Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÓA SINH (BIOCHEMISTRY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.27 KB, 11 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM Vietnam National University – HCMC
Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology

Khoa Kỹ thuật Hóa học Faculty of Chemical Technology

Đề cương môn học

HÓA SINH

(Biochemistry)

Số tín chỉ 4 (2.4.6) LT: 45 TH: 0 MSMH 607011 BTL/TL: x
Số tiết Tổng: 75 TN: 30
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá BT: 0% TN: 30% KT: 20% BTL/TL:10% Thi: 40%
Hình thức đánh giá
- Lý thuyết: trắc nghiệm và viết: 60 phút
Môn tiên quyết - Thí nghiệm: thi thực hành
Mơn học trước
Mơn song hành Cơ sở sinh học 607001
CTĐT ngành
Trình độ đào tạo Cơng nghệ Sinh học
Cấp độ môn học Đại học
Ghi chú khác 2
Thời lượng thí nghiệm: 4 tiết/buổi (4 tiết/tuần)

1. Mục tiêu của mơn học

- Hóa sinh là mơn khoa học sự sống, mơn học giúp giải thích chức năng hoạt động sống bằng
ngơn ngữ hóa học, bao gồm cấu tạo thành phần của các hợp chất sinh học như lipid, vitamin,
protein, glucid,... và sự chuyển hóa cũng như chức năng của các hợp chất sinh học này.



- Thí nghiệm hóa sinh giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn những kiến thức ở phần lý thuyết và có
khả năng bước đầu làm việc trong phịng thí nghiệm sinh hóa cơ bản như cách pha dung
dịch, phương pháp tách chiết cơ bản, phương pháp định lượng, định tính, khả năng phân
tích, đánh giá tính chất, cấu tạo một số phân tử sinh học chính

Aims:
Biochemistry is a branch of the life sciences which helps explain the functioning life in the
language of chemistry, including composition, components of biological compounds such as
lipids, vitamins, proteins, glucid, ... and the metabolism as well as the function of biological
compounds.
Students are given ability of analyzing, estimating property and structure of biological
macromolecules.

1/11

2. Nội dung tóm tắt mơn học

Mơn học cung cấp các kiến thức về cấu trúc, chức năng, tính chất của các phân tử sinh học và các
quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sống, và một số hướng ứng dụng cơ bản.
Hướng dẫn sinh viên thực hành các phương pháp phân tích định tính, định lượng và hoạt tính của
các hợp chất sinh học như protein, enzyme, acid amin, vitamin, lipid và đường (carbohydrate) … từ
những kỹ thuật phân tích cơ bản làm nền tảng cho sự phát triển các kỹ thuật phân tích hiện đại.

Course outline:

The course provides knowledge about the structure, function and property of the biological
molecules, substances and energy metabolism in cell life, and some basic applications.
Students are instructed to practice methods of analyzing qualitative, quantitative and the activity of
biological compounds such as proteins, enzymes, amino acids, vitamins, lipids and sugars

(carbohydrates) ... from the basic technical analysis as the basis for the development of modern
analysis techniques.

3. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Thí nghiệm Hóa Sinh, NXB ĐH Quốc Gia tp.HCM,
2003

[2] Trịnh Lê Hùng. Cơ sở hóa sinh. NXB Giáo Dục, 2006

[2] Đồng Thị Thanh Thu.Giáo trình sinh hố cơ bản. Tủ sách Đại học khoa học tự nhiên,
1996.

[3] Nguyễn Tiến Thắng. Giáo trình sinh hóa hiện đại. NXB Giáo dục, 1998.

[4] Christopher K. Mathews, Kensal E. van Holde, Kevin G. Ahern, Biochemistry, 3rd,
Book and CD-­‐ROM edition, Pearson Benjamin Cummings , ISBN: 0805330666,
November 1999

[5] David L. Nelson, David L. Nelson, Albert L. Lehninger, Michael M. Cox, Lehninger
Principles of Biochemistry, 3rd edition , Worth Publishing ISBN: 1572599316, May
2000

[6] Lubert Stryer, John L. Tymoczko, Jeremy Mark Berg, Biochemistry, 5th edition, W.
H. Freeman Company, ISBN: 0716730510, , February 2002

[7] Keith Wilson & John Walker. Principles and Techniques of Practical Biochemistry.
CambrigeUniversity Press, 1994.

