn trắng), củ trắng, nhiều bột, năng suất cao. Sắn canh nông cuống lá và vỏ
trong củ màu đỏ, năng suất cao, nhiều bột. Sắn có thể trồng ở nhiều loại đất kể cả đất cát,
đất phù sa, đất phèn.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 3
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Hình 1.1 Cây sắn, củ sắn

1.2 Đặc tính của sắn.
Củ sắn dùng ăn tươi, luộc, nướng, thái lát phơi khô hay làm bột. Từ bột sắn chế ra miến,
bánh đa, bột tapioca và các loại bánh khác. Củ sắn sau khi nhổ lên rất đễ bị chạy chỉ màu
xanh (tức là trong thịt củ xuất hiện HCN), ăn đắng, rất độc. Do đó, người ta thường ăn ngay,
hoặc vùi nó xuống cát,nhưng cũng chỉ dung được trong 2,3 ngày.
Sắn khô ở ta hay gặp dạng thái lát và duỗi (sợi), có thể được bóc sạch vỏ hay giữ nguyên
vỏ tùy cách sử dụng, sắn khô dễ cất giữ hơn sắn tươi chỉ cần để nơi sạch sẽ,khô ráo,tránh mốc
mọt.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 4
Thái Văn Đạt Lớp:16C1


Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

1.2.1 Cấu tạo củ khoai mì (Sắn)

Hình 1.2 Cắt ngang củ sắn

Khoai mì là loại củ có lõi (tim củ) nối từ thân cây chạy dọc theo củ đến đuôi củ. Có cấu tạo:
vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt sắn, lõi sắn. So với các loại củ khác thì vỏ củ sắn là loại vỏ dễ phân biệt và dễ
tách nhất.

a. Vỏ gỗ
Chiếm 0,5 – 3% khối lượng củ. Gồm các tế bào có cấu tạo từ cellulose và hemicellulose, hầu
như khơng có tinh bột. Vỏ gỗ là lớp ngoài cùng, sần sùi, màu nâu thẫm, chứa các sắc tố đặc
trưng. Có tác dụng giữ cho củ rất bền, khơng bị tác động cơ học bên ngồi.

b. Vỏ cùi
Dày hơn vỏ gỗ, chiếm khoảng 8 – 20% trọng lượng củ. Gồm các tế bào được cấu tạo bởi
cellulose và tinh bột (5 – 8%). Giữa các lớp vỏ là mạng lưới ống dẫn nhựa củ, trong mủ có nhiều
tanin, enzyme và các sắc tố.

c. Thịt khoai mì (ruột củ)
Là thành phần chiếm chủ yếu của củ, bao gồm các tế bào có cấu tạo từ cellulose và pentozan,
bên trong là các hạt tinh bột và nguyên sinh chất. Hàm lượng tinh bột trong ruột củ phân bố
khơng đều. Kích thước hạt tinh bột koảng 15-80mm. Khoai mì càng để già thì càng có nhiều xơ.

d. Lõi khoai mì
Thường nằm ở trung tâm dọc theo thân củ, nối từ thân đến đuôi củ. Lõi chiếm từ 0,3 – 1%
khối lượng củ. Thành phần cấu tạo chủ yếu là cellulose và hemicelluloses.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 5

Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Hình 1.3 Củ sắn

1.2.2 Thành phần hóa học của khoai mì (Sắn)
Củ khoai mì tươi có:

 Tỷ lệ chất khô 38-40%
 Tinh bột 16-32%
 Chất protein, béo, xơ, tro trong 100g được tương ứng là 0,8-2,5g, 0,2-0,3g, 1,1-1,7g,

0,6-0,9g
 Chất muối khoáng và vitamin trong 100g củ là 18,8-22,5mg Ca, 22,5-25,4mg P,

0,02mg B1, 0,02mg B2, 0,5mg PP.
Trong củ, hàm lượng các axit amin không được cân đối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid
amin chứa lưu huỳnh.Cũng như phần lớn các loại hạt và củ, thành phần chính của củ khoai mì là
tinh bột . Ngồi ra, trong khoai mì cịn có các chất: đạm, muối khoáng, lipit, xơ và một số vitamin
B1, B2.

