TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
----------
NGUYỄN THỊ HOÀNG DIỄM
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI
TẠI TRƢỜNG MẦM NON
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI
TẠI TRƢỜNG MẦM NON
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ HOÀNG DIỄM
MSSV: 2115011207
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA 2015 – 2019
Cán bộ hƣớng dẫn
ThS. VŨ THỊ HỒNG PHÚC
MSCB: ……..
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên của bài khóa luận, em xin bảy tỏ lịng biết ơn chân thành tới các
thầy giáo, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam
đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học
tập và nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S Vũ Thị Hồng Phúc đã tận
tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận.
Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Trung tâm thƣ viện
trƣờng Đại học Quảng Nam, Ban Giám Hiệu, giáo viên và các cháu trƣờng Mẫu giáo
Sóc Nâu – huyện Núi Thành đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài.
Sau hết, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những ngƣời ln động
viên và giúp đỡ em trong q trình thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, ngày 26 tháng 4 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Hoàng Diễm
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và các
kết quả nghiên cứu trong đề tài khóa luận này là trung thực và chƣa từng cơng bố trong
bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Hoàng Diễm
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt
1 CSVC Cơ sở vật chất
2 ĐDDH Đồ dùng dạy học
3 ĐC Đối chứng
4 GV Giáo viên
5 LQCC Làm quen chữ cái
6 MG Mẫu giáo
7 MN Mầm non
8 NXB Nhà xuất bản
9 SL Số lƣợng
10 STN Sau thực nghiệm
11 TC Tiêu chí
12 TL Tỉ lệ
13 TN Thực nghiệm
14 STN Sau thực nghiệm
STT Tên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang
Nội dung
1 Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc 24
thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động
LQCC cho trẻ 5 – 6 tuổi.
2 Biểu đồ 2.2 Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học cho trẻ 26
5 – 6 tuổi.
3 Biểu đồ 2.3 Thực trạng về mật độ thiết kế đồ dùng dạy học cho 26
trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động LQCC.
4 Biểu đồ 2.4 Những loại đồ dùng dạy học giáo viên thƣờng thiết 27
kế và sử dụng trong hoạt động LQCC cho trẻ 5 – 6
tuổi.
5 Biểu đồ 2.5 Thực trạng những khó khăn của giáo viên Mầm non 29
khi thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt
động làm quen chữ cái.
6 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC 52
và nhóm TN trƣớc TN tác động.
7 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC 54
trƣớc và sau TN.
8 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm TN 55
trƣớc và sau TN
9 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC 56
và nhóm TN sau TN tác động
STT Tên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Nội dung
1 Bảng 2.1 Kết quả nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của 23
việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động
LQCC cho trẻ 5 – 6 tuổi.
2 Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về yêu cầu của đồ dùng dạy học 24
trong hoạt động làm quen chữ cái.
3 Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về các nguyên tắc khi thiết kế đồ 25
dùng dạy học trong hoạt động LQCC cho trẻ.
4 Bảng 2.4 Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi. 25
5 Bảng 2.5 Thực trạng về mật độ thiết kế đồ dùng dạy học cho trẻ 5 – 26
6 tuổi trong hoạt động LQCC.
6 Bảng 2.6 Những loại đồ dùng dạy học giáo viên thƣờng thiết kế và 27
sử dụng trong hoạt động LQCC cho trẻ 5 – 6 tuổi.
7 Bảng 2.7 Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế và sử dụng đồ 28
dùng dạy học trong hoạt động LQCC cho trẻ 5 – 6 tuổi .
8 Bảng 2.8 Kết quả đánh giá thực trạng mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 31
tuổi ở trƣờng MG Sóc Nâu.
9 Bảng 3.1 Chƣơng trình tiến hành thực nghiệm tại lớp TN 50
10 Bảng 3.2 Mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC và nhóm TN 52
trƣớc TN tác động.
11 Bảng 3.3 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo đầu vào ở hai nhóm 53
ĐC và TN.
12 Bảng 3.4 Mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC trƣớc và sau 54
TN.
13 Bảng 3.5 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo nhóm ĐC trƣớc và sau 54
TN.
14 Bảng 3.6 Mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm TN trƣớc và sau TN. 55
15 Bảng 3.7 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo nhóm TN trƣớc và sau 56
TN.