[8] Y.M. Shivaraja Shankara, M.K. Ganesh, A.R. Shivashankara, Laboratory Manual for

Practical Biochemistry, Second edition , JPB; 2013

4. Hiểu biết,kỹ năng, thái độcần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO
2/11
Lý thuyết

Nắm được các kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho những môn học

L.O.1 chuyên ngành 1.1, 1.3
L.O.2 Cơ sở hóa sinh học 1.3
L.O.3 1.1
L.O.4 L.O.1.1 – Logic phân tử của sự sống. 1.3
L.O.1.2- Các phân tử sinh học 1.3
L.O.5 L.O.1.3- Dung dịch đệm và vai trò của nước trong hệ thống sinh học 1.3
L.O.7 Nắm vững mối quan hệ giữa quá trình trao đổi diễn ra bên trong tế 1.2
L.O.8 bào và môi trường về mặt vật chất và năng lượng 1.2
L.O.2.1 – Ơn lại q trình hô hấp tế bào 1.3
L.O.2.2 – Phân biệt các phản ứng diễn ra bên trong tế bào có chất 1.3
xúc tác là enzyme và các phản ứng hóa học thông thường 1.3
L.O.2.3 – Sự trao đổi vật chất (đồng hóa, dị hóa) 1.3
L.O.2.4- Sự trao đổi năng lượng – Năng lượng sinh học
Nắm vững quá trình trao đổi chất cơ bản của 4 phân tử sinh học : 3.1, 4.5
carbohydrate, protein, lipid, acid nucleotide
L.O.3.1 – Nắm vững quá trình trao đổi chất cơ bản của carbohydrate 3.1, 4.5
L.O.3.2 – Nắm vững quá trình trao đổi chất cơ bản của protein
L.O.3.3 – Nắm vững quá trình trao đổi chất cơ bản của lipid 3.1, 4.5
L.O.3.4– Nắm vững quá trình trao đổi chất cơ bản của acid
nucleotide 1.3

Tìm hiểu mở rộng các quá trình trao đổi chất khác thơng qua hình
thức báo cáo seminar nhóm 1.3
L.O.4.1 –Báo cáo đề tài mở rộng về mối quan hệ chặt chẽ trong các
q trình trao đổi chất thơng qua sự điều hòa, sự rối loạn , sự kiểm 1.3, 2.1
soát của tế bào, cơ thể 1.3
L.O.4.2- Mở rộng sự trao đổi chất một số phân tử sinh học khác như
vitamin, hormon,…. 2.1; 1.3
L.O.4.3- Báo cáo đề tài mở rộng những ứng dụng từ kiến thức cơ sở 3.1
hóa sinh
Thực hành
Sinh viên thực hiện được một số phương pháp thực nghiệm về
hoá sinh học
Thực hành
Sinh viên thực hiện được một số phương pháp thực nghiệm về
hoá sinh học
L.O.5.1-­‐ Biết cách vận hành một số thiết bị cơ bản trong phòng thí
nghiệm hóa sinh
L.O.5.2-­‐ Có khả năng tiến hành thí nghiệm nhận biết định tính và
phân tích định lượng các phân tử sinh học như: đường, protein,
lipid, vitamin, enzyme
Mở rộng các phương pháp thí nghiệm
L.O.7.1-­‐ Thực hiện thí nghiệm trên các đối tượng khác nhau
L.O.7.2-­‐ Tìm hiểu thêm các phương pháp khác
Biết hoạt động nhóm, tập thể, trao đổi thảo luận kết quả

STT Course learning outcomes CDIO
Theory 3/11

L.O.1 Understand the basic knowledge to prepare for the specific subjects 1.1, 1.3
L.O.2 Basis of Biochemistry 1.2

L.O.3 1.1
L.O.4 L.O.1.1- Molecular Logic of life. 1.3
L.O.1.2- Biomolecules
L.O.5 1.3
L.O.6 Grasp the relationships of substances and energy metabolism in cell 1.3
L.O.7 and environment
L.O.2.1– Repeat the process of cellular respiration 1.3
L.O.2.2- Distinguish the reactions taking place inside the cell with 1.3
or without enzyme
L.O.2.3- The metabolism ( Catabolism / Anabolism ) 1.3
1.3
Understand the metabolism process of 4 biological molecules: 1.3
carbohydrates, proteins, lipids, nucleotide acid 1.3
L.O.3.1- Understand the process of carbohydrate metabolism acid 3.1, 4.5
L.O.3.2- Understand the process of protein metabolism
L.O.3.3- Understand the process of lipid metabolism 3.1, 4.5
L.O.3.4- Understand the process of nucleotide Acid metabolism
3.1, 4.5
Widen the knowledge of other metabolism processes through group
seminar report 1.3
L.O.4.1- Report the expanded topics of close relationships in the
process of metabolism through the balance, disturbance, and the 1.3, 2.1
control of cells and the body 1.3
L.O.4.2- Expand the metabolism of other biological molecules such 1.3
as vitamin, hormone,… 3.1
L.O.4.3 Report the expanded topics of the applications from basis
bio-chemical knowledge
Practice
Perform some experimental methods of bio-chemical
L.O.5.1- Know how to operate equipment in the laboratory