Hiện nay, việc quản lý mục tiêu trong doanh nghiệp khá phổ biến và rộng rãi.

Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp đang thực hiện bằng phương pháp thủ công qua Excel, Word. Nhưng
việc này còn gặp nhiều bất tiện và chưa tối ưu, khi giám đốc và người quản lý dự án khó nắm bắt tiến độ thực
hiện mục tiêu của nhân viên, đồng thời khiến nhân viên trở nên thụ động trong công việc.

Liên quan đến đề tài quản lý mục tiêu doanh nghiệp, cụ thể là trong công ty cổ phần viễn thông đầu tư và
thương mại quốc tế (ITECOM), Chi nhánh Đà Nẵng, chưa từng có cơng trình nghiên cứu nào.


Đề tài quản lý mục tiêu doanh nghiệp của đồ án hướng đến việc cho giám đốc, người quản lý dự án thiết lập
mục tiêu và theo dõi tiến độ hoàn thành mục tiêu của nhân viên, nhân viên cập nhật tiến độ thực hiện hằng ngày
và báo cáo mục tiêu.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 6
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

a.Tinh bột

Là thành phần quan trọng của củ khoai mì, nó quyết định giá trị sử dụng của chúng. Hạt tinh bột

hình trống, đường kính khoảng 35 mircomet.

Tinh bột gồm hai thành phần:

 Amylose: 15 – 25%.

 Amylopectin: 75 – 85%.

Tỉ lệ Amylopectin: Amylo trong tinh bột khoai mì cao(80:20) nên gel tinh bột có độ nhơt, độ kết

dính cao và khả năng gel bị thối hóa thấp.

Khoai mì 2.1 Tổng quan

2.1.1 Quy trình thực hiện


• Tham khảo sản phẩm robot hút bụi có trên thị trường.

• Xây dựng các phương án thiết kế.

• Phân tích và chọn phương án thiết kế.

• Thi cơng phương án lựa chọn.

• Thử nghiệm sản phẩm.

• Kết luận và hướng phát triển.

• Chương này sẽ tập trung vào tìm hiểu về các khái niệm, chức năng, nguyên lý hoạt động

và cơ chế truyền dữ liệu của Switch. Tiếp theo, trình bày tổng quan về cơng nghệ FPGA và ngôn

ngữ mô tả phần cứng Verilog.

1.1. Nghiên cứu tổng quan đề tài

Hàm lượng tinh bột tập trung nhiều nhất ở phần sát vỏ bao, càng đi sâu vào lớp thịt sát lõi lượng
tinh bột lại ít đi.
Tinh bột có dạng hình cầu, hình trứng hoặc hình mũ, có một số hạt trũng, có màu rất trắng. Nên
trong quá trình sản xuất nên loại bỏ vỏ để khơng tạo màu tối cho tinh bột.
Tinh bột khoai mì có kích thước từ 5 đến 40µm với những hạt lớn 25-35µm, hạt nhỏ 5-15µm và
nhiều hình dạnh, chủ yếu là hình trịn, bề mặt nhẵn, một bên mặt có chổ lõm hình nón và một
núm nhỏ ở giữa. Dưới ánh sáng phân cực, các liên kết ngang với mật độ từ trung bình tới dày đặc
có thể thấy rõ. Các nghiên cứu siêu cấu trúc bằng tia X cho thấy tinh bột khoai mì có cấu trúc tinh
thể dạng A và hỗn hợp A, B.


SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 7
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Khi hạt tinh bột khoai mì bị vỡ, có thể quan sát được các rãnh tạo cấu trúc xốp của hạt. Các rãnh
vơ định hình kéo dài từ bề mặt tới tâm của hạt tạo thành các lỗ xốp. Chính các lỗ xốp này giúp
nước thâm nhập vào giúp trương nở tinh bột, phá vỡ các liên kết hidro giữa các phân tử trong cấu
trúc tinh thể, tạo điều kiện cho tác dụng phân hủy của enzyme. Tinh bột khoai mì có cấu trúc hạt
tương đối xốp, liên kết giữa các phân tử trong cấu trúc tinh thể yếu, vì vậy nó dễ bị phân hũy bởi
các tác nhân như acid và enzyme hơn so với các loại tinh bột khác như bắp, gạo.
Tinh bột khoai mì có hàm lượng amylopectin và phân tử lượng trung bình tương đối cao,
215.00g/mol so với 30.500, 130.000, 224.500 và 276.000 tương ứng ở amylose của bắp, tinh bột
lúa mì, tinh bột khoai tây và tinh bột sáp. Hàm lượng amylose nằm trong khoảng 8-28%, nhưng
nói chung đa số các giống khoai mì có tỷ lệ amylose 16-18%. Tinh bột khoai mì có những tính
chất tương tự các loại tinh bột chứa nhiều amylosepectin như độ nhớt cao, xu hướng thối hóa
thấp và độ bền gel cao. Hàm lượng amylosepectin và amylose trong tinh bột khoai mì liên quan
tới độ dính của củ nấu chính và nhiều tính chất trong các ứng dụng cơng nghiệp.
Nhiệt độ hồ hóa tinh bột khoai mì trong khoảng 58.5-700C so với 56-660C ở khoai tây và 62-
720C ở tinh bột bắp. Việc tạo ra các dẫn xuất của tinh bột nhờ liên kết ngang hay việc thêm các
chất có hoạt tính bề mặt có thể thay đổi nhiệt độ hồ hóa. Nhiệt độ hồ hóa cũng ảnh hưởng đến
chất lượng nấu của tinh bột, nhiệt độ hồ hóa thấp thường làm chất lượng nấu thấp do tin bột dễ bị
phá vỡ.
Độ nhớt là tính chất quan trọng giúp tinh bột có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
và các ngành công nghiệp vãi, giấy. Tinh bột khoai mì có độ nhớt rất cao. Độ nhớt cao thể hiện ở
lực liên kết yếu giữa các phân tử tinh bột trong cấu trúc hạt. Xử lý hóa học, vật lý (gia nhiệt, xữ lý
bằng áp suất hơi, thêm các chất hóa học, thay đổi pH của mơi trường) cũng như sự có mặt của các
chất như protein, chất béo, chất có hoạt tính bề mặt đều có ảnh hưởng đến tinh bột khoai mì.
Độ nở và độ hịa tan của tinh bột cũng là tính chất quan trọng và cũng rất khác nhau giữa các
dạng tinh bột. Tính chất này của tinh bột khoai mì phụ thuộc rất nhiều vào giống khoai mì, điều

kiện mơi trường sống, thời điểm thu hoạch nhưng lại không liên quan đến kích thước hạt hay
trọng lượng phân tử tinh bột.
Cấu trúc gel của tinh bột khoai mì có độ bền cao hơn so với nhiều loại ngủ cốc khác nên được
ứng dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, đặc biệt với những sản phẩm phải bảo quản trong
thời gian dài.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 8
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Hình 1.4 Tinh bột

b.Đường
Đường trong khoai mì chủ yếu là glucoza và một ít maltoza, saccaroza. Khoai mì càng già thì
hàm lượng đường càng giảm. Trong chế biến, đường hoà tan trong nước được thải ra trong nước
dịch.

c.Prôtein
Hàm lượng của thành phần protein có trong củ rất thấp nên cũng ít ảnh hưởng đến quy trình
cơng nghệ. Tỉ lệ khoảng:1-1,2%. Từ ngồi vào trong hàm lượng đạm tăng lên một ít.

