Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Thiết bị hỗ trợ giám sát, cảnh báo người có nguy cơ đột quỵ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

---------------------------

LÊ NGỌC CHUNG

THIẾT BỊ HỖ TRỢ GIÁM SÁT, CẢNH BÁO NGƯỜI
CÓ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ

KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP

ĐÀ NẴNG: 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT BỊ HỖ TRỢ GIÁM SÁT, CẢNH BÁO NGƯỜI
CÓ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ

CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ PNU

GVHD : ThS. VÕ MINH THÔNG
SVTH : LÊ NGỌC CHUNG
LỚP : K25 EDD-PNU
MSSV : 25211704108


ĐÀ NẴNG: 2023

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Duy Tân nói chung,
q thầy cơ của khoa Điện-Điện Tử nói riêng đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến
thức cho em trong suốt quá trình học.

Kính gửi đến thầy Võ Minh Thông lời cảm ơn chân thành và sâu sắc, cảm ơn
thầy đã tận tình theo sát và chỉ dẫn cho em trong quá trình thực hiện dự án này.

Em xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã động viên, góp ý, giúp đỡ tơi rất nhiều
trong q trình tìm hiểu và làm dự án.

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………..
………………………..

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

…………………
Đà Nẵng, ngày .... tháng .... năm 2023
Giảng viên hướng dẫn

Th.s VÕ MINH THÔNG

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan với Ban giám hiệu nhà trường đây là cơng trình nghiên cứu
của em, do nỗ lực học hỏi và cố gắng của bản thân để hoàn thành được khóa luận
này. Các số liệu và kết quả trong khóa luận là trung thực và khơng trùng lặp với bất
kỳ cơng trình nào khác đã được cơng bố.

Trong quá trình thực hiện khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót có
thể xảy ra, vì vậy kính mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ để dự án
được hồn thiện hơn, và tạo lập cho em có một cơ sở nhìn nhận về khả năng, kiến
thức, từ đó có hướng phấn đấu tốt hơn.
.


Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Ngọc Chung

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN..........................................................................8
1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu...........................................................................................1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................2
1.4 Cách tiếp cận – Phương pháp nghiên cứu..........................................................2
1.5. Cấu trúc của báo cáo.........................................................................................2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG......3
2.1. Khái niệm IOT...................................................................................................3
2.1.1. IOT là gì ?...................................................................................................3
2.1.2. Ứng Dụng Của IoT......................................................................................3
2.1.3. IOMT là gì ?.................................................................................................4
2.2 Giới thiệu về Blynk.............................................................................................4
2.2.1 Blynklà gì?....................................................................................................4
2.2.2 Thiết lập cảnh báo té ngã trong Blynk.........................................................7
2.3 Các nguyên nhân gây đến té ngã và huyến áp dẫn đến đột quỵ về người cao
tuổi............................................................................................................................. 9
2.3.1 Các đặc điểm có nguy cơ về oxy trong máu của người cao tuổi bao
gồm:........................................................................................................................ 9
2.3.2 Các đặc điểm có nguy cơ về nhịp tim ở người cao tuổi bao gồm:.............10
2.3.3 Các đặc điểm di chuyển có nguy cơ té ngã ở người cao tuổi bao gồm:
.............................................................................................................................. 11

2.4 Giới thiệu về ESP8266......................................................................................11
2.4.1 ESP8266 WIFI ESP-12E............................................................................11
2.4.2 NodeMCU...................................................................................................12
2.4.3 Tổng kết về ESP8266..................................................................................13
2.5 Các linh kiện trong đề tài.................................................................................13
2.5.1 Cảm biến gia tốc Mpu6050.........................................................................17

