Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƯA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 64 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA LÝ - HÓA - SINH
----------

DƢƠNG THỊ TRÂM

KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC
HĨA HỌC PHỊNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG

TRÊN CÂY DƢA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN
2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA LÝ - HÓA - SINH

............

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HĨA HỌC
PHỊNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƢA HẤU

VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 – 2018 TẠI QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện



DƢƠNG THỊ TRÂM

MSSV: 2114012931

CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT

KHÓA 2014-2018
Cán bộ hƣớng dẫn

TS. TRẦN THANH DŨNG

MSCB

Quảng Nam, tháng 05 năm 2018

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Quảng Nam
Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo khoa Lý – Hóa – Sinh
trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các kết quả
nghiên cứu này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận tình
của thầy TS. Trần Thanh Dũng trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn
thành khóa luận này.
Xin gửi đến quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắc
nhất.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ,

động viên tơi hồn thành khóa luận này.

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Trâm

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả trong bài nghiên cứu của tôi là trung thực
do tôi nghiên cứu và kết quả này chƣa từng đƣợc công bố.

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Trâm

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC

1. CV% : Hệ số biến động

2. LSD0.05 : Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95%

3. CT : Công thức

4. STT : Số thứ tự

5. P : Trọng lƣợng

6. NSLT : Năng suất lý thuyết


7. NSTT : Năng suất thực thu

8. BVTV : Bảo vệ thực vật

9. NSP : Ngày sau phun

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số Tên bảng Trang
hiệu
bảng Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới năm 2014 8
1.1
1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Việt Nam từ năm 2010 –
1.3 10
1.4
2014
3.1
3.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Quảng Nam qua các năm 12

3.3 Tình hình thời tiết vụ Đơng Xn 2017-2018 tại Quảng
22
3.4
Nam
3.5
3.6 Các giai đoạn sinh trƣởng của cây dƣa hấu ở các công
28
3.7
thức thí nghiệm

Số lá trên thân chính qua các kì theo dõi 29


Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa

hấu vụ Đông Xuân 2017 – 2018 tại Phú Ninh, Quảng 30

Nam

Tình hình bệnh héo vàng do nấm Fusarium sp qua các
32

công thức

Hiệu lực phòng trừ bệnh héo vàng của các loại thuốc
33

khảo nghiệm

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 34

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc hóa học phịng

trừ bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu vụ Đông Xuân 2017- 36

2018 tại Phú Ninh – Quảng Nam

Số DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang
hiệu Tên bảng
bảng 29
biểu Số lá trên thân chính qua các giai đoạn theo dõi 32
3.1 Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng 35

3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dƣa hấu
3.3

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3
6.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 3
6.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3
7. Bố cục đề tài .............................................................................................. 3
II. NỘI DUNG............................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 4
1.1. Giới thiệu về cây dƣa hấu ...................................................................... 4
1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại.............................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây dƣa hấu.............................................. 4
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của cây dƣa hấu............................... 6
1.2. Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới................................................ 8
1.3. Tình hình sản xuất dƣa hấu tại Việt Nam .............................................. 9
1.4. Tình hình sâu bệnh hại dƣa hấu trong thời gian qua............................ 12
1.5. Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu và
biện pháp phịng trừ..................................................................................... 18
1.5.1. Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu
trong và ngoài nƣớc..................................................................................... 19
1.5.2. Các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh chết dây, bệnh héo
vàng trên dƣa hấu trong và ngoài nƣớc....................................................... 20
1.6. Tổng quan các loại thuốc tham gia thí nghiệm .................................... 21

1.7. Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2018 .......................... 21

CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 23
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 23
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 23
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 23
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................... 23
2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.......................................................... 23
2.3.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi............................................... 25
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................. 27
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 28
3.1. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của cây dƣa hấu (Citrullus lanatus)
..................................................................................................................... 28
3.2. Ảnh hƣởng của các loại thuốc đến số lá trên thân chính của cây dƣa
hấu qua các giai đoạn sau khi phun............................................................. 29
3.3. Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa hấu qua các
giai đoạn ...................................................................................................... 30
3.4. Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc đến khả năng phòng trừ bệnh héo
vàng trên cây dƣa hấu.................................................................................. 31
3.4.1. Diễn biến tình hình bệnh héo vàng sau phun các loại thuốc khảo
nghiệm ......................................................................................................... 31
3.4.2. Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc khảo nghiệm .......................... 33
3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất....................................... 34
3.6. Hiệu quả kinh tế ................................................................................... 36
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 37
1. Kết luận ................................................................................................... 37
2. Kiến nghị ................................................................................................. 37
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 38


I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Dƣa hấu (Citrullus lanatus) là một lồi thực vật trong họ Bầu
bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc, có
nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu
bí. Dƣa hấu có tính hàn có thể dùng làm thức ăn giải nhiệt trong những
ngày hè nóng nực.

