Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Hướng Dẫn Ôn Tập Môn Giáo Dục Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.67 KB, 17 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
MÔN GIÁO DỤC HỌC



Câu 1. Trình bày, phân biệt các khái
niệm cơ bản của GDH?

1. Nêu và phân tích các khái niệm: QTGD (nghĩa rộng), QTGD (nghĩa hẹp), QTDH.

2. Nêu điểm giống nhau giữa khái niệm QTGD và QTDH

3. Nêu những điểm khác nhau giữa khái niệm QTGD và QTDH (Kẻ bảng so sánh theo 3
tiêu chí: chức năng trội, cách thực hiện, Người tiến hành)

4. Mối quan hệ giữa các quá trình: Dạy học là con đường cơ bản để thực hiện QTGD,
còn GD con người chính là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học (Dạy học là
thơng qua dạy chữ để dạy người)

5. Kết luận sư phạm (1- Nhà GD cần phải hiểu rõ bản chất của các quá trình; 2- Dựa
vào chức năng trội của hai quá trình dạy học và giáo dục để tập trung phát triển các
năng lực, phẩm chất của HS cho phù hợp với yêu cầu của XH; 3- Muốn thực hiện
QTGD, bên cạnh con đường dạy học là cơ bản, nhà GD cần phối hợp với các con
đường khác như: tổ chức hoạt động trải nghiệm, tham quan, ngoại khóa v.v..

Câu 2. Dựa vào kiến thức về GD học, hãy nêu quan
điểm của anh/chị về câu nói: “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”?

1. Mở bài: GD có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với mỗi cá nhân mà cịn với toàn
xã hội. Xác định được vai trị to lớn đó của giáo dục, nhiều quốc gia đã khẳng


định: “GD là quốc sách hàng đầu”. Vậy, giáo dục là gì và tại sao giáo dục lại có vai
trị đối với một quốc gia?

2. Nêu khái niệm: QTGD hiểu theo nghĩa chung nhất là…
3. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội được thể hiện thông qua các

chức năng xã hội của giáo dục, đó là: Chức năng KTSX, chức năng CTTT, chức
năng VHXH
4. PHân tích từng chức năng: Nội dung là gì? Biểu hiện ntn?Yêu cầu khi thực hiện?
5. Mối quan hệ giữa các chức năng XH của GD
6. Kết luận sư phạm

Câu 3.1 Trình bày các tính chất của
giáo dục

1. Khái niệm quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng)
2. Kể tên các tính chất của giáo dục
- Tính phổ biến và tính vĩnh hằng
- Tính quy định của xã hội đối với giáo dục
- TÍnh lịch sử
- Tính giai cấp
- Tính dân tộc, khoa học, nhân văn, hiện đại (nói khái quát)
3. Kết luận sư phạm

Câu 3.2. Trình bày tính giai cấp/lịch
sử của giáo dục

1. Khái niệm quá trình giáo dục (nghĩa rộng)
2. Kể tên các tính chất của giáo dục (trong đó, tìm hiểu về tính giai


cấp/tính lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng)
3. Phân tích tính giai cấp/ tính lịch sử
- Nêu 3 ý, mỗi ý có ví dụ cụ thể
4. Kết luận sư phạm

4. Vai trò của giáo dục đối với sự
phát triển nhân cách

1. Mở bài: Đối với mỗi cá nhân, sự hình thành và phát triển nhân cách ln chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố.
Vậy, như thế nào là sự phát triển nhân cách? Sự phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố
nào? Giáo dục có vai trị gì đối với sự phát triển cá nhân?

2. Khái niệm sự phát triển nhân cách: Là sự biến đổi mạnh mẽ và tổng thể về 3 mặt: Thể chất, tâm lý và xã hội. Sự
phát triển nhân cách cá nhân chịu tác động bởi nhiều yếu tố:… Trong đó, giáo dục đóng vai trị chủ đạo đối với sự
phát triển nhân cách.