2.5.2 Cảm biến nhịp tim Max30100.....................................................................17
2.5.3 Màn hình OLED 0.96inch I2C....................................................................17
2.5.4 Relay 5v.......................................................................................................18
2.6 Tổng kết chương...............................................................................................19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG.........................................20
3.1. Sơ đồ khối.........................................................................................................20
3.2 Sơ đồ mạch của hệ thống..................................................................................21
3.3 Các kết nối chi tiết trong hệ thống...................................................................22
3.3.1 Kết nối board ESP 8266 cảm biến gia tốc Mpu6050 và Oled..................22
3.3.2 Kết nối board ESP 8266 cảm biến nhịp tim Max30100............................23
3.4 Sơ đồ thuật toán................................................................................................24
3.5 Tổng kết chương...............................................................................................25
CHƯƠNG 4: KIỂM THỬ, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...................26
4.1. Kết quả kiểm thử.............................................................................................26
4.2. Đánh giá hệ thống............................................................................................31
4.2.1. Kết quả đạt được........................................................................................31
4.2.2. Ưu điểm......................................................................................................31
4.2.3. Nhược điểm................................................................................................31
4.3. Hướng phát triển đề tài...............................................................................32

DANH MỤC CÁC HÌ

Hình 2. 1: Internet Of Things.........................................................................................3

Hình 2. 2: Tạo tài khồn Blynk......................................................................................5
Hình 2. 3: Tạo một dự án phù hợp cho board.................................................................6
Hình 2. 4: Thay đổi thơng nhận kết nối với Blynk và wifi để phù hợp với tài khoản.....6
Hình 2. 5: Chọn các thành phần và thùy chỉnh các thuộc tính........................................7
Hình 2. 6: Kiểm tra và giám sát thơng tin qua Blynk......................................................7
Hình 2. 7: Chọn Automation trong blynk.......................................................................8
Hình 2. 8: Chọn Device Stat trong blynk........................................................................8
Hình 2. 9: cài đặt phần When trong Device Stat.............................................................9
Hình 2. 10: Chọn Gmail và nội dung cảnh báo...............................................................9
Hình 2. 11: Sơ đồ chân Module Wifi ESP8266-12E....................................................12
Hình 2. 12: Sơ đồ chân ESP8266 NodeMCU...............................................................12
Hình 2. 13: Sơ đồ chân cảm biến Mpu6050..................................................................14
Hình 2. 14: Sơ đồ chân cảm biến nhịp tim và oxi Max 30100...................................16
Hình 2. 15: Sơ đồ chân màn hình OLED 0.96 inch......................................................17
Hình 2. 16: Sơ đồ chân Relay 5v...............................................................................18Y
Hình 3. 1: Sơ đồ khối hệ thống.....................................................................................20
Hình 3. 2: Sơ đồ ngun lí............................................................................................21
Hình 3. 3: Sơ đồ layout.................................................................................................22
Hình 3. 4: Kết nối board ESP 8266 cảm biến gia tốc Mpu6050 và Oled.....................22
Hình 3. 5: Kết nối board ESP 8266 cảm biến nhịp tim Max30100..............................23
Hình 3. 6: Sơ đồ thuật tốn24

Hình 4. 1: Biểu đồ hiển thị gia tốc đi lại và ngồi..........................................................27
Hình 4. 2: Biểu đồ hiển thị gia tốc té ngã.....................................................................28
Hình 4. 3: Biểu đồ hiển thị Nhịp tim............................................................................29
Hình 4. 4: Biểu đồ hiển thị Oxi trong máu....................................................................30

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2 1: Thông số Esp8266.......................................................................................13

Bảng 2 2 : Các chân của cảm biến Mpu6050...............................................................14
Bảng 2 3: sơ đồ chân cảm biến Max30100................................................................16
Bảng 2 4: Sơ đồ chân màn hình OLED 0.96 inch........................................................17
Bảng 2 5: Sơ đồ chân Relay 5v....................................................................................19
Bảng 3 1: Kết nối các chân ESP 8266 và cảm biến nhiệt gia tốc Mpu6050.................23
Bảng 3 2: Kết nối các chân ESP 8266 và cảm biến nhịp tim Max30100.....................23
Bảng 4 1: Đi lấy mẫu trường hợp đứng bình thường và ngồi xuống............................26
Bảng 4 2: Bảng lấy mẫu bảng té ngã............................................................................27
Bảng 4 3: Đo của cảm biến đo nhịp tim.......................................................................28
Bảng 4 4: Đo của cảm biến đo Oxi trong máu.............................................................29
Bảng 4 5: Đo thời gian kết nối.....................................................................................30

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN

1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng

công nghiệp 4.0 và kết nối vạn vật loT, việc ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông để hỗ trợ các dịch vụ y tế đang diễn ra một cách nhanh chóng,
mạnh mẽ và ngày càng quan trọng đối với các quốc gia trên Thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng.

