Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Thuốc điều trị rối loạn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 39 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ
RỐI LOẠN TÂM THẦN

Gv.Nguyễn Thu Hằng

THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
THẦN PHÂN LIỆT

THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được các đích tác dụng của thuốc điều trị rối loạn
tâm thần phân liệt.

2. Phân tích được tác dụng, chỉ định, TDKMM của các thuốc
chống loạn thần điển hình (haloperidol, chlopromazin),
khơng điển hình (clozapin) từ cơ chế tác dụng của thuốc.

3. So sánh các thuốc chống loạn thần điển hình và các thuốc
chống loạn thần khơng điển hình về cơ chế tác dụng, tác
dụng, chỉ định và TDKMM.

ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Khái niệm
Triệu chứng lâm sàng

Các triệu chứng dương


tính:

⮚Hoang tưởng
⮚Ảo giác
⮚Rối loạn ý nghĩ

Triệu chứng âm tính

⮚Xa lánh mọi người
⮚Cảm xúc khơ lạnh
⮚Khó thích ứng xã hội

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

NGUYÊN NHÂN

⮚Do sự tác động phối hợp của nhiều yếu tố
❑ Sinh học
❑ Bệnh lý thần kinh
❑ Di truyền
❑ Môi trường

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Các chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến cơ
chế bệnh sinh

1. Dopamin
2. Serotonin
3. Glutamat


DOPAMIN – SINH TỔNG HỢP

CÁC CON ĐƯỜNG TRUYỀN TIN CỦA DOPAMIN

Kiểm 3 2
soát
phối Não giữa- Não giữa-
hợp các thể vân vỏ não
động tác
Tâm
trạng –
tình cảm

4 1
Não giữa-
Cuống phễu – hệ viền
tuyến yên
5. CTZ: Nôn
Điều hòa
bài tiết
prolactin

RECEPTOR CỦA DOPAMIN

Kiểm soát cử động, Tiết prolactin, trí nhớ, vận động
Phối hợp động tác Động cơ & đáp ứng về tình cảm

Gắn Gs => Gắn Gi =>
(+) adenyl cyclase (-) adenyl

⇒↑AMPc, ↑ thủy cyclase
⇒↓AMPc, ↑ hiệu
phân PIP2,
⇒↑ Ca+ nội bào đt K+ ,
⇒ ↓ Ca++ nội bào
⇒ Ưu cực hóa TB

D1 D5 D2 D3 D4

Vỏ não++

Hệ viền+++

Vỏ não++ Dưới đồi+ Tuyến yên Hệ viền+

Hệ viền+++ Hạch nền+ +++ Hạch nền+

Dưới đồi ++ Hạch nền+++
Other trHanạscmhittneềrsna+n+d modulators. In: Pharmacology, 4th edition. Rang HP,
Dale MM and Ritter JM. Edinburgh, UK: Harcourt Publishers Ltd, 2001:483–499.

CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

GIẢ THUYẾT DOPAMIN

Não giữa- hệ viền

↑ hoạt động của dopamin

Triệu chứng dương

tính

CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

BẰNG CHỨNG CHO GIẢ THUYẾT DOPAMIN TRONG BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Tăng tổng hợp (L-
DOPA)

Kích thích giải phóng Ức chế thối
dopamin(amphetamin giáng (pargylin)
, tyramin)
Ức chế tái thu hồ
Các thuốc có nguy cơ (cocain,ampheta
gây loạn thần cao là min, benztropin)
các thuốc làm tăng
dopamin tại synap:
Cocain, Amphetamin,
L-Dopa

CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Giảm dopamin trên Ức chế tổng hợp
não giữa –hệ viền (αmethyltyrosin)
=> giảm các triệu
chứng dương tính Ảnh hưởng đến
các bọc dự trữ
(reserpin)

Ức chế Dopamin

receptor và các
autoreceptor (thuốc
chống loạn thần)

CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Hạn chế của giả thuyết Não giữa- vỏ não
Dopamin
↓ hoạt động của dopamin
❖Khơng giải thích được
các triệu chứng âm tính

Triệu chứng âm tính
Ảnh hưởng/ nhận thức
Ảnh hưởng/ cảm xúc

CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC

MỘT SỐ GIẢ THUYẾT KHÁC TRONG BỆNH TÂM THẦN PHÂN
LIỆT

Giả thuyết serotonin:
↑ serotonin trong vùng não giữa – vỏ não
Sự gắn serotonin với R của nó => làm ↓ giải
phóng dopamin => triệu chứng âm tính

Kháng serotonin=> ↓ triệu chứng âm tính

Giả thuyết glutamat : ↓ chức năng của NMDA
receptor


THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN

PHÂN LOẠI

• Theo tác dụng dược lý
Thuốc chống loạn thần điển hình: Chlorpromazin, thioridazin,
haloperidol, fluphenazin, thiothixen, molindon, mesoridazin

Thuốc chống loạn thần ko điển hình: clozapin, risperidon,
olanzapin, quetiapin, ziprasidon, aripiprazol

• Theo cấu trúc hóa học:
• Dẫn xuất phenothiazin: clopromazin..
• Dẫn xuất butyrophenon: haloperidol
• Dẫn xuất benzamid: sulpirid
• Dẫn xuất khác

THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN
ĐIỂN HÌNH

THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH

CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Ức chế receptor D2

Não giữa-vỏ não, Não giữa –hệ
viền:


Tâm trạng, tình cảm

Bó não giữa- thể vân :
Chức năng ngoại tháp
Bó cuống phễu- tuyến

yên:
tiết prolactin
Trung tâm nôn:

nôn

Ức chế receptor
muscarinic

Ức chế receptor histamin
H1

Ức chế receptor adrenergic


×