16 Bảng 3.8 Mức độ LQCC của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm ĐC và nhóm TN 56
sau TN tác động
17 Bảng 3.9 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo sau thực nghiệm ở hai 57
nhóm ĐC và TN
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.............................................................................2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................................2
3.2. Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................2
5.2.1. Phƣơng pháp quan sát............................................................................................3
5.2.2. Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra (Anket)........................................................3
5.2.3. Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ......................................................................3
5.2.4. Phƣơng pháp thực hành .........................................................................................3
5.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................3
5.2.6. Phƣơng pháp thống kê số liệu toán học.................................................................3
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...........................................................................................3
7. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................4
8. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................4
9. Cấu trúc đề tài..............................................................................................................5
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI........................................6
TẠI TRƢỜNG MẦM NON ............................................................................................6
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài...........................................................................6
1.1.1. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học....................................................................6
1.1.1.1. Thiết kế ...............................................................................................................6
1.1.1.2. Sử dụng...............................................................................................................6
1.1.1.3. Đồ dùng dạy học.................................................................................................7
1.1.2. Làm quen chữ cái ..................................................................................................7
1.1.3. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái .......................................7
1.2. Một số vấn đề về đồ dùng dạy học ở trƣờng Mầm non............................................8
1.2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi.........................................................................8
1.2.1.1. Tri giác, trí nhớ, tƣ duy.......................................................................................8
1.2.1.2. Ngơn ngữ ............................................................................................................8
1.2.1.3. Chú ý...................................................................................................................9
1.2.2. Yêu cầu của đồ dùng dạy học ở trƣờng Mầm non ................................................9
1.2.3. Ý nghĩa của đồ dùng dạy học ở trƣờng Mầm non...............................................11
1.2.4. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học cho trẻ mầm non....................11
1.3. Một số vấn đề về hoạt động làm quen chữ cái ở trƣờng Mầm non........................11
1.3.1. Nội dung của hoạt động làm quen chữ cái ở trƣờng Mầm non...........................11
1.3.2. Hình thức tổ chức hoạt động làm quen chữ cái...................................................13
1.3.3. Vai trò của hoạt động làm quen chữ cái ở trƣờng Mầm non...............................13
1.3.4. Phƣơng pháp tổ chức hoạt động làm quen chữ cái ở trƣờng Mầm non ..............14
1.3.4.1. Giới thiệu chƣơng trình làm quen với chữ cái ..............................................14
1.3.4.2. Phƣơng pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái mới ...........................................14
1.3.4.3. Dạy trẻ tập tô chữ cái theo mẫu ....................................................................15
1.4. Một số vấn đề về thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong tổ chức hoạt động
làm quen chữ cái............................................................................................................15
1.4.1. Vai trò của thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong tổ chức hoạt động làm
quen chữ cái...................................................................................................................15
1.4.2. Yêu cầu của đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái .......................16
1.4.3. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ
cái cho trẻ.......................................................................................................................16
1.2.4.1. Đồ dùng phải đảm bảo tính mục tiêu ............................................................16
1.2.4.2. Đồ dùng phải đảm bảo tính tính dân tộc, khoa học và thực tiễn...................17
1.2.4.3. Đồ dùng phải đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật sử dụng để thiết kế đồ dùng cho trẻ
mầm non.....................................................................................................................17
1.2.4.4. Đồ dùng phải đảm bảo tính thẩm mĩ.............................................................18
1.2.4.5. Đồ dùng phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, kinh tế ...........................................18
1.2.4.6. Đồ dùng phải đảm bảo tính đa dạng .............................................................18
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................................19
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ
DÙNG DẠY HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI TẠI TRƢỜNG
MẪU GIÁO SÓC NÂU ................................................................................................20
2.1. Vài nét về trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu .....................................................................20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................20
2.1.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học ..............................................................20