L.O.5.2- Work in qualitative and quantitative analysis of biological
molecules, carbohydrates, proteins, lipids, vitamins, enzymes
Applied methods are expanded
L.O.6.1- Perform experiments on the subjects of different variety
L.O.6.2- Study other methods

Know how to work in groups and discuss the results

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

- Lý thuyết:

ü Sinh viên được giới thiệu chi tiết chương trình học, các đầu sách có thể tham khảo
vào buổi học đầu tiên. Cán bộ giảng dạy gợi ý một số vấn đề cần thảo luận theo nội
dung từng bài giảng.

ü Bài học được giới thiệu tóm tắt dưới dạng Powerpoint. Sinh viên tự ghi chép nội
dung của bài giảng và thảo luận một số vấn đề do cán bộ gợi ý hoặc nêu vấn đề cho
cả lớp cùng bàn luận.

ü Mỗi nhóm làm tiểu luận gồm 3 – 4 sinh viên tùy theo sỉ số lớp. Điểm tiểu luận chiếm
10% điểm thi cuối kỳ.

ü Nội dung thi không giới hạn. Sinh viên được thông báo hình thức kiểm tra.
- Thực hành

4/11

ü Sinh viên được giới thiệu chi tiết nội dung môn học và hướng dẫn thực hành vào
buổi đầu tiên.


ü Sinh viên tự soạn lại bài để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm.
ü Trong q trình thí nghiệm sinh viên được đánh giá và cho điểm theo các mục sau:

mức độ chuẩn bị bài, kỷ luật, thao tác, vệ sinh…
ü Kết quả thi cuối kỳ bao gồm điểm thực hành và điểm đánh giá trong suốt khóa học.

Điểm tổng kết mơn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
• Bài tập: 0%
• Thí nghiệm: 30%
• Kiểm tra: 20%
• Bài tập lớn/Tiểu luận: 10%
• Thi: 40%

Điều kiện dự thi: Sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học thí nghiệm và seminar.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

- TS. Huỳnh ngọc Oanh
- ThS. Phan Thanh Nga
- ThS Trần Trúc Thanh

7. Nội dung chi tiết

Tuần/ Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt động
(Chương) chi tiết dạy và học đánh giá
Giới thiệu về Ø Thầy/Cô: Bài tập trên
1 môn học L.O.1 – Giới thiệu về bạn - Tự giới thiệu lớp
một cách tự tin và ngắn - Trình bày mẫu giới thiệu
- Thông tin gọn - Tổng hợp danh sách Bài tập về

Thầy/Cô Ø Sinh viên: nhà
- Các vấn đề L.O.6.2 – Thiết lập nhóm - Thực hành tự giới thiệu
liên quan đến theo mẫu được cung cấp 5/11
môn học Ø Thầy/Cô:
- Cách thức - Giới thiệu lướt qua đề
dạy và học cương môn học
- Giải thích các hoạt động
cá nhân & nhóm
- Thúc đầy hoạt động
nhóm
Về nhà:
- Hoàn chỉnh file excel để
đánh giá điểm môn học
- Cung cấp các tài liệu
tham khảo
- Danh sách lớp và nhóm
trưởng
- phân công nội dung
nhóm chuẩn bị báo cáo

Ø Sinh viên:

- Thảo luận theo nhóm về

những yêu cầu đối với

một kỹ sư ngày nay.

- Thảo luận về cách đánh


giá môn học

Về nhà:

- Hình thành một nhóm

gồm 4 sinh viên và thảo

luận thống nhất hoạt động

nhóm.