d.Nước
Lượng ẩm trong củ khoai mì tươi rất cao, chiếm khoảng 70% khối lượng toàn củ. Lượng ẩm cao
khiến cho việc bảo quản củ tươi rất khó khăn. Vì vậy ta phải đề ra chế độ bảo vệ củ hợp lý tuỳ
từng điều kiện cụ thể.

e.Độc tố trong củ khoai mì
Ngồi những chất dinh dưỡng trên, trong khoai mì cịn có độc tố. Chất độc có trong cây khoai
mì ngày nay đã được nghiên cứu và xác định tương đối rõ. Đó chính là HCN. Trong củ khoai mì,

HCN tồn tại dưới dạng phazeolunatin gồm hai glucozit Linamarin và Lotaustralin.

f.Hệ enzyme

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 9
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Trong khoai mì, các chất polyphenol và hệ enzyme polyphenoloxydaza có ảnh hưởng nhiều tới
chất lượng trong bảo quản và chế biến.

Polyphenoloxydaza xúc tác q trình oxy hố polyphenol tạo thành octoquinon sau đó trùng
hợp các chất khơng có bản chất phênol như axitamin để hình thành sản phẩm có màu. Trong
nhóm polyphenoloxydaza có những enzim oxy hố các monophenol mà điển hình là tirozinnaza
xúc tác sự oxy hoá acid amin tirozin tạo nên quinon tương ứng. Sau một số chuyển hoá các
quinon này sinh ra sắc tố màu xám đen gọi là melanin. Đây là một trong những ngun nhân làm
cho thịt khoai mì có màu đen mà thường gọi là khoai mì chảy nhựa.Vì enzyme tập trung trong mủ
ở vỏ cùi cho nên các vết đen cũng xuất hiện trong thịt củ bắt đầu từ lớp ngoại vi.Khi khoai mì đã
chảy nhựa thì lúc mài xát khó mà phá vỡ tế bào để giải phóng tinh bột do đó hiệu suất lấy tinh bột
thấp, mặt khác tinh bột khơng trắng.

Ngồi tirozinaza các enzim oxy hoá khử cũng hoạt động mạnh làm tổn thất chất khơ của
củ.Hàm lượng tannin trong khoai mì ít nhưng sản phẩm oxy hố tannin là chất flobafen có màu
sẫm đen khó tẩy. Khi chế biến, tannin cịn có tác dụng với Fe tạo thành sắt tannat cũng có màu
xám đen. Cả hai chất này đều ảnh huởng đến màu sắc của tinh bột nếu như trong chế biến không
tách dịch bào nhanh và triệt để.

Trong bảo quản khoai mì tươi thường nhiễm bệnh thối khơ và thối ướt do nấm và vi khuẩn gây
nên đặc biệt đối với những củ bị tróc vỏ và dập nát. Ngồi ra nếu củ bị chảy nhựa nghiêm trọng

cũng sẽ dẫn tới hiện tượng thối khô.

Các chất dinh dưỡng chủ yếu là đạm và tinh bột (vì đó là hai thành phần quan trọng của củ
khoai mì có giá trị kinh tế nhất).

 Nó có khả năng chọn đường dẫn để quyết định chuyển frame (đơn vị của tầng liên kết dữ
liệu) nên mạng LAN hoạt động hiệu quả hơn. Switch có khả năng nhận dạng máy được kết
nối với nó nhờ cách đọc địa chỉ MAC nguồn trong frame nó nhận được. Khi hai máy trong
mạng liên lạc với nhau, chính Switch sẽ tạo mạch ảo giữa hai cổng tương ứng mà không
làm ảnh hưởng đến lưu thông trên các cổng khác.