2.1.3. Số lƣợng trẻ trong trƣờng ....................................................................................20
2.1.4. Đội ngũ cán bộ giáo viên.....................................................................................21
2.2. Khảo sát thực trạng của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động
làm quen chữ cái tại trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu ............................................................21
2.2.1. Khái quát về q trình điều tra ............................................................................21
2.2.1.1. Mục đích điều tra ..........................................................................................21
2.2.1.2. Khách thể điều tra .........................................................................................22
2.2.1.3. Đối tƣợng điều tra .........................................................................................22
2.2.1.4. Nội dung điều tra...........................................................................................22
2.2.1.5. Phƣơng pháp điều tra ....................................................................................22
2.2.1.6 Thời gian điều tra ...........................................................................................23
2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng .................................................................................23
2.2.3. Đánh giá thực trạng .............................................................................................31
2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng................................................................................32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................................33
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ, SỬ DỤNG VÀ THỰC NGHIỆM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI .........................................................34
3.1. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5 –
6 tuổi ..............................................................................................................................34
3.1.1 Quy trình thiết kế đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái ...............34
3.1.2. Xây dựng nội dung thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm
quen chữ cái cho trẻ.......................................................................................................35
3.1.3. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ
....................................................................................................................................... 35
3.2. Thực nghiệm sƣ phạm đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ
....................................................................................................................................... 49
3.3.1. Mục đích thực nghiệm.........................................................................................49
3.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm........................................................................................49
3.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm.....................................................................49
3.3.4. Nội dung thực nghiệm .........................................................................................49
3.3.5. Tiêu chí và thang đánh giá...................................................................................51
3.3.6. Chuẩn bị và tiến hành thực nghiệm.....................................................................51
3.3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................................52
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................58
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................59
1. Kết luận......................................................................................................................59
2. Khuyến nghị ..............................................................................................................60
2.1 Đối với nhà trƣờng ..................................................................................................60
2.2 Đối với giáo viên .....................................................................................................61
Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................62
Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển, vì thế đầu
tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển. Đại hội Đảng khóa IX đã xác định “Giáo
dục và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời”. Trong xu thế phát triển tri thức
ngày nay, giáo dục - đào tạo đƣợc xem là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là
giáo dục Mầm non, có một vị trí rất quan trọng, là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho
tồn bộ hệ thống.
Ở lứa tuổi Mẫu giáo, phƣơng pháp giáo dục chủ yếu là thông qua việc tổ chức
các hoạt động vui chơi. Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học tập và khám phá thông qua
việc chúng chơi hằng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ tìm
tịi khám phá cho bản thân chúng. Qua chơi, trẻ có đƣợc hiểu biết, kĩ năng trong rất
nhiều tình huống khác nhau. Nhƣ vậy, vui chơi là hoạt động chủ đạo của giai đoạn này
và để tổ chức các hoạt động chơi mà học giáo viên cần có nhiều đồ dùng dạy học đẹp,
mới lạ. Chính những đồ dùng dạy học này giúp trẻ đƣợc thao tác, đƣợc hoạt động, trải
nghiệm, đƣợc thể hiện những nhu cầu cá nhân, đƣợc phát triển cân đối hài hịa, từ đó
giúp trẻ phát triển toàn diện.
Mục tiêu của giáo dục Mầm non là nuôi dạy, chăm sóc và giáo dục trẻ phát
triển tồn diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái của lĩnh vực phát
triển ngơn ngữ đóng vai trị hết sức quan trọng. Làm quen chữ cái giúp trẻ bƣớc đầu
nhận biết đƣợc các chữ cái, phát âm chuẩn chữ cái trong các từ trọn vẹn; là cơ hội tốt
để sớm hình thành cho trẻ những năng lực hoạt động ngơn ngữ, thái độ, phát triển trí
tuệ và kỹ năng làm quen chữ cái hƣớng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6
tuổi. Làm quen chữ cái là việc chuẩn bị hành trang “Tiếng Việt” vững chắc để trẻ vào
lớp 1 và nó cũng là phƣơng tiện hỗ trợ cho trẻ lĩnh hội kiến thức sau này. Bên cạnh đó,
hoạt động này giúp cho trẻ phát triển tƣ duy trực quan hành động, tƣ duy trực quan
hình tƣợng và phát triển thể chất thơng qua các cơ ngón tay, cơ bàn tay phải hoạt động
nhiều để tập, rèn chữ viết.