- In và nộp hạn chót vào

buổi học tới

L.O.1.1 – Logic phân tử Ø Thầy/Cô: Bài tập trên
của sự sống. - Ra các bài tập lớp
- Gợi nhớ các tính chất cơ - Gợi nhớ các tính chất cơ
bản, nguồn gốc sự hình
bản, sự logic hình thành thành các phân tử trong
phân tử của sự sống

sự sống

L.O.1.2- Phân tử sinh học - Gợi nhớ lại cấu tạo hóa

- Giới thiệu lại các thành học của các phân tử sinh

phần trong tế bào: phân tử học


sinh học Về nhà:

- Nhập điểm bài tập /

chuyên cần.
Ø Sinh viên:

- Làm các bài tập theo

nhóm

L.O.1.3- Dung dịch đệm Thầy Cô:

và vai trò của nước trong - Giới thiệu các hệ thống

hệ thống sinh học đệm

- Hỏi : vai trò của nước

Sinh viên:

Trao đổi và trả lời các câu

hỏi liên quan

2-3 Mối quan hệ L.O.2.1- Thảo luận về hô Ø Thầy/Cô: Bài tập trên

giữa quá trình hấp tế bào - Trình bày các slide lớp


trao đổi diễn ra chương 2

bên trong tế - Thảo luận về phản ứng

bào và môi hô hấp

trường về mặt - Vai trò của các yếu tố

vật chất và tham gia phản ứng

năng lượng - Chiếu phim về quá trình

hô hấp tế bào
Ø Sinh viên:

- Làm việc nhóm để tìm

hiểu vai trị các khí trong

6/11

L.O.2.2 – Phân biệt các q trình hơ hấp Bài tập trên
phản ứng diễn ra bên - Thảo luận sự liên quan lớp
trong tế bào có chất xúc giữa 2 q trình hơ hấp.
tác là enzyme và các phản Ø Thầy/Cô:
ứng hóa học thơng thường - Chiếu vai trị xúc tác của
enzyme trong một phản
L.O.2.3– Sự trao đổi vật ứng
chất Ø Sinh viên:
- rút ra vai trò của enzyme

Ø Thầy/Cô:
- Phân biệt đồng hóa – Dị
hóa
Ø Sinh viên:
Nắm rõ và ví dụ 2 quá
trình đồng hóa – Dị hóa

L.O.2.4- Sự trao đổi năng Ø Thầy/Cô: Bài tập trên

lượng – Năng lượng sinh - Trình bày các slide lớp

học chương 2

- Chiếu đoạn phim về

ATP

Về nhà:

- Bài tập nhóm

- Chỉ định sinh viên để

nộp bài tập nhóm.

Ø Sinh viên:

- Thảo luận về các dạng

năng lượng sinh học


4-6 Q trình trao L.O.3.1 – Mơ tả chi tiết Ø Thầy/Cô: Bài tập về

đổi chất các quá trình trao đổi chất - Ơn lại cấu tạo, vai trị nhà

phân tử sinh carbohydrate carbohydrate-

học như: - Chiếu slide về quá trình

carbohydrate, đồng hóa và dị hóa

protein, lipid, carbohydrate

acid nucleotide - Chiếu đoạn phim về

… Đường phân, chu trình

Krebs, Chuỗi vận chuyển

điện tử

Ø Sinh viên:

- Liên hệ thực tế với

chế độ dinh dưỡng

hàng ngày

L.O.3.2 – Mô tả chi tiết Ø Thầy/Cô: Bài tập về


7,8 quá trình trao đổi chất - Ơn lại cấu tạo, vai trị nhà

protein protein

- Chiếu slide về quá trình

đồng hóa và dị hóa

7/11

protein

- Chiếu đoạn phim về

chu trình Urea

Sinh viên:

- Liên hệ thực tế với chế

độ dinh dưỡng và sự bài

tiết urea.

L.O.3.3 – Mô tả chi tiết Ø Thầy/Cô: Bài tập về

9,10 quá trình trao đổi chất - Ơn lại cấu tạo, vai trò nhà

lipid Lipid


. - Chiếu slide về quá trình

đồng hóa và dị hóa lipid

Sinh viên:

- Liên hệ thực tế với chế

độ dinh dưỡng và sự hình

thành thể ketone.

11-12 Tìm hiểu vai L.O.3.4 – Mơ tả chi tiết Ø Thầy/Cô: Bài tập về
13-14 trò cơ sở hóa q trình trao đổi chất - Ơn lại cấu tạo, vai trị nhà
sinh học qua acid nucleotide nucleotide
các quá trình - Chiếu slide về quá trình Chấm điểm
trao đổi chất L.O.4.1 – Báo cáo đề tài đồng hóa và dị hóa lipid
thơng qua hình mở rộng về mối quan hệ Sinh viên:
thức báo cáo chặt chẽ trong các quá -Trao đổi về vai trò của
seminar nhóm trình trao đổi chất thơng
qua sự điều hòa, sự rối acid nucleotide
loạn, sự kiểm soát của tế Ø Thầy/Cô:
bào, cơ thể - Đặt câu hỏi trong buổi

thuyết trình
Sinh viên:
- Thảo luận về mối quan
hệ giữa các quá trình


L.O.4.2- Mở rộng sự trao Ø Thầy Cô:
đổi chất một số phân tử - Giới thiệu thêm sự
sinh học khác như trao đổi chất một
vitamin, hormon,…. số phân tử sinh
học như vitamin,
L.O.4.2- Báo cáo đề tài hormon …
mở rộng những ứng dụng
từ kiến thức cơ sở hóa Sinh viên:
sinh Thảo luận liên hệ thực tế
Ø Thầy/Cô:

- Nêu ra những tiềm
năng ứng dụng từ
nền tảng cơ sở
Hóa sinh học

Sinh viên:

8/11

- Thảo luận

Thí Giới thiệu về Sinh viên thực hiện được Thầy Cô: Giới thiệu cách

nghiệm môn học một số phương pháp thực sử dụng các thiết bị liên

- Thơng tin nghiệm về hố sinh học quan

Thầy/Cô Sinh viên:


- Các vấn đề Biết cách vận hành một

liên quan đến số thiết bị cơ bản trong

môn học phịng thí nghiệm hóa

- Cách thức sinh

dạy và học

L.O.5 – Giới thiệu về bạn Ø Thầy/Cô:

một cách tự tin và ngắn - Tự giới thiệu

gọn - Giới thiệu nội quy làm

việc trong phịng thí

nghiệm

- dặn dò những điều cần

thiết

- Trình bày các biểu mẫu

thí nghiệm

- Tổng hợp danh sách
Ø Sinh viên:


- Tự giới thiệu theo mẫu

được cung cấp

L.O.5.2 – Thiết lập nhóm Ø Thầy/Cô:

- Giới thiệu lướt qua đề

cương môn học

- Giải thích các hoạt động

cá nhân & nhóm

- Thúc đầy hoạt động

nhóm

Về nhà:

- Hoàn chỉnh file excel để

đánh giá điểm môn học

- Cung cấp các tài liệu

tham khảo

- Danh sách lớp và nhóm


trưởng
Ø Sinh viên:

- Thảo luận theo nhóm về

những yêu cầu đối với

một kỹ sư ngày nay.

- Thảo luận về cách đánh

giá môn học

Về nhà:

- Hình thành một nhóm

gồm 4 sinh viên và thảo

luận thống nhất hoạt động

nhóm.

9/11

Phân tích định L.O.5.3- Biết cách vận - In và nộp hạn chót vào Chấm điểm
tính và định hành một số thiết bị trong buổi học tới thao tác trên
lượng các phân phịng thí nghiệm Ø Thầy/Cô: lớp
tử sinh học -Hướng dẫn sử dụng các

L.O.6- Chấm thực
Vận dụng - mở -Carbohydrate: Định thiết bị trong phịng thí hành tại lớp
rộng lượng đường (đường nghiệm Chấm thực
tổng – đường khử) Sinh viên: hành tại lớp
Báo cáo kết - Protein: Xác định đạm, -Nắm rõ cách vận hành
quả Ø Thầy /CÔ: Bài tập về
đạm formol, đạm tổng nhà
số bằng phương pháp Sắp xếp các nhóm làm Bài tập về
Kjelddahl luân phiên các bài nhà
- Định lượng protein Sinh viên:
bằng phương pháp so -Biết hoạt động nhóm,
màu tập thể, trao đổi thảo
- Enzyme: Xác định hoạt luận
tính enzyme thủy phân
- Lipid: Xác định hàm Ø Thầy/ Cô:
lượng lipid thô Khuyến khích sinh
- Xác định các chỉ số của viên thực hành trên
lipid nhiều đối tượng
- Xác định chất khoáng-
vitamine Sinh viên :
L.O.7.1- Thực hiện thí Ø Thầy / Cô:
nghiệm trên các đối tượng
khác nhau Cho sinh viên thực
hiện các phương pháp
L.O.7.2- Tìm hiểu thêm cơ bản đến hiện đại:
các phương pháp khác sắc ký bản mỏng đến
HPLC
L.O.8- Trao đổi thảo luận Ø Sinh viên tim hiểu
nhóm thêm các phương
pháp khác

Thầy/Cô: chấm bài
Sinh viên: viết báo
cáo, biện luận kết quả

10/11

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học / Khoa Kỹ Thuật Hóa Học
Văn phòng 203B2
Điện thoại 8647256/5679-38639341
Giảng viên phụ trách TS. Huỳnh Ngọc Oanh
Email

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng5 năm 2014

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH
LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Phan Thanh Sơn Nam PGS.TS Nguyễn Thúy Hương TS. Huỳnh Ngọc Oanh

11/11


×