Mặc dù dƣa hấu thuộc họ Bầu bí nhƣng dƣa hấu là một loại cây ăn
quả và có thể dùng để làm nƣớc ép trái cây trong công nghiệp chế biến thực
phẩm. Vì vậy, giá trị kinh tế của cây dƣa hấu đem lại rất cao cho ngƣời
nông dân.

Nếu vụ mùa đạt giá trung bình khoảng 3000 đồng/kg, dƣa đạt năng
suất bình quân 1,5 tấn/sào đối với miền Trung thì bà con cũng thu nhập
đƣợc 4.500.000 đồng nghĩa là thu đƣợc 90 triệu đồng/ha cao hơn so với
một số cây trồng khác nhƣ lúa, ngô, lạc,…

Hiện nay, dƣa hấu đƣợc trồng tại Nam Trung Bộ tập trung chủ yếu 4
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên với tổng diện tích vào
khoảng gần 5.000 ha, sản lƣợng năm 2015 đạt gần 100 nghìn tấn. Riêng
Quảng Nam có khoảng 700 – 800 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Phú
Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên… năng suất bình
quân đạt 30 tấn/ha.

Với năng suất này nông dân đã có thu nhập cao nhƣng năng suất
chƣa thực sự cao so với tiềm năng của nó. Một trong những yếu tố làm hạn
chế năng suất và chất lƣợng đó là sâu, bệnh hại, trong đó bệnh chết dây vào
lúc dƣa đã có trái non trở đi là yếu tố nguy hại nhất.


Bệnh chết dây trên cây dƣa hấu do nhiều nguyên nhân gây ra, chủ
yếu xuất hiện khi dƣa có trái non trở đi, do vi khuẩn Pseudomonas gây ra
còn gọi là bệnh héo xanh vi khuẩn, do nấm Fusarium sp. gây ra còn gọi là

1

bệnh héo vàng. Tuy nhiên, ở Quảng Nam bệnh chết dây chủ yếu do nấm
Fusarium sp. gây ra (Kết quả điều tra tình hình sâu bệnh hại trên cây dƣa
hấu tại Quảng Nam năm 2016). Do đó sử dụng các loại thuốc trừ nấm cần
phải đặt ra.

Trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật
canh tác, tuy nhiên vẫn chƣa có giống nào kháng đƣợc bệnh chết dây trên
cây dƣa hấu. Các loại thuốc hóa học đã đƣợc khuyến cáo nhiều để phòng
trừ bệnh, tuy nhiên chƣa có kết quả nghiên cứu cụ thể chỉ rõ loại thuốc nào
có hiệu quả phịng trừ cao nhất. Nơng dân phun thuốc chủ yếu dựa vào
khuyến cáo của các đại lý. Do đó việc nghiên cứu tìm ra loại thuốc có hiệu
lực phịng trừ cao bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu là vấn đề cần thiết.

Nhằm giúp nông dân hạn chế đƣợc bệnh héo vàng, nâng cao năng
suất, chất lƣợng và có hiệu quả kinh tế, tơi xin thực hiện đề tài “Khảo
nghiệm một số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh héo vàng trên cây dưa
hấu vụ Đông xuân 2017 – 2018 tại Quảng Nam”.
2. Mục tiêu của đề tài

Tìm ra đƣợc loại thuốc phòng trừ bệnh héo vàng hiệu quả nhất trên
cây dƣa hấu ở địa bàn nghiên cứu trong vụ Đông Xuân 2017 – 2018.
3. Đối tƣợng nghiên cứu


- Giống dƣa hấu Trang Nông 755
- 4 loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh héo vàng dƣa hấu:
Hexaconazole (Anvil 5SC); (Metalaxyl M + mancozeb) Ridomil Gold
68WG, Pencycuron (Monceren 250 SC), (Azoxystrobin + Chlorothalonil)
Ortiva 600SC.
4. Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm: Xã Tam Phƣớc – Phú Ninh – Quảng Nam
- Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông Xuân 2017 – 2018

2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
- Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu
- Phƣơng pháp xử lý số liệu

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học

- Giúp sinh viên vận dụng phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên
cứu trong học tập vào trong thực tiễn đời sống.