Hiện nay ở các trƣờng Mầm non và Mẫu giáo, nội dung làm quen chữ cái đƣợc
tiến hành với nhiều phƣơng pháp và biện pháp khác nhau, trong đó sử dụng đồ dùng
dạy học đƣợc coi là là phƣơng tiện khơng thể thiếu đƣợc. Vì, thơng qua vui chơi trẻ sẽ
1
hứng thú, tập trung để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Từ đó giúp trẻ tiếp thu
kiến thức một cách hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế các giáo viên đã cố gắng làm đồ dùng
dạy học nhƣng việc áp dụng và tận dụng ĐDDH chƣa mang lại hiệu quả cao. Là một
giáo viên Mầm non tƣơng lai, tôi nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của đồ dùng dạy học
trong hoạt động làm quen chữ cái đối với trẻ và hiểu đƣợc đặc điểm của trẻ lứa tuổi
này rất thích đồ chơi đẹp nhƣng cũng rất mau chán. Nắm đƣợc tình hình thực tiễn trên,
tơi ln suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo ra nhiều đồ dùng mới lạ, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ
tham gia vào hoạt động, vừa giáo dục phát triển trí tuệ vừa phát triển tình cảm thẩm mĩ
để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện cho trẻ.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy
học trong hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng mầm non” để nghiên cứu làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ
5 – 6 tuổi tại trƣờng Mầm non.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái cho trẻ 5 – 6 tuổi.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ
cái cho trẻ tại trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong
hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5 – 6 tuổi.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong
hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu.
- Thiết kế, sử dụng và thực nghiệm đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen
chữ cái.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu tài liệu, sách báo, truy cập internet nhằm tìm hiểu, tổng hợp một số
vấn đề, cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài.
2
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát đồ dùng dạy học và cách thức sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt
động làm quen chữ cái cho trẻ tại trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu, Núi Thành, Quảng Nam.
5.2.2. Phương pháp sử dụng phiếu điều tra (Anket)
Sử dụng các phiếu hỏi đối với giáo viên nhằm thu thập thông tin liên quan đến
thái độ, nhận thức và cách thức thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái
cho trẻ tại trƣờng.
5.2.3. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ
thuật, giáo viên hƣớng dẫn và các giáo viên trong trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu để định
hƣớng đúng trong q trình nghiên cứu và góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu.
5.2.4. Phương pháp thực hành
- Thiết kế đồ dùng dạy học cho trẻ làm quen chữ cái tại trƣờng mầm non.
- Tiến hành cho trẻ thực hành với các đồ dùng dạy học đã thiết kế.
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để phân tích, đánh giá hiệu quả của công việc
thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng Mẫu
giáo Sóc Nâu, Núi Thành, Quảng Nam.
5.2.6. Phương pháp thống kê số liệu toán học
Thống kê các số liệu và phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu trong thực trạng
và thực nghiệm.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Từ trƣớc đến nay vấn đề đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái đã
có một số tài liệu đề cập đến. Các tài liệu này đã chỉ ra những nguyên tắc, biện pháp,
trò chơi cũng nhƣ việc sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả, cụ thể:
Tác giả Trƣơng Minh Trí đã đƣa ra những nguyên tắc khi thiết kế một đồ dùng
dạy học trong bài nghiên cứu khoa học “Những nguyên tắc cơ bản để thiết kế đồ dùng
cho trẻ em”của mình.
Sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế một số đồ dùng dạy học giúp trẻ Mẫu giáo lớn
phát triển tư duy tích cực trong trường Mầm non” của các cô tổ Mẫu giáo Lớn trƣờng
3
Mầm non Hồ Tùng Mậu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã thiết kế một số đồ dùng dạy
học về làm quen với toán và bộ sách “kỹ năng sống” cho trẻ.
Tác giả Phạm Thị An đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp để
nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với chữ cái”. Theo tác giả để trẻ học
tốt cần: “gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động làm quen chữ cái”, “tạo môi trƣờng làm
quen chữ cái”, “làm quen chữ cái qua trị chơi”, “lồng ghép tích hợp các mơn học”,
“cho trẻ làm quen chữ cái mọi lúc mọi nơi” và “phối hợp với gia đình”.
Th.S Hứa Thị Lan Anh (CĐSPTW TP.HCM) đã nghiên cứu về bài tập và trò
chơi cho trẻ làm quen chữ viết trong bài nghiên cứu khoa học “Một số bài tập, trò chơi
nhằm cho trẻ làm quen với chữ viết”. Cô cho rằng để nâng cao chất lƣợng làm quen
chữ viết ở trẻ cần cho trẻ tham gia một số bài tập, trị chơi nhƣ: tìm và nối những chữ
cái có trong từ tƣơng ứng, về đúng nhà, tìm và nối các từ giống nhau, tìm từ tƣơng ứng
với hình, từ điển chữ.
Trong cuốn Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, tác giả Đinh Hồng
Thái đã đƣa ra nội dung và phƣơng pháp dạy trẻ làm quen chữ viết.
