Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương môn học đại học hóa PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.71 KB, 5 trang )

Đề cương Môn học Đại học
HÓA PHÂN TÍCH
(Analytical Chemistry)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1 : Đại cương về hóa phân tích (2LT)
1.1 Nội dung và yêu cầu của hóa phân tích
1.2 Phân loại các phương pháp phân tích
1.3 Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích
1.4 Các giai đoạn của một phương pháp phân tích
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (2 tiết)
[1] Hiểu
1,2 Chương 2 : Nhắc lại một số kiến thức cần cho hóa phân
tích (2LT+2BT)
2.1 Dung dịch – nồng độ dung dịch
2.2 Cân bằng hóa học. Định luật tác dụng khối lượng
2.3 Định luật tác dụng đương lượng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
(chú trọng
cách tính
đương lượng)
3,4 Chương 3 : Hằng số đặc trưng của các CBHH đơn giản
trong nước (2LT+2BT)
3.1 Cân bằng trao đổi điện tử
3.2 Cân bằng trao đổi tiểu phân
3.3 Ưng dụng: Xét tính định lượng của CBHH- Tính pH
của DD acid, DD baz, DD đệm.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
4,5 Chương 4 : Hằng số đặc trưng điều kiện của các CBHH
trong nước (3LT+2BT)


4.1 Khái niệm về cân bằng nhiễu
4.2 Hằng số đặc trưng điều kiện của cân bằng trao đổi
điện tử
4.3 Hằng số đặc trưng điều kiện của bán cân bằng trao đổi
tiểu phân
4.4 Ưng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
(chú trọng hệ
số điều kiện)
6 Chương 5 : Xử lý số liệu thực nghiệm theo PP thống kê
(2LT+1BT)
5.1 Các đại lượng thống kê và các loại sai số trong hóa
phân tích
5.2 Sự phân phối của sai số ngẫu nhiên – đường cong sai
số chuẩn
5.3 Ưng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Vận dụng kiến
thức đã học ở
toán xác xuất
thống kê
7 Chương 6 : Phương pháp phân tích khối lượng(2LT+1BT)
6.1 Nguyên tắc
6.2 Các giai đoạn của PP phân tích khối lượng kết tủa
6.3 Ưng dụng
[1] Năm vững
(chú trọng hệ
số chuyể n F
và cách tính

kết quả)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (4 tiết)
8 Kiểm tra giữa học kỳ
9, 10,
11,
12
Chương 7 : Phương pháp phân tích thể tích
(8LT+4BT)
Một số khái niệm
7.2 Đường chuẩn độ
7.3 Chất chỉ thị trong phương pháp phân tích thể tích
7.4 Các cách chuẩn độ thông dụng
7.5 