- Tăng cƣờng năng lực cho sinh viên, giúp bản than hiểu rõ hơn các
chất điều hòa sinh trƣởng.

- Các kết quả của đề tài sẽ cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học
về tác hại của bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu và tác động của các loại
thuốc trừ bệnh thế hệ mới đến sự phát sinh phát triển của bệnh héo vàng.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả của đề tài ứng dụng vào sản xuất nhằm hạn chế tác hại của
bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu góp phần làm tăng năng suất và đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
7. Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc trình bày gồm các
chƣơng sau:

Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2: Vật liệu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận

3

II. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về cây dƣa hấu
1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại
* Nguồn gốc
Dƣa hấu (Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí
(Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc, có nguồn
gốc từ miền Nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí
[16].
Theo Phạm Hồng Cúc (2002) dƣa hấu đƣợc canh tác rộng rãi trong
vùng Địa Trung Hải cách đây hơn 3000 năm [6].
Ở nƣớc ta, dƣa hấu đƣợc trồng từ thời vua Hùng Vƣơng thứ 18, dƣa
đƣợc xem là loại trái cây không thể thiếu đƣợc vào ngày tết cổ truyền của
nhân dân ta [7].

* Vị trí phân loại
+ Giới: Plantae
+ Bộ: Cucurbitales
+ Họ: Cucurbitaceae
+ Chi: Citrullus
+ Loài: C. lanatus [16].
1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây dưa hấu
 Thân
Dƣa hấu là loại cây có thân dạng bị lan, sống hàng năm. Thân phủ
nhiều lơng dài, các đốt thân có tua cuốn chẻ 2 - 3 nhánh [4]. Thân thƣờng
dài từ 2 - 6m, có nhiều mắt, mỗi mắt mang một lá, chồi nách và vòi bám.
Chồi nách phát triển thành dây nhánh nhƣ thân chính, các chồi gần gốc
phát triển mạnh hơn chồi gần ngọn [11].

4

Ở thời kỳ đầu thân chính sinh trƣởng là chủ yếu, sau khi thân dài
khoảng 1m thì cành cấp 1 mới sinh trƣởng mạnh và duy trì trong thời gian
tiếp theo [9].

 Lá
Lá mầm hình ovan có tác dụng ni cây trong giai đoạn đầu nhƣng

tồn tại trong suốt quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây. Lá thật đơn, mọc
xen, chẻ thùy nông hay sâu tùy thuộc từng giống. Lá đầu tiên chẻ thùy
nơng [11]. Lá dƣa hấu có cuống dài, ngắn tuỳ theo giống, cuống lá có lơng
mềm. Phiến lá có màu xanh nhạt, kích thƣớc 8 - 30cm, rộng 5 - 15cm,
phiến lá chẻ 3 - 5 thuỳ lông chim, 2 mặt lá đều có lơng ngắn [4].

 Hoa

Hoa dƣa hấu thuộc loại hoa đơn tính cùng gốc, (cũng có giống hoa

lƣỡng tính) có màu vàng, mọc đơn ở nách lá, dƣa hấu là cây giao phấn điển
hình, hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa đực nở sớm hơn hoa cái, trung bình
cứ 5 - 7 hoa đực thì có một hoa cái [11]. Hoa cái và hoa lƣỡng tính thƣờng
xuất hiện ở nách lá thứ 7 và vẫn có một số lớn hoa tự thụ phấn xảy ra một
cách bình thƣờng [9].

 Quả
Quả to chứa nhiều nƣớc, thịt quả mọng, trọng lƣợng thay đổi nhiều

tuỳ theo giống và chế độ canh tác, phổ biến từ 2 - 5kg. Quả có dạng hình
cầu, hình trứng hay thn dài tuỳ giống. Vỏ ngồi quả có màu lục đen hoặc
xanh, nhiều khi có sọc vằn. Bề mặt vỏ quả nhẵn, bóng, giịn và dễ vỡ. Lớp
cùi phía trong vỏ quả có màu trắng, độ dày mỏng khác nhau tùy đặc tính
từng giống. Thịt quả có màu đỏ chứa nhiều nƣớc, khi chín hạt đen nhánh,
dẹt. Màu đỏ của thịt quả, độ đƣờng chứa trong quả và số hạt trong quả
nhiều hay ít tuỳ thuộc từng giống và chế độ canh tác. Ngoài ra hiện nay nhờ
kết quả lai tạo đã có những giống dƣa hấu ruột vàng hoặc dƣa hấu vỏ vàng
[4], [9].