Nhìn chung, đã có một số tác giả, nhà khoa học, nhà giáo dục đã có cơng trình
nghiên cứu. Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể về việc thiết kế và sử
dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái ở trƣờng Mầm non. Vì vậy,
tơi mạnh dạn bƣớc đầu thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen
chữ cái. Hy vọng đề tài có thể giúp đƣợc phần nào trong Giáo dục Mầm non ở trƣờng
Mẫu giáo Sóc Nâu.
7. Đóng góp của đề tài
Về lý luận: Góp phần hệ thống các vấn đề lí luận về thiết kế và sử dụng đồ dùng
dạy học trong hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu và giúp giáo viên
mầm non hiểu đƣợc vai trò cũng nhƣ việc thiết kế, sử dụng của đồ dùng dạy học trong
hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng.
Góp phần nhỏ bé vào kho tài liệu của trƣờng Đại học Quảng Nam để làm tƣ
liệu cho sinh viên khóa sau.
8. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong hoạt động làm quen
chữ cái cho trẻ tại trƣờng Mầm non.
4
Về địa bàn nghiên cứu: Trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu – huyện Núi Thành – tỉnh
Quảng Nam.
Độ tuổi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).
9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận – kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu
trúc bài khóa luận gồm có 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong
hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng Mầm non.
- Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong
hoạt động làm quen chữ cái tại trƣờng Mẫu giáo Sóc Nâu.
- Chƣơng 3: Thiết kế, sử dụng và thực nghiệm đồ dùng dạy học trong hoạt động
làm quen chữ cái.
5
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI
TẠI TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học
1.1.1.1. Thiết kế
Theo George Cox: “Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới. Nó
định hình các ý tƣởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn ngƣời dùng
hoặc khách hàng. Thiết kế có thể đƣợc mơ tả nhƣ sự triển khai sáng tạo đến một mục
đích cụ thể nào đó.” [28]
Theo Bách Khoa toàn thƣ quan niệm: “Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc
quy ƣớc nhằm tạo dựng một đối tƣợng, một hệ thống hoặc một tƣơng tác giữa ngƣời
với ngƣời có thể đo lƣờng đƣợc (nhƣ ở các bản vẽ chi tiết kiến trúc, bản vẽ kĩ thuật,
quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch điện, mẫu cắt may). Ở các lĩnh vực khác nhau, việc
thiết kế đƣợc gắn những ý nghĩa khác nhau. Trong một số trƣờng hợp, việc xây dựng,
tạo hình trực tiếp một đối tƣợng (nhƣ với nghề gốm, cơng việc kĩ thuật, quản lý lập
trình và thiết kế đồ họa...) cũng đƣợc coi là vận dụng tƣ duy thiết kế”
Vậy có thể hiểu rằng: Thiết kế là việc sáng tạo ra một kế hoạch, một sản phẩm
nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác để đi đến một mục
đích cụ thể nào đó.
1.1.1.2. Sử dụng
Tác giả Nguyễn Nhƣ Ý cho rằng: “Sử dụng là đem dùng vào một cơng việc: sử
dụng gạch, ngói, vơi, cát để xây nhà; sử dụng gỗ đóng bàn ghế; sử dụng thuốc theo chỉ
dẫn của bác sĩ”.[29, tr.1471]
Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm: sử dụng có nghĩa là dùng. [6, tr.727]
Vậy, sử dụng là việc dùng các đối tượng, vật dụng, sản phẩm, kế hoạch phục vụ
cho mục đích, u cầu nào đó của con người.
Mỗi đối tƣợng có một cách sử dụng khác nhau và dùng vào nhiều mục đích
khác nhau do đó cần phải tìm hiểu, khai thác, khám phá cách sử dụng trƣớc khi dùng.
6
1.1.1.3. Đồ dùng dạy học
Theo Đặng Phúc Tịnh: “Đồ dùng dạy học là một vật thể hoặc một tập hợp đối
tƣợng vật chất mà ngƣời giáo viên sử dụng với tƣ cách là phƣơng tiện điều khiển hoạt
động nhận thức; phƣơng tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa
học... nhằm hình thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục
đích dạy học và giáo dục”.
Tác giả Phùng Thị Tƣờng cho rằng: “Đồ dùng dạy học là những đồ vật dùng để
minh họa nội dung bài dạy và làm cho lời nói của GV cụ thể, dễ hiểu hơn. Đồ dùng
dạy học chủ yếu đƣợc giáo viên sử dụng hay hƣớng dẫn ngƣời học cùng sử dụng” [ 26,
tr.120].