Điều này là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh khi các hệ thống
y tế đang phải đối mặt với nhũng thách thức về nhu cầu ngày càng tăng của
người dân đối với chất lượng dịch vụ y tế cũng như chi phí. Thuật ngữ loT được
đề xuất lần đầu tiên vào năm 1999 bởi Kevin Ashton — nhà sáng lập trung tâm
MIT Auto-ID .

Hàng năm có khoảng 200.000 người chết vì bệnh tim mạch và các biến
chứng liên quan, trong số đó, có hàng nghìn ca là các đối tượng trên khi đi ngủ

thường có tình trạng là ngộp thở đột ngột hay tim ngừng đập mà khơng có các
biện pháp cứu chữa kịp thời thì bệnh nhân có thể dẫn tới tình trạng đột quỵ hay
tai biến mạch máu não và có thể dẫn đến tử vong và té ngã là một trong những
nguyên nhân chính gây những chấn thương nghiêm trọng cho người già như gãy
xương hay chấn thương sọ não, tăng nguy cơ tử vong. Thêm vào đó, nó cịn gây
ra vấn đề tâm lý do việc sợ ngã.
Tuy nhiên, những hậu quả nguy hiểm có thể thuyên giảm nếu phát hiện kịp thời
các dấu hiệu bất thường về tim mạch , để có biện pháp can thiệp nhanh nhất.
Đó là lý do mà em chọn đề tài: “Thiết bị hỗ trợ giám sát, cảnh báo người có
nguy cơ bị đột quỵ”.
1.2 Mục đích nghiên cứu

Ứng dụng công nghệ Internet Of Things vào thiết kế và thi công hệ thống
chăm sóc sức khỏe, có thể điều khiển trên App của Smartphone thông qua mạng
INTERNET, hệ thống gồm:
- Sử dụng cảm biến nhịp tim để theo dõi và chuẩn đốn tình trạn sức khỏe qua
nhịp tim và nồng độ oxi
- Sử dụng cảm biến gia tốc để phát hiện té ngã

1

- Phần mềm trên di động có thể giám sát, theo dõi các thơng số của các cảm
biến, có thể cảnh báo cho người dùng thông qua các thông số của sức khỏe.
- Cảnh báo sự bất thường sức khỏe cho người sử dụng và người thân.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu, thiết kế phần cứng gồm vi điều khiển Esp8266, cảm biến
MAX30100, cảm biến Mpu6050, Màn hình oled 0.96 inch.
- Nghiên cứu về nhịp tim và nồng độ oxi trong máu để phát hiện đột quỵ.
- Nghiên cứu về sự chênh lệch gia tốc để phát hiện té ngã.

- Nghiên cứu Esp8266 để gửi thông tin về app điện thoaị .
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu chế tạo thiết bị có thể đeo trên tay và áp dụng cho các đối
tượng người cao tuổi có các bệnh nền hoặc có nguy cơ đột quỵ.
1.4 Cách tiếp cận – Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết.
- Thiết kế, thi công, mô phỏng trên máy tính.
- Xây dựng các sơ đồ khối, lưu đồ thuật tốn, viết chương trình, kiểm thử.
- Xây dựng mơ hình, kiểm thử và đưa vào áp dụng thực tế.
1.5. Cấu trúc của báo cáo
- Báo cáo gồm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan về đề tài.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các linh kiện sử dụng trong giám sát nhịp tim,
oxi và phát hiện té ngã người cao tuổi.
- Chương 3: Thiết kế, thi công hệ thống giám sát nhịp tim, oxi và phát hiện té
ngã người cao tuổi.
- Chương 4: Tổng kết và đánh giá.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC LINH KIỆN
ĐƯỢC SỬ DỤNG

