Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Thuốc an thần, gây ngủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 39 trang )

THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ

Gv. Nguyễn Thu Hằng

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng
không mong muốn của các thuốc thuộc dẫn xuất
barbiturat và benzodiazepin

2. Phân tích được chỉ định và tác dụng không mong
muốn của 2 nhóm thuốc trên dựa vào tác dụng và cơ
chế của thuốc

3. So sánh sự giống và khác nhau giữa benzodiazepin
và dẫn xuất barbiturat, zolpidem, buspiron về cơ chế,
tác dụng, chỉ định, TDKMM

SINH LÝ HỌC GIẤC NGỦ

1 chu kì

MẤT NGỦ

Ở người mất ngủ
- Chậm khởi phát giấc ngủ, giai đoạn 1 dài
- Thời gian giấc ngủ Non- REM ngắn
- Tỉ lệ % giữa REM/Non-REM cao

Thuốc ngủ
- ↓ giai đoạn 1


- ↓ tỉ lệ giữa REM/NREM
- ↑ thời gian giấc ngủ NREM

Ảnh hưởng của các thuốc gây ngủ trên tỉ lệ REM/NREM

Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2nd Ed. (2000)

CÁC CHẤT TGHH VÀ GIẤC NGỦ

Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2nd Ed. (2000)

CÁC CHẤT TGHH VÀ GIẤC NGỦ

Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2nd Ed. (2000)

Các chất TGHH ảnh hưởng đến tình trạng thức, ngủ.
Trong giấc ngủ, chất TGHH nổi bật là GABA, hoạt
hóa GABA R có thể tạo ra giấc ngủ.

Hầu hết các thuốc an thần –gây ngủ tác động
theo

HỆ THỐNG GABA

HỆ THỐNG GABA

GABA:

▪ Chất trung gian hóa học loại ức
chế chủ yếu/TKW


▪ Kiểm sốt tình trạng ức
chế/não, kiểm soát cân bằng
giữa hđ (+) (qua glutamat) và
hoạt động (-)

▪ ↑ GABA => an thần, gây ngủ,
giãn cơ, giảm lo âu

▪ ↓ GABA => kích thích, lo lắng,
bồn chồn, mất ngủ

GABA A
RECEPTOR
▪ Là đích tác dụng của các thuốc
an thần – gây ngủ

▪ Sự gắn của GABA A với R của
nó ở màng sau synap:

▪ Làm mở kênh Cl -
▪ ↑ Cl - vào trong neuron => ↑

ưu cực => ↓ truyền tin qua
synap (chậm dẫn truyền xung
động)

GABA A
RECEPTOR


Cấu trúc GABA receptor
gồm 5 tiểu đơn vị:
• 2 tiểu đơn vị α Gắn với
GABA
• 2 tiểu đơn vị β gắn với
barbiturat
• 1 tiểu đơn vị Ɣ gắn với
benzodiazepin


PHÂN LOẠI

Benzodiazepin Barbituric

TD dài (1-3 ngày) Tác dụng dài (8-12h)
Diazepam, Flurazepam Phenobarbital,
Clonazepam, Clorazepat barbital
Chlordiazepoxid
Tác d, ụanprgobtraurnbgitabl ình (4-
TD TB (24-48 h) 8h)
Alprazolam, Nitrazepam
Amobarbital,
Td ngắn (12-18h) pentobarbital,
Lorazepam, Oxazepam Heptabarbital,
Temazepam Tác dcụyncglonbgaắrbnit(a1l -3h)
Hexobarbital,
Td rất ngắn (<6h) secobarbital
Triazolam
Td rất ngắn (30- 60
Dẫn xuất khác min)


Thiopental, thiobarbital,
thiamytal

Buspiron, zolpidem

ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC THUỐC
AN THẦN –GÂY NGỦ

TÁC DỤNG PHỤ THUỘC LIỀU

Tê liệt


Ngủ
Buồn ngủ

An thần
Giải lo

ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC THUỐC
AN THẦN –GÂY NGỦ

TDKMM

Gây
▪ Quen thuốc
▪ Nghiện thuốc
▪ Hội chứng cai thuốc khi ngừng đột ngột


Nên dùng thuốc trong thời gian ngắn
Giảm dần liều trước khi ngừng thuốc

BENZODIAZEPIN

BENZODIAZEPIN

CƠ CHẾ

BDZs enhance GABA-ergic inhibition.

Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2nd Ed. (2000)

BENZODIAZEPIN

TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH

▪ Liều thấp: giải lo (giảm lo ▪ Các trạng thái căng thẳng,
lắng, căng thẳng) lo âu
▪ Mất ngủ
▪ Liều TB: an thần, gây ngủ ▪ Động kinh cơn nhỏ, co
▪ Liều cao: chống co giật, giật do sốt cao
giãn cơ ▪ Hội chứng cai rượu
▪ Tiền mê
▪ Ngồi ra cịn tác dụng giãn ▪ Các bệnh co cứng cơ
mạch, hạ HA

BENZODIAZEPIN

TÁC DỤNG KHÔNG MONG

MUỐN

▪ Thường gặp: ảnh hưởng lên trí nhớ và khả năng thăng
bằng => buồn ngủ, lú lẫn, mất phối hợp vận động
▪ Độc tính cấp ((-) hơ hấp, (-) tim ):

▪ Ít nguy hiểm hơn các nhóm khác
▪ Tăng lên khi phối hợp các thuốc (-) TKW khác như
rượu (ức chế hô hấp => tử vong)
Giải độc: flumazenil (benzodiazepin antagonist)
▪ Độc tính mạn (quen thuốc, lệ thuộc thuốc)
▪ Hội chứng cai thuốc

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BENZODIAZEPIN

Quazepam

Halazepam Clorazepat

Chlodiazepoxid

Diazepam desmethyldia Demoxepa
Temazepam zepam m

Oxazepam

Lorazepam Alprazolam

Sp liên hợp


Desmethyldiazepam có t ½ > 100 giờ


×