5

1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây dưa hấu
 Nhiệt độ
Là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên cây dƣa hấu ƣa nhiệt độ cao, nhiệt

độ thích hợp để cây sinh trƣởng là 20 - 300C, dƣới 180C cây sinh trƣởng
khơng bình thƣờng.


Nhiệt độ thích hợp nhất cho q trình nảy mầm của hạt là 28 - 300C.
Thời kỳ cây con thích hợp nhất là 28 – 300C vào ban ngày và 200C vào ban
đêm. Thời kỳ nở hoa là 250C, nếu nắng nóng q sẽ cản trở q trình thụ
phấn. Quả phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 28 - 300C, nếu nhiệt độ thấp quả
sẽ phát triển chậm, màu quả nhợt nhạt, chất lƣợng kém, năng suất thấp
[11], [8].

 Nƣớc
Dƣa hấu là cây chịu hạn khá do có nguồn gốc sa mạc. Khô ráo là

điều kiện thuận lợi cho cây phát triển tốt. Nếu trong đất có nhiều nƣớc, cây
sẽ ra nhiều rễ bất định, lá phát triển mạnh và ảnh hƣởng đến sự đậu quả.
Nếu ẩm độ không khí cao, lá và quả thƣờng dễ mắc bệnh thán thƣ, thân dễ
bị bệnh chảy gôm và nứt thân. Do trong quả có chứa nhiều nƣớc nên giai
đoạn quả phát triển sẽ cần nhiều nƣớc, tuy nhiên khi quả gần chín cần giảm
lƣợng nƣớc để quả tích lũy đƣờng, giai đoạn này cần cung cấp nƣớc đều
đặn vì nếu gặp khô hạn khi tƣới sẽ dễ gây nứt quả, nứt thân [11]. Độ ẩm đất
thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát triển của dƣa hấu là 70 - 80%, dƣa hấu
là cây không chịu úng [9].

 Ánh sáng
Dƣa hấu là cây ƣa sáng nên cần khoảng cách rộng để sinh trƣởng và

phát triển, cây ƣa cƣờng độ ánh sáng mạnh để thúc đẩy quá trình trao đổi
chất, làm quả nhanh lớn, chín sớm, năng suất cao. Nếu thiếu ánh sáng, thân
bị dài, quả non dễ bị rụng. Độ dài ngày có ảnh hƣởng tới thời gian sinh
trƣởng của cây, số giờ chiếu sáng trong ngày 8 - 10 giờ sẽ làm cây ra hoa

6


sớm hơn và lƣợng hoa cái sẽ nhiều hơn. Số giờ chiếu sáng tối thiểu cần
thiết cho dƣa hấu là 600 giờ/vụ [5], [11].

Ở thời kỳ cây con nếu thiếu ánh sáng, trời âm u, có mƣa phùn sẽ làm
xuất hiện nhiều bệnh hại, vì vậy nhân dân ta có câu “nắng đƣợc dƣa, mƣa
đƣợc lúa” [9].

 Dinh dƣỡng
Cũng nhƣ những cây trồng khác, dƣa hấu cần có đầy đủ các nguyên

tố dinh dƣỡng từ đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng. Theo Trần Khắc Thi
[10] và Tạ Thu Cúc [8] thì sự cân bằng 3 yếu tố N, P, K là yêu cầu quan
trọng đối với sự tăng trƣởng, sản lƣợng và chất lƣợng trái dƣa hấu.

Theo Trần Khắc Thi và cộng sự [11], vai trị của một số ngun tố
dinh dƣỡng chính đối với cây dƣa hấu nhƣ sau:

Đạm: Giúp cây con tăng trƣởng nhanh, quả nhanh lớn. Cần bón khi
cây bắt đầu ngả ngọn và sau khi đậu quả. Nếu thiếu đạm, cây phát triển
chậm, đốt ngắn, lá nhỏ, quả nhỏ. Ngƣợc lại nếu thừa đạm cây sẽ sinh
trƣởng thân lá mạnh, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu
bệnh kém, quả non dễ rụng, chín chậm, nhiều nƣớc, vị nhạt, khó bảo quản
và mau thối quả.