2

2.1. Khái niệm IOT
2.1.1. IOT là gì ?

Hình 2. 1: Internet Of Things
Thuật ngữ IoT hay Internet vạn vật đề cập đến mạng lưới tập hợp các thiết
bị thông minh và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao tiếp giữa

thiết bị và đám mây cũng như giữa các thiết bị với nhau. Nhờ sự ra đời của chip
máy tính giá rẻ và cơng nghệ viễn thơng băng thơng cao, ngày nay, chúng ta có
hàng tỷ thiết bị được kết nối với internet. Điều này nghĩa là các thiết bị hàng
ngày như bàn chải đánh răng, máy hút bụi, ô tô và máy móc có thể sử dụng cảm
biến để thu thập dữ liệu và phản hồi lại người dùng một cách thông minh.
2.1.2. Ứng Dụng Của IoT
IoT có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, dưới đây là một số ví
dụ:
a) Thành phố thơng minh (Smart City):
Các thành phố trên thế giới có thể được làm cho hiệu quả hơn để tốn ít
tài nguyên và tiết kiệm năng lượng hơn. Điều này có thể được thực hiện với
các cảm biến cơng suất khác nhau trên tồn thành phố có thể được sử dụng
cho nhiều nhiệm vụ khác nhau. Từ quản lý giao thơng, kiểm sốt việc xử lý
chất thải, tạo ra các tịa nhà thơng minh, tối ưu hóa đèn đường.
b) Phương tiện thơng minh:

3

Xe thông minh hay xe tự lái có thể được gọi là phụ thuộc khá nhiều vào
IoT. Những chiếc xe này có nhiều tính năng được tích hợp với nhau và cần
giao tiếp, chẳng hạn như cảm biến điều hướng, ăng-ten, điều khiển tăng giảm
tốc độ.
c) Nhà thông minh (Smart Home):

Có lẽ ứng dụng nổi tiếng nhất của IoT là trong Smart home. Ngày nay,
các thiết bị IoT này ngày càng trở nên phổ biến vì chúng cho phép bạn hồn
tồn tự do cá nhân hóa ngơi nhà của mình theo ý muốn.
d) Ứng dụng IoT trong Nông Nghiệp:

Với IoT, những người nông dân sử dụng những công nghệ mới, giúp việc

canh tác và nuôi trồng dễ dàng hơn.
e) Ứng Dụng IoT Trong Y Tế:

IoT đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y tế (ví dụ: thiết bị
theo dõi sức khỏe).
2.1.3. IOMT là gì ?

IoMT là viết tắt của Internet of Medical Things, về cơ bản là một tập hợp
con của Internet of Things (IoT). Nó đề cập đến một mạng lưới các thiết bị và
ứng dụng y tế được kết nối được sử dụng để thu thập dữ liệu bệnh nhân từ các
nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Nền tảng này, còn được gọi là IoT trong chăm sóc sức khỏe, sử dụng tự
động hóa, cảm biến và trí thơng minh của máy để theo dõi quy trình chăm sóc
sức khỏe và theo dõi thường xun. Nó cũng cung cấp cái nhìn sâu sắc có thể
hành động về dữ liệu y tế và do đó cho phép các chuyên gia chăm sóc sức khỏe
chẩn đoán và điều trị tốt hơn.
2.2 Giới thiệu về Blynk
2.2.1 Tổng quan về Blynk:

Blynk là một nền tảng với các ứng dụng iOS và Android để điều khiển
Arduino, Raspberry Pi và các ứng dụng tương tự qua Internet.

Nó là một bảng điều khiển kỹ thuật số nhờ đó bạn có thể xây dựng giao
diện đồ họa cho dự án của mình bằng cách kéo và thả các widget.

4

Blynk không bị ràng buộc với một số bo hoặc shield cụ thể. Thay vào đó,
nó hỗ trợ phần cứng mà bạn lựa chọn. Cho dù Arduino hoặc Raspberry Pi của

bạn được liên kết với Internet qua Wi-Fi, Ethernet hoặc chip ESP8266, Blynk sẽ
giúp bạn online và sẵn sàng cho IoT.2.3.2. Làm việc với Blynk

Tải ứng dụng Blynk từ cửa hàng ứng dụng trên thiết bị di động của bạn
hoặc truy cập vào trang web Blynk và tạo một tài khoản. Chọn
Sign Up để đăng ký một tài khoản miễn phí. Sau khi điền đầy đủ các thông tin
yêu cầu, bạn sẽ nhận được email yêu cầu xác thực tài khoản email.

