Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng Thuốc chống trầm cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 49 trang )

THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

Gv.Nguyễn Thu Hằng

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Phân loại được các thuốc thuộc nhóm chống trầm
cảm

2. Trình bày cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không
mong muốn của các thuốc thuộc nhóm SSRI, IMAO,
TCA

3. Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm có liên quan
đến việc sử dụng thuốc trên lâm sàng

ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG

10 THUỐC ĐƯỢC KÊ ĐƠN HÀNG ĐẦU TẠI MỸ

ĐẠI CƯƠNG – CƠN TRẦM CẢM

ĐẠI CƯƠNG

Quá trình dẫn truyền thần kinh của serotonin và noradrenalin

Serotonin receptors

5-HT R 5-HT1 Chủ yếu/não Autoreceptor,


A,B,D t/cảm, Học & nhớ,
TKW, mạch co mạch
5-HT2 máu
A,B,C Tâm trạng,
Đường tiêu Tình dục, giấc
5-HT3 hóa, ngủ
Điều nhiệt, co
5-HT4 Ngoại vi, tiểu mạch
cầu ThTèâmm ătrnạ,nngg, hiện

TKW, đường Học & nhớ,nôn
tiêu hóa, Ngoại Nhu động tiêu
vi hóa
Tâm trạng,
TKW, đường Học & nhớ, hô
tiêu hóa, Ngoại hấp
vi Nhu động tiêu
hóa

5-HT5

5-HT6

5-HT7

ĐẠI CƯƠNG

Vai trò của noradrenalin/TKW

Giấc ngủ

Chú ý & tập trung

Năng lượng
Đáp ứng với stress

Tình cảm

Locus Coeruleus

ĐẠI CƯƠNG

GIẢ THUYẾT MONOAMIN

Trầm cảm:
thiếu hụt số
lượng, chức
năng serotonin,
noradrenalin

ĐẠI CƯƠNG Ức chế thu hồi NE và
serotonin
CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
• SSRI: thuốc ức chế
thu hồi chọn lọc
serotonin(citalopram)

• NARI: thuốc ức chế
thu hồi chọn lọc
noradrenalin(reboxetin


• Thuốc ức chế thu hồi
cả serotonin và
noradrenalin: TCA,
SNRI(venlafaxin)

IMAO: ức chế
monamin oxidase
(Phenelzin)

Thuốc ức chế
autoreceptor (mitarzapin)

ĐẠI CƯƠNG Ức chế thu hồi NE và
serotonin
CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
• SSRI: thuốc ức chế
Serotonin R adrenoceptor thu hồi chọn lọc
serotonin(citalopram)

• NARI: thuốc ức chế
thu hồi chọn lọc
noradrenalin(reboxetin

• Thuốc ức chế thu hồi
cả serotonin và
noradrenalin: TCA,
SNRI(venlafaxin)

IMAO:thuốc ức chế
men monamin

oxidase (Phenelzine)

Thuốc ức chế
autoreceptor (mitarzapin)

GIẢ THUYẾT DINH DƯỠNG THẦN KINH

Trầm cảm:
↓ BDNF

Berton et al. Nature Reviews Neuroscience 7, 137–151 (February 2006) | doi:10.1038/nrn1846

ĐẠI CƯƠNG

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

Ảnh hưởng
tại synap
TDKMM

Hiệu quả
điều trị

Tuần

Các thuSốecrciehsốn1g trầm cảm thường mất 2-4 tuần để đạt hiệu quả điều trị

Cơ chế chung của các thuốc chống trầm cảm
❖Giai đoạn đầu: tăng các chất TGHH tại khe synap bằng
cách ức chế tái thu hồi hoặc ức chế sự thoái giáng của các

monoamin
❖Điều trị dài ngày:

❖ Ức chế hoạt động của các receptor điều hòa ngược
tiền synap
❖ Điều hịa xi các receptor hậu synap (tăng hoạt động
các receptor này để tạo ra nhiều đáp ứng hơn) =>

❖Thay đổi hệ thống truyền tin cấp 2
❖ Thay đổi sự tổng hợp protein

Hiệu quả điều trị

ức chế hoạt động các autoreceptor (R điều hòa ngược) tiền

synap

5-HT1A

Chưa dùng thuốc 5-HT (+) Đáp ứng hậu

(-) synap

Điều trị cấp với các 5-HT1A

thuốc chống trầm cảm (+)
5-HT
(vài ngày) (-)

down-regulated


Điều trị mạn (4 tuần) (+) Đáp ứng

(-) 5-HT tăng lên

THAY ĐỔI SỰ TỔNG HỢP PROTEIN

Beta adrenergic 5-HT4,6,7

Gs Adenylyl Cyclase Gs

cAMP

Tăng chức năng và

Protein kinase A sự sống sót của

nơron

CREB Chống trầm cảm
BDNF
nucleus

Các thuốc chống trầm cảm

Thuốc (-) thu hồi chọn lọc
serotonin

Ức chế thu hồi
serotonin/noradrenalin

Chống TC khơng điển hình
Chống trầm cảm 3

vòng

Thuốc ức chế MAO

CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

CÁC THUỐC ỨC CHẾ MAO (IMAO)

CƠ CHẾ

IMAO làm giảm sự thoái giáng các monoamin (noradrenalin, serotonin, dopamin)
=> tăng giải phóng các chất TGHH vào khe synap => tăng đáp ứng các receptor
hậu synap (điều hịa xi)

CÁC THUỐC IMAO

PHÂN LOẠI Moclobe (-)chọn lọc TDKMM tạm
mid MAO-A, thời,
IMAO có hồi
clorgylin phục, biến mất khi
(-) cạnh ngừng thuốc
Phenelzi tranh
n TDKMM không
(-) ko chọn hồi phục
tranylcypr lọc,
omin ko hồi
phục,


(-) ko cạnh
tranh


×