Lân: Làm hệ rễ phát triển mạnh ở giai đoạn đầu, giúp cây nhanh ra
hoa, dễ đậu quả, thịt quả chắc. Khi thiếu lân tốc độ sinh trƣởng của cây
giảm, ít nhánh, lá mỏng, năng suất thấp.

Kali: Giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống chịu, thúc đẩy q
trình chuyển hóa đƣờng trong giai đoạn quả chín, làm cho thịt quả chắc, vỏ

cứng dễ vận chuyển, bảo quản tốt. Bón kali lúc sắp thu hoạch sẽ làm tăng
chất lƣợng quả.

Các nguyên tố trung lƣợng và vi lƣợng: Các ngun tố này cũng có
vai trị quan trọng đối với sự sinh trƣởng phát triển, năng suất và phẩm chất
dƣa hấu.

7

 Đất đai

Cây dƣa hấu ƣa đất cát pha, đất thịt nhẹ, có tầng canh tác dày, pH 6 -

7. Các chân đất ven sơng, đất bãi đều thích hợp cho dƣa hấu phát triển, nếu

đất trũng cần lên luống cao để thoát nƣớc tránh gây thối rễ cho dƣa.

1.2. Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới

Trên thế giới, cây dƣa hấu đƣợc trồng ở nhiều vùng khác nhau, gồm

các nƣớc ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. Trong đó vùng Đơng Nam châu

Á có diện tích trồng dƣa lớn nhất với trên 50% [21]. Ngày nay, dƣa hấu

đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,

Hoa Kỳ, Mexico, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, các nƣớc vùng Địa

Trung Hải [13].


Dƣa hấu có thể trồng đƣợc trên nhiều loại đất từ cát đến sét nặng. Do

khả năng chụi úng kém nên đất có cơ cấu nhẹ, tầng canh tác dày, khơng

chua là thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây dƣa hấu. Ngồi

các yếu tố dinh dƣỡng chính N, P, K dƣa hấu còn cần các chất dinh dƣỡng

thứ cấp và vi lƣợng nhƣ Ca, Mg.

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới năm 2014

Nƣớc Diện tích (ha) Năng suất Sản lƣợng (tấn)

(tấn/ha)

Trung Quốc 1.862.845 402.902 7.505.4330

Thổ Nhỉ Kì 95.463 407.029 3.885.617

Iran 152.936 262.255 4.010.808

Ai Cập 70.017 287.748 2.014.722

Mexico 34.542 274.005 946.458

Thế giới 3.432.697 324.838 111.507.074

(Nguồn: Faostat) [14]


Theo thống kê của tổ chức FAO, trong năm 2014, diện tích trồng dƣa

hấu trên tồn thế giới là 3.432.697 ha và sản lƣợng đạt 111.507.074 tấn.
8

Trong đó, Trung Quốc là nƣớc đứng đầu về sản xuất dƣa hấu trên thế giới
với sản lƣợng khoảng 7.505.4330 tấn. Iran đứng thứ hai với sản lƣợng
4.010.808 tấn. Thổ Nhỉ Kì đứng thứ ba trong các nƣớc sản xuất dƣa hấu
với sản lƣợng là 3.885.617 tấn.
1.3. Tình hình sản xuất dƣa hấu tại Việt Nam

Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, đa phần ngƣời dân tham gia vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp, nên điều kiện về kinh tế - xã hội cịn gặp
nhiều khó khăn. Hiện nay ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn so
với ngành công nghiệp và du lịch là nguồn thu nhập chính của ngƣời dân
nơng thơn, nguồn thu ngoại tệ lớn của quốc gia và đảm bảo đƣợc an ninh
lƣơng thực. Do vậy Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến nông nghiệp,
luôn đặt ra những chính sách ƣu tiên và khuyến khích nơng nghiệp phát
triển chính điều này thúc đẩy năng suất và sản lƣợng tăng cao qua các năm,
góp phần vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập cho
ngƣời dân và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất
nƣớc.

Với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triển
của cây dƣa hấu, nên diện tích không ngừng tăng lên qua các năm và đƣợc
canh tác ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Dƣa hấu là một loại cây trồng
ngắn ngày, việc xác định cơ cấu thời vụ là thuận lợi, hiện nay một số khu
vực ở phía Nam có thể chia thành bốn vụ và thực hiện canh tác quanh năm.
Trong những điều kiện thuận lợi đó, Đảng và Nhà nƣớc ta ln khuyến

khích ngƣời dân chuyển đổi các loại cây trồng không hiệu quả sang cây
dƣa hấu, thực tế hiện nay dƣa hấu là loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế
khá cao.

9

Bảng 1.2: Tình hình sản xuất dưa hấu ở Việt Nam từ năm 2010 – 2014

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn)

2010 32.193 167,870 532.302

2011 35.172 192,975 678.732

2012 50.530 220,789 1115.649

2013 54.646 212,743 1162.554

2014 51.971 210,887 1096.002

(Nguồn: Faostat) [14]

Theo Bảng 1.2 trong những năm trở lại đây (2010 - 2014), tình hình

sản xuất lạc của nƣớc ta có nhiều chuyển biến tích cực cả về diện tích, năng

suất và sản lƣợng. Năm 2013, năng suất trung bình cả nƣớc đạt 212,743

tạ/ha, sản lƣợng đạt 1162.554 tấn với diện tích trồng 54.646 ha. Nhƣng đến


năm 2014, cả diện tích, năng suất và sản lƣợng đều giảm.

Hện nay theo ƣớc tính diện tích trồng dƣa hấu của cả nƣớc lên tới vài

chục ngàn ha, chủ yếu phân bố ở các tỉnh phía Nam do có điều kiện thời

tiết thuận lợi, thị trƣờng rộng lớn, thƣờng cho năng suất cao hơn nhiều so

với khu vực Bắc và Trung Bộ.

Diện tích dƣa hấu của Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm

nhƣng đây là cây trồng có độ rủi ro cao, chủ yếu do mất ổn định về giá, có

năm đƣợc mùa nhƣng mất giá khiến ngƣời sản xuất thua lỗ. Do đó cần phải

xây dựng đƣợc công tác dự báo thị trƣờng cho ngƣời nơng dân, đặc biệt

phải tìm kiếm đƣợc các đơn đặt hàng trong nƣớc đảm bảo đầu ra cho ngƣời

sản xuất.

* Tại Quảng Nam

Quảng Nam đƣợc xem là nơi có diện tích và năng suất cao nhất khu

vực miền Trung, cây dƣa hấu đã xuất hiện khá lâu đấu với ngƣời dân ở đây

nên họ có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiên đây là một tỉnh


có điều kiện kinh tế phát triển thấp, khả năng đấu tƣ và hỗ trợ cho ngƣời
10

sản xuất dƣa hấu còn nhiều hạn chế. Sản xuất nhỏ lẻ và manh mún làm ảnh
hƣởng đến khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất,
tính sản xuất tự phát vẫn diễn ra cao, do đó diện tích có sự chênh lệch khá
lớn giữa các năm.

Trong khoảng 5 năm gần đây, diện tích gieo trồng dƣa hấu của
Quảng Nam ổn định và giao động trên dƣới 2.500 ha, chiếm 19,23% so với
tổng diện tích rau các loại (diện tích gieo trồng rau hằng năm khoảng
13.000 ha). Trong đó tập trung 2 vùng chính: Vùng dƣa bãi: Đại Lộc, Duy
Xuyên, Điện Bàn...khoảng trên 1.000 ha; Vùng dƣa ruộng tập trung chủ
yếu các địa phƣơng phía Nam của Tỉnh: Duy Xuyên, Thăng Bình, Phú
Ninh, Núi Thành... gần 1.500 ha; riêng vùng dƣa hấu hình thành tƣơng đối
lâu (từ năm 2001- 2002 đến nay) và tập trung đó là vùng dƣa hấu ở các xã
Tam Phƣớc, Tam An - Phú Ninh, trung bình 300 ha có năm lên đến 500 ha.
Hiện nay, huyện Phú Ninh đã đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ cơng nhận
Thƣơng hiệu “Dƣa Kỳ Lý” [13].

Theo Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Nam từ năm 2006 – 2009
cho thấy diện tích và năng suất khơng ngừng tăng lên qua các năm qua đó
cho thấy rằng cây dƣa đang ngày càng chiếm vị trí trong đời sống sản xuất
của ngƣời dân trong tỉnh. Đồng thời qua các năm năng suất của cây dƣa
ngày càng đƣợc nâng cao điều này đã tạo đƣợc lịng tin đối với những
ngƣời nơng dân trồng dƣa trong tỉnh và cây dƣa ngày càng đƣợc ngƣời dân
trong vùng ƣa chuộng.

11



×