Hình 2. 2 Tạo tài khoàn Blynk
Sau khi xác thực, bạn sẽ có thể login vào và thấy được các thông tin về
tài khoản của mình.
Sau đó tạo một dự án mới. Blynk hỗ trợ nhiều loại phiên bản và giao
thức, nhưng giả sử bạn đang sử dụng một board Arduino hoặc ESP8266.

5

Hình 2. 3: tạo một dự án phù hợp cho board
Tải và cài đặt thư viện Blynk cho Arduino IDE hoặc IDE mà bạn đang sử
dụng.
Mở code mẫu Blynk trong công cụ lập trình.
Thay đổi thông tin Wi-Fi và thông tin nhận kết nối (Auth Token) của
Blynk để phù hợp với tài khoản của bạn.

Hình 2. 4: Thay đổi thơng nhận kết nối với Blynk và wifi để phù hợp với tài
khoản

Upload code lên board Arduino hoặc ESP8266.
Thiết kế giao diện điều khiển trên Blynk:
Quay lại ứng dụng Blynk trên điện thoại, mở dự án bạn đã tạo trước đó.


Chọn các thành phần điều khiển (ví dụ: nút bấm, thanh trượt, v.v.) từ
danh sách có sẵn và kéo và thả vào bảng điều khiển.

Tùy chỉnh các thuộc tính và cài đặt sự kiện của từng thành phần để điều
khiển thiết bị của bạn.

6

Hình 2. 5: Chọn các thành phần và thùy chỉnh các thuộc tính
Giao tiếp giữa thiết bị và ứng dụng Blynk:

Lưu và tải lại dự án Blynk trên điện thoại để đồng bộ hóa với code của bạn.
Kiểm tra và điều khiển thiết bị từ xa qua ứng dụng Blynk trên điện thoại di
động của bạn.

Hình 2. 6: Kiểm tra và giám sát thông tin qua Blynk
2.2.2 Thiết lập cảnh báo té ngã trong Blynk
Sau khi tạo dự án ta sẽ thiết lập cảnh báo như sau:

Bước 1. Automation để bật công tắc hoặc relay khi cảm biến gia tốc thay
đổi đột ngột, hoặc gửi thông báo cảm biến gia tốc thay đổi đột ngột vượt quá
một ngưỡng nào đó.

7

Hình 2. 7: Chọn Automation trong blynk
Bước 2: Chọn Device State cũng có thể kích hoạt một hành động dựa trên
giá trị của một Datastream. Điều này cho phép bạn tạo ra các hành động tự động
dựa trên một hoặc nhiều điều kiện.


Hình 2. 8: Chọn Device Stat trong blynk

8

Bước 3: Trong phần Device Stat chọn dự án thiết bị thông minh kiểm
sốt “Y TẾ thơng qua IOT” để thơng báo sau đó chọn “Trạng thái” ở
chosseoption để kiểm tra dữ liệu của nút nhấn tiếp theo chọn “Has changed”
trong phần Automation là một tùy chọn kiểm tra xem giá trị mới của datastream
có thay đổi so với giá trị trước đó hay khơng nếu thay đổi giá trị thì blynk sẽ gửi
thông báo máy.

Hình 2. 9: cài đặt phần When trong Device Stat
Bước 4: Chọn địa Email là nơi để Bynk gửi cảnh báo về và viết nội dung
cần cảnh báo .