2.1.Giới thiệu về .NET framework
- .Net Framework là một khuôn khổ phần mềm chạy chủ yếu trên Microsoft Windows được

phát triển bởi Microsoft.
- .Net Framework chứa một bộ thư viện rất lớn chứa các cơng cụ khác nhau giúp người lập

trình xử lý được hết hầu hết các công việc thường gặp trong quá trình phát triển ứng dụng.
12V power, 5V power. Đây là 2 chân cấp nguồn trực tiếp đến động cơ. Có thể cấp nguồn 9-12V ở 12V

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 10
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

1.3 Các phương pháp chế biến sắn.

- Cách làm bột sắn (phương pháp công nghiệp):
Củ sắn tươi,đào nhổ lúc củ đã phát triển đầy đủ, đem ngâm vào nước và chế biến ngay. Ngâm
làm cho lớp đất cát bám quanh củ tan trong nước, dễ tróc vỏ (khơng ngâm ngay vỏ bám sát vào

rất khó bóc) cho ngay vào máy rửa với tốc độ 30 vòng/phút, lớp vỏ bên ngồi được bóc sạch. Lúc
rửa nên chọn củ đồng đều, rửa được nhanh. Rửa xong kiểm tra lại, rửa thêm vài lần cho thật sạch,
vỏ tróc ra mang đi sấy nghiền làm thức ăn gia súc. Củ sắn dã sạch mang nạo thành chỉ hay cắt lát
rồi rửa lại bằng nước sạch để không bị đục hay vàng nhạt. Đưa vào máy sấy khơ bằng khí nóng
trong các lị hoặc phơi nắng (trước khi phơi có thể ép bớt nước). Sắn lát phơi được nắng có màu
trắng đẹp hơn sấy, nhưng sân phơi phải sạch sẽ, không cát, sạn. Nếu sấy thì phải sấy ở nhiệt độ
dưới 60°c và tránh lớp ngồi bị hồ hóa, nước khó thoát ra. Phơi sấy xong để nguội. Đưa vào máy
nghiền thành bột. Rồi rây lấy xơ. Xơ còn lại trộn với vỏ sắn làm thức ăn cho gia súc. Bột sắn
thường dùng sản xuất thành thực phẩm sợi. Cần phải giữ trong bao gói có chống ẩm, để trên cao,
tránh mối mọt, mùi hôi, biến chất.

- Bột sắn (phương pháp thủ công)
Sắn sau khi nhổ,rửa sạch, lột vỏ.Thái mỏng, phơi nắng trên các nia, đảo thường xun cho
chóng khơ. Sắn khơ đem giã, nghiền vài lần cho thật mịn. Rây lại lấy xơ. Cho vào chum vại khơ,
sạch, bên dưới để ít than củi. Dùng ăn dần hoặc cho gia súc. Có thể làm bột sắn nước bột sẽ mịn
hơn. Sắn rửa sạch, bóc vỏ, rửa lại. Mài sắn trong chậu nước. Lấy tay khuấy đều, vớt hết xơ. Để
lắng chắt nước trong, đổ ngập nước lại khuấy đều để lắng, chắt bỏ nước trong. Cho vào túi vải,
treo lên, hoặc dùng đá dằn cho khô nước. Lấy bột ra, bẻ thành từng viên nhỏ, phơi khô.

- Bột sắn tinh (phương pháp thủ cơng)
Sắn bóc sạch vỏ, rửa sạch. Ngầm một đêm, mai trong nước. Khuấy dều, bóp kỹ cho tinh bột tan
vào nước. Chắt nước đó ra một chậu khác, vắt kiệt nước trong sắn. Hoa sắn này vào nước, nhồi
ky, lọc lấy nước. Cứ làm như thế đến lúc nầo nước trong, bỏ xác phơi khô cho gia súc ăn.
Nước sắn vắt để lắng,chắt dần nước ra cho đến hết và cho them nước vào khuấy đều,sau vài ngày
nước bột đóng xuống đáy chậu,phơi ráo bẻ ra từng viên nhỏ,phơi khô.Bột này được gọi là bột
tinh,thường được dung làm bánh,hạt lựu… Bột chin trong suốt,ăn dẻo,giòn.

