Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 81 trang )

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Factors modifying drug actions

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của các thông

số liều dùng, khoảng điều trị, chỉ số điều trị và các
tương tác dược lực học.
2. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố thuộc
về thuốc và các yếu tố thuộc về người bệnh đến
tác dụng của thuốc.
3. Vận dụng được các đặc điểm, tính chất của các
yếu tố trên để giải quyết một số tình huống thay đổi
tác dụng của thuốc trong thực hành lâm sàng.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Các yếu tố thuộc về thuốc
THUỐC

CƠ THỂ
Các yếu tố thuộc về người bệnh

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Tương tác Bệnh lý:
thuốc
suy gan,
suy thận…



Liều lượng Tác Di truyền
dụng
Đặc điểm của Sinh lý: tuổi,
thuốc: đặc thuốc giới, PNCT,
tính lý hóa,
bào chế… PNCCB

Yếu tố khác

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
THUỘC VỀ THUỐC

Tính chất lý hóa, cấu trúc hóa học
Liều lượng
Tương tác thuốc

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHÂT LÝ HĨA, CẤU
TRÚC HĨA HỌC ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

TÍNH CHẤT LÝ HĨA – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Độ tan, Hấp thu, Nồng độ Tác
mức độ phân bố… thuốc dụng
phân ly…

LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Tác dụng dược lý liên quan đến một nhóm, cấu trúc
hóa học có hoạt tính (pharmacophore)


LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Noradrenalin
Adrenalin
Isoproterenol Thay đổi nhóm
Noradrenalin thế → thay đổi ái
Adrenalin lực với receptor
Adrenalin
Isoproterenol Noradrenalin → thay đổi tính
Isoproterenol chọn lọc → thay
Ái lực với receptor β
tăng theo độ lớn của đổi tác dụng
nhóm amin các amin cường

giao cảm

LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

S (-) isomer R (+) isomer

Receptor β adrenergic

Sự gắn của các đồng phân của carvedilol (thuốc chẹn beta giao cảm)

Ái lực với receptor β adrenergic của đồng phân S (-) gấp 100 lần
của đồng phân R (+)

LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


Hoạt tính trên vk
Gr(+)

Khả năng xâm Khả năng tương
nhập tế bào vk tác với đích tác
và ái lực với đích dụng (AND gyrase

tác dụng

Phổ kháng
khuẩn, đặc tính

DĐH

Phổ kháng Đặc tính DĐH,
khuẩn (vk kỵ khí) tiềm lực

Vai trị của các vị trí, nhóm thế trong cấu trúc phân tử đến
tác dụng kháng khuẩn và đặc tính dược động học
của các kháng sinh Quinolon

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẾN TÁC
DỤNG CỦA THUỐC

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

MƠ HÌNH SIGMOID

Emax


100

Tỉ lệ cá thể có đáp ứng (%)

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

% số cá thể đáp ứng
Tác dụng
ED10 ED50
ED90

1 10 100

Liều (mg/kg) logarit

ED50: liều gây được đáp ứng trên So sánh tiềm lực (liều dùng) và
50% cá thể hiệu lực (tác dụng) của các thuốc?

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Tác dụng chính Tác dụng kmm Độc tính gây chết

Tỉ lệ cá thể có đáp ứng

LD50: liều gây chết 50% cá thể

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Tác Độc Tỉ lệ cá thể có đáp ứng (%) Gây ngủ Chết
dụng

tính

LD50

Ý nghĩa: mức độ an toàn

Tính chỉ số điều trị của phenobarbital?

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNGTỉ lệ cá thể đáp ứng (%)

Tác dụng

Tdkmm

Nồng độ thuốc trong huyết tương
(ng/ml)

Khoảng điều trị: khoảng liều hoặc khoảng nồng độ thuốc
tạo được tác dụng điều trị an toàn

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Wafarin: thuốc có chỉ Penicilin: thuốc có
số điều trị nhỏ chỉ số điều trị lớn

Khoảng điều trị Khoảng điều trị

Tỉ lệ bệnh nhân (%)TácTác dụng Tác dụng Tác dụng
Tỉ lệ bệnh nhân (%)dụngkmmchính kmm
chính


Log nồng độ thuốc/ huyết tương Log nồng độ thuốc/ huyết tương

Chỉ số điều trị, khoảng điều trị và tương quan giữa đường
cong liều – tác dụng và đường cong liều – độc tính

TƯƠNG TÁC THUỐC

TƯƠNG TÁC THUỐC

DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC LỰC HỌC

▪ Hấp thu ▪ Hiệp đồng
▪ Phân bố ▪ Đối lập
▪ Chuyển hóa
▪ Thải trừ Thay đổi tác
dụng của thuốc
Thay đổi nồng độ
thuốc tại vị trí tác

dụng


×