9

Hình 2. 10: Chọn Gmail và nội dung cảnh báo
Bước 5: lưu và hoàn tất cài đặt cảnh báo trong Blynk
2.3 Các nguyên nhân gây đến té ngã và huyến áp dẫn đến đột quỵ về người
cao tuổi
2.3.1 Các đặc điểm có nguy cơ về oxy trong máu của người cao tuổi bao gồm:
Hạ oxy máu (hay còn gọi là oxy máu thấp) là tình trạng lượng oxy có
trong máu và các động mạch ở dưới mức bình thường. Đây là biểu hiện của một
vấn đề có liên quan đến hơ hấp hoặc tuần hồn và có thể gây ra nhiều triệu
chứng khác nhau, điển hình là khó thở.
a) Thay đổi màu sắc da: Từ xanh tái cho tới đỏ tím.
b) Mất tỉnh táo, lú lẫn: Sự mơ màng và không tập trung.
c) Nhịp tim nhanh hoặc giảm thấp: Thay đổi nhịp tim không bình thường.
d) Tăng tần số thở, thở dốc: Hơ hấp nhanh và sâu hơn.

e) Vã mồ hôi: Đổ mồ hôi nhiều hơn thường.
f) Khò khè: Triệu chứng ho khan và khó thở.
Việc duy trì cân bằng độ bão hịa oxy trong máu là quan trọng đối với sức
khỏe tổng thể của con người, đặc biệt là đối với những người có các căn bệnh
mãn tính như hen suyễn, bệnh tim mạch hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
(COPD). Để đo nồng độ oxy trong máu, thơng thường sử dụng xét nghiệm khí
máu động mạch (ABG) hoặc máy đo oxy xung. Mức oxy bình thường của người
khỏe mạnh là từ 75-100 mmHg. Nếu giá trị dưới 60 mmHg, cơ thể cần phải
nhanh chóng bổ sung lượng oxy cần thiết.

10

2.3.2 Các đặc điểm có nguy cơ về nhịp tim ở người cao tuổi bao gồm:
a) Nhịp tim quá chậm:

Một nhịp tim quá chậm có thể là dấu hiệu của rối loạn nhịp tim. Điều này
thường xảy ra ở người trên 60 tuổi, đặc biệt là nam giới. Nếu kèm theo các bệnh
lý như bệnh mạch vành, tăng huyết áp, bệnh cường giáp hoặc suy giáp, nguy cơ
sẽ tăng thêm.
b) Nhịp tim quá nhanh:

Nhịp tim nhanh (nhịp tim lúc nghỉ ngơi trên 100 nhịp mỗi phút) có thể
gây biến chứng khó lường. Tình trạng này có thể dẫn đến các bệnh lý tim mạch
như đột quỵ, suy tim, ngừng tim đột ngột và tử vong.

Rối loạn nhịp tim không đều: Các loại rối loạn nhịp tim như rung tâm
nhĩ, cuồng nhĩ, và nhịp tim nhanh kịch phát trên thất có thể ảnh hưởng đến
người cao tuổi. Điều quan trọng là phải chẩn đoán sớm và xây dựng kế hoạch
điều trị.


Huyết áp và nhịp tim: Huyết áp cao và nhịp tim không đều là yếu tố nguy
cơ làm tăng khả năng xảy ra các tình trạng bệnh tim mạch.
Nhớ rằng, việc theo dõi sức khỏe tim mạch định kỳ và thực hiện các biện pháp
phòng ngừa là quan trọng để bảo vệ sức khỏe của người cao tuổi.
2.3.3 Các đặc điểm di chuyển có nguy cơ té ngã ở người cao tuổi bao gồm:
a) Tiền sử bị ngã trước đây:

Những người đã từng ngã trước đây có khả năng cao hơn bị ngã lại.
b) Sử dụng thiết bị hỗ trợ:

Sử dụng khung tập đi hoặc gậy chống để duy trì thăng bằng.
c) Mơi trường thiếu ánh sáng:

Ánh sáng yếu có thể làm giảm khả năng nhận biết môi trường xung quanh.
d) Đồ đạc xung quanh để lộn xộn:

Mơi trường khơng gọn gàng, có vật dụng trên đường đi tăng nguy cơ té ngã.
Vấn đề sức khỏe liên quan: Yếu cơ, cứng khớp, co cứng cơ, thối hóa khớp,
chóng mặt, rối loạn thăng bằng khi đi đứng, vấn đề về thị giác và thính giác.

11


×