3. Giáo dục được hiểu là…

4. Những tác động của giáo dục có hai đặc trưng cơ bản:…

5. Các nhà giáo dục học hiện đại đã khẳng định: Giáo dục là yếu tố có vai trị chủ đạo đối với sự phát triển nhân
cách. Vai trò này được thể hiện như sau:

Thứ nhất, …

Thứ hai,...

6. Kết luận sư phạm:
- Nhà giáo dục cần đánh giá đúng vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự phát triển cá nhân
-…


5.1. Trình bày đặc điểm của quá
trình giáo dục

1. Quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) được hiểu là…

2. Để hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh, nhà giáo dục cần nhận thức được các
đặc điểm của q trình giáo dục, đó là: QTGD có tính phức hợp, mang tính lâu dài, v.v…

3. Phân tích từng đặc điểm:
- Tính phức hợp của QTGD được hiểu là…
- Nêu ví dụ hoặc liên hệ với thực tế (Thực tiễn giáo dục trong nhà trường phổ thông cho

thấy…)

4. Kết luận sư phạm
- Hiểu được tính phức hợp của QTGD, nhà giáo dục cần…
-…
-…

5.2. Phân tích bản chất của q
trình giáo dục

1. Q trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) được hiểu là…
2. Bản chất của quá trình giáo dục được xác định dựa trên hai cơ sở sau:
- Dựa vào quá trình xã hội hóa cá nhân
- Dựa vào các mối quan hệ sự phạm
3. Trên cơ sở đó, bản chất q trình giáo dục được xác định là… (khái niệm bản chất q trình giáo dục)
4. Phân tích bản chất của q trình giáo dục:
- a)

+
+
(Nêu ví dụ)
- b)
5. Kết luận sư phạm

6.1. Trình bày nhóm Phương pháp
giáo dục…

• Khái niệm PPGD
• Kể tên 3 nhóm PPGD
• Trình bày các PPGD trong nhóm PPGD đó
• KLSP

6.2. Trình bày 1 phương pháp giáo
dục (thi đua/khen thưởng/trách
phạt/nêu gương)

1. Khái niệm PPGD

2. CĨ nhiều PPGD như:…. Trong đó, PP thi đua/khen thưởng/trách phạt/
nêu gương là PP quan trọng trong nhà trường hiện nay
• Khái niệm PP
• Đặc điểm của PP
• Ưu điểm
• Hạn chế
• Lưu ý khi sử dụng PP

3. Kết luận sư phạm


•Xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớp
•Thiết kế HĐGD theo chủ đề
• Kế hoạch tổ chức một giờ sinh hoạt lớp

(1) Kế hoạch chủ nhiệm
(năm/kì/tháng)

Phịng GD & ĐT... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN
Trường... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày tháng năm 2020

A. Đặc điểm tình hình
- Thuận lợi
- Khó khăn
B. Mục tiêu
C. Kế hoạch cụ thể

C. Kế hoạch cụ thể

THÁNG NỘI DUNG Cách thực hiện Yêu cầu
cần đạt
9
10
11

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

(2) Thiết kế hoạt động
GD


TÊN HOẠT ĐỘNG
1. Mục tiêu hoạt động
2. Nội dung hoạt động
3. Phương tiện cần thiết
4. Công tác chuẩn bị
5. Quy mô, đối tượng, thời lượng, địa bàn tổ chức
6. Hình thức hoạt động
7. Tiến trình hoạt động (TRANG SAU)
8. Tổng kết, đánh giá
Đề thi ví dụ: Thiết kế hoạt động sinh hoạt dưới cờ

7. Tiến trình hoạt động

Stt Tên hoạt động Nội dung HĐ Thời lượng Người thực hiện
1 Học sinh toàn lớp
Ice Breaking (Khởi Trị chơi “Đồn kết là sống” 5-7 phút
2 động/ phá băng) Các đội thi (theo tổ)

Tìm hiểu ý nghĩa ngày Cuộc thi giải ô chữ với chủ đề 12 phút
Quốc tế lao động “Ngày quốc tế lao động”

3 Ít nhất 3 hoạt động (trừ ... Tổng thời gian Ít nhất …
35 phút
HĐ khởi động)


×