Theo ông Lê Đức Hiền: “Đồ dùng dạy học là những thứ cô giáo phải sử dụng
lấy, hay hƣớng dẫn trẻ sử dụng, trẻ dùng dƣới sự giám sát của cơ giáo. Có những vật
vừa là đồ chơi, vừa là đồ dùng dạy học” [9, tr.145]
Vậy ngƣời viết cho rằng, đồ dùng dạy học là những đồ vật, đối tượng vật chất
mà giáo viên sử dụng để minh họa cho bài dạy, làm cho lời nói của GV cụ thể hơn,
người học cảm thấy hứng thú và có những đồ dùng dạy học cũng chính là đồ chơi giúp
người học ôn tập lại kiến thức đã được học.
1.1.2. Làm quen chữ cái
Có nhiều định nghĩa khác nhau về làm quen chữ cái. Ở đây chúng tơi chỉ giải
thích liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu.
Tác giả Cao Thị Phúc cho rằng: Làm quen là bắt đầu tiếp xúc để biết, để sử
dụng. Chữ cái là kí hiệu dùng để ghi âm vị trong chữ viết. [17, tr.7]
Nhƣ vậy, làm quen chữ cái là hoạt động có mục đích, tiến hành cơng việc một
cách chặt chẽ với nhau bước đầu tiếp xúc để biết, để sử dụng các kí hiệu dùng để ghi
âm vị trong chữ viết tiếng Việt.
1.1.3. Thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái
Thiết kế đồ dùng dạy học làm quen chữ cái
Từ những khái niệm trên, tôi hiểu thiết kế đồ dùng dạy học làm quen với chữ
cái là việc tạo ra một sản phẩm, đối tượng vật chất nhằm cho trẻ bước đầu tiếp xúc để
biết, để sử dụng các kí hiệu dùng để ghi âm vị trong chữ tiếng Việt.
7
Sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái
Từ các mục trên, khái niệm sử dụng đồ dùng dạy học làm quen chữ cái được
hiểu là việc giáo viên dùng các sản phẩm, đối tượng vật chất đã được thiết kế để điều
khiển hoạt động nhận thức của trẻ về việc sử dụng các kí hiệu dùng để ghi âm vị trong
chữ tiếng Việt.
1.2. Một số vấn đề về đồ dùng dạy học ở trƣờng Mầm non
1.2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi
1.2.1.1. Tri giác, trí nhớ, tƣ duy
* Tri giác
Đặc điểm tâm lý đầu tiên của trẻ là tri giác đã phát triển mạnh “Tri giác của trẻ
5 – 6 tuổi khác biệt rõ rệt về mặt chất lƣợng so với tri giác của trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn.
Sự khác biệt đó thể hiện ở mức độ phong phú của các kiểu, loại tri giác, ở mức độ chủ
định của quá trình tri giác, độ nhạy cảm của các giác quan và tính mục đích của hoạt
động”. [10]
* Trí nhớ
Trí nhớ có chủ định đã dần xuất hiện và phát triển mạnh ở trẻ 5 – 6 tuổi. Đó là
loại trí nhớ có mục đích và phải nhờ đến cơng cụ tâm lý nhƣ ngôn ngữ, sơ đồ, biểu đồ,
chữ viết và mọi quy ƣớc có thể có. Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trong sự phát triển
trí nhớ có chủ định của trẻ. Nhờ đó, trẻ nắm đƣợc tên và hiểu đƣợc ý nghĩa của sự vật
hiện tƣợng cần nhớ, đặt mục đích và tìm phƣơng tiện giúp ghi nhớ và nhớ lại những
điều cần nhớ. [14]
1.2.1.2. Ngôn ngữ
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi diễn ra với tốc độ rất nhanh. Đến hết
tuổi mẫu giáo, hầu hết trẻ em đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng
ngày. Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ 5 - 6 tuổi theo các hƣớng sau:
- Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ.
- Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp.
- Một kiểu ngôn ngữ khác cũng đang phát triển trong độ tuổi mẫu giáo lớn bên
cạnh ngơn ngữ tình huống đó là kiểu ngơn ngữ giải thích.
Tóm lại, trẻ đã nắm đƣợc ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm đúng sự
phát âm của ngƣời lớn, biết dùng ngữ điệu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp và nói
8