- Cách làm tinh bột sắn (phương pháp công nghiệp)
Cách làm từ sắn tươi


SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 11
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Nguyên tắc chung sản xuất tinh bột là chà xát, xay phá vỡ câu tạo của củ, các tế bào, giải phóng
ra tinh bột và nhơ hoa lỗng trong nước để rút tinh bột qua rây lọc. Nếu số lượng sản xuất ít có
thề dùng quy mơ sản xuất cơ giói thấp như sau:
Sắn củ tươi đưa vào máy rửa sạch rồi chuyển vào bộ phận mài xát cho sắn nhuyễn ra, rây bồ bã,
đổ vào các bế lấy tinh bột, chắt bỏ nước rồi phơi hoặc sấy cho đến khô. Cách làm này chỉ phá vỡ
dược 50% tê bào xơ chứa tinh bột, bã cháo sau khi tách tinh bột không mịn. Bã thô chỉ nghiền xát
một lần và sàng lọc cũng chưa triệt để nên sản phẩm không tốt.
Để khắc phục việc phá vỡ triệt để tê bào củ, rây lọc nhiều lần, người ta thực hiện quy mơ cơ giới
hóa cao hơn bằng cách:

Sắn tươi được ngâm nước lã hoặc pha vơi lỗng (300g vôi/m3 nước) trong 4 – 10 giờ, nước
ngâm phải ngập ngun liệu, bể ngâm phải thống, khơng bị mưa nắng. Nếu chưa chế biến được
ngay phải thay nước 2 lần/ngày. Trước khi rửa mới ngâm vào nước vơi lỗng. Chuyến vào máy
rửa sạch vỏ, nghiền mai nhỏ mịn như cháo. Trong hỗn hợp cháo có sửa tinh bột (nước và tinh
bột), xác tê bào. Đem cháo này hoa với nước với tỷ lệ 1 : 1 rồi chuyển lên bộ phận rây. Nước qua
rây có 70% dịch bào và 55% tinh bột tự do. Phần bã trên rây 30% dịch bào và 45% tinh bột tự do.
bã này lại nghiền và hoa loãng rồi chuyển vào rây lọc một lần 2. Lấy dịch cháo bơm lên rây lần
thứ nhất và sữa bột qua rây tầng thứ hai để rửa. Bã còn lại, nghiền và bơm lên rây lọc cho đến khi
trong bã chỉ còn 3% tinh bột. Bã này chuyển sang bộ phận làm thức ăn cho gia súc. Sữa tinh bột
chuyển lên máy ly tâm hay máng lắng để lấy tinh bột ướt (độ ẩm 45 – 50%). Đưa đi sấy khơ,
đóng vào bao gói.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 12
Thái Văn Đạt Lớp:16C1


Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Hình 1.5 Quy Trình Cơng Nghệ

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 13
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 Chọn phương án thiết kế

2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế.

Máy được thiết kế ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệu suất làm việc
lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấp nhất. Ngồi ra cịn phải chú ý
đến u cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, kết cấu máy không quá phức tạp,dễ sử dụng,tiếng ồn
nhỏ và hình dáng của máy có tính thẩm mỹ.

 Arduino Uno R3 có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 →
210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có
thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện
áp 2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ
0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit. Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và
A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.

2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế

 Đơn giản trong kết cấu và khả năng vận hành dễ dàng
 Tiêu thụ ít nhiên liệu nhưng vẫn mang lại năng suất cao
 Giá cả phù hợp với người tiêu dùng
 Khả năng di chuyển thuận tiện
 Dễ sửa chữa và bảo trì
 Hình thức đẹp, gọn nhẹ

2.2 Các phương án cắt
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy cắt sắn lát với cấu tạo, hình thức khác
nhau.Tuy nhiên điểm khác nhau nổi bật ở các loại máy này là về phương pháp cắt của chúng.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 14
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Người ta có thể sử dụng bằng phương pháp cắt tịnh tiến ngang, dọc hoặc dùng phương pháp cắt
khi dao quay tròn.

2.2.1 Phương pháp cắt khi dao quay tròn.

Dao được gắn cố định trên đĩa cắt, lưỡi dao gắn theo hướng kính của đĩa và được siết nhờ
các vít hoặc đai ốc. Thơng số của hệ thống năng lượng mặt trời được thể hiện qua các giá trị đặc
trưng như điện áp hở mạch, dịng ngắn mạch, điểm cơng suất tối đa, điện áp làm việc tại công
suất tối đaĐĩa cắt được gắn trên trục sao cho khe hở của dao với thảnh vỏ máy đảm bảo cắt được.
Đĩa cắt chuyển động quay tròn theo chiều kim đồng hồ.

Hình 2.1 Máy cắt sắn

Khi sắn được đưa vào máng có độ dốc thích hợp được bố trí ở phía ngồi, nhờ khe hở giữa

dao với đĩa cắt củ sắn sẽ được cắt nhờ bộ dao gắn trên đĩa.

2.2.2 Phương pháp cắt khi dao tịnh tiến.

Đuôi dao gắn bản lề sau đó nối với 1 thanh truyền. Cơ cấu chuyển động tịnh tiến làm cho thanh
truyền chuyển động. Chuyển động này được truyền đến dao và giúp dao có thể chuyển động tịnh
tiến khứ hồi 1 cách nhanh chóng.

Phía dưới gắn thớt có khe hở đảm bảm cho lát cắt có thể lọt qua khi dao cắt xong. Bên

ngoài được gắn 1 băng tải để có thể đưa vật liệu cắt vào 1 cách dễ dàng.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 15
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

2.2.3 Chọn phương án cắt.
Qua quá trình khảo sát và kiểm nghiệm chúng em quyết định chọn phương án cắt khi dao
quoay trịn vì phương pháp này đạt năng suất cao hơn và hơn nữa là chế tạo không phức tạp.

2.3 Chọn phương án truyền động

2.3.1 .Phương án truyền động bằng động cơ
Nguyên lý hoạt động :

Chuyển động của đĩa cắt được thực hiện bằng động cơ điện thông qua bộ truyền động đai.
Puly lớn trong bộ truyền động đai được gắn vào một đầu của trục truyền ,trục đương cho mơ-đun
năng lượng mặt trời được bố trí trong các tế bào nối tiếp NP và song song NS được hiển thị trong
truyền được đặt trên 2 ổ lăn . Dao được gắn cố định trên đĩa cắt, quá trình cắt được thực hiên nhờ

dao, thơng qua chuyển động quay tròn của đĩa cắt.

 Ưu nhược điểm của máy
+ Ưu điểm:

-Kết cấu của máy nhỏ gọn
-Năng suất lao động cao
-Tiêu hao ít sức lao động
-Dễ sử dụng và sửa chữa
+Nhược điểm:
Phụ thuộc vào mạng điện xoay chiều 220V.

2.3.2 Chọn máy
Qua q trình phân tích ưu, nhược điểm và cơ sở chọn phương án thiết kế. Em quyết định
sử dụng động cơ điện để truyền động.

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 16
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA MÁY

3.1 Chọn năng suất cho máy
Dựa vào điều kiện thực tế sản suất và điều kiện của máy đáp ứng được những nhu cầu cho
người sử dụng ta chọn năng suất của máy là 300kg / giờ.

3.2 Các phương án kết cấu dao


3.2.1 Một số loại dao
Cấu tạo dao phải cho phép thay đổi được chiều dày của miếng vật liệu. Có thể chỉ là 1 dao
hay gồm 1 bộ dao lắp trên vài trục song song, sản phẩm đưa vào phía dao bằng cách cho ăn dao
cưỡng bức hay tự ăn dao. Nhiệt độ hoạt động của tấm NLMT có ảnh hưởng quan trọng đến công
suất của tấm NLMT. Khi nhiệt độ của tấm năng lượng mặt trời tăng thì cường độ dịng điện do
tấm năng lượng lượng mặt trời tạo ra tăng lên rất ít nhưng điện áp thì giảm nhiều, dẫn đến công
suất cực đại của tấm năng lượng mặt trời giảm đi Trong trường hợp tự ăn dao thì sản phẩm được
kéo trên lưỡi dao bằng lực bám dính xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc của sản phẩm với dao hoặc
bằng lực kéo tạo thành do cấu tạo hay hình dạng mép dao cắt nhờ vị trí của dao trên cơ cấu dẫn
động. Trên hình III là 1 số loại dao thường dùng trên thị trường hiện nay:
Dao a được sử dụng cho cắt mỏng. (hình 3.1.a)

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 17
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Dao b được sử dụng cho cắt dày. (hình 3.1.b)

Dao c có hình chữ nhật được sử dụng cắt các loại củ như củ sắn

(hình 3.1.c)

Dao d được sử dụng để cắt rau củ mền. Hình 3.1: Một số loại dao
Phạm vi cắt là 0,5 – 40 mm (hình 3.1.d)

3.2.2 Chọn loại dao
Đường kính của đĩa : D = 320 mm


Bề dày của đĩa: S = 5 mm
Ta chọn loại dao có hình chữ nhật để cắt củ sắn.

3.3.Tính chọn thiết kế đĩa cắt

3.3.1 Kết cấu đĩa cắt
Để đảm bảo được năng suất của máy thì ta chọn dao và kích thước dao.
Kết cấu chung của dao gắn trên đĩa:
Số lượng: 2 dao/ 1 đĩa cắt.
Kích thước: chiều dài cắt :A = 150 mm , chiều rộng B = 50 mm, bề dày 5 mm.
Trên đây chỉ là những kích thước chung của dao, cịn các kết cấu của dĩa cắt thể hiện rõ trên hình

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 18
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

Hình 3.3 Kết cấu đĩa cắt

3.3.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt.
Năng suất đặt ra là: 300kg / giờ thì trong một giây khối lượng cắt được sẽ là: 83,3 g/1s
Trên thực tế mỗi lát củ cắt ra có khối lượng trung bình là: 7 g
Đĩa được gắn 2 con dao vậy mỗi vòng quay sẽ cắt được là: 7x2 =14 g .
Ta có số vòng quay của đĩa trong 1s là:

n = vg /s chọn n = 6vg /s hay 360 vg /ph

3.3.3 Tính lực cản riêng của dao
Lực cản riêng khi cắt sắn là lực của củ sắn tác dụng lên lưỡi cắt dao trên một đơn vị diện tích


SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 19
Thái Văn Đạt Lớp:16C1

Thiết kế chế tạo máy cắt sắn  GVHD : Đào Thanh Hùng

- Lực cản riêng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Độ ẩm

+ Độ cứng

+ Lực ma sát của củ sắn tác dụng lên lưỡi dao

Cơng thức tính lực cản riêng: K n .a
v

Trong đó: + K: lực cản riêng (kG/cm2)

+ n: số vòng quay của đĩa (v/p)

+ v: vận tốc của đĩa quay

+ a: là hệ số phụ thuộc vào đặc tính của củ sắn

Vận tốc đĩa: m/s

Số vòng quay: n = 360 (vg /ph)
Hệ số phụ thuộc : a = 0,04

Vậy


3.3.4 Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt
Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt là lực cản P. Lực P được tính theo cơng thức:
P = K.l = 2,55.15 = 38,3 (kG/cm) = 383 (N).
l : chiều dài của lưỡi cắt. (cm)
K: lực cản riêng (kg/cm2)

SVTH: Nguyễn Ngọc Phước Lớp:16C1 Trang 20
Thái Văn Đạt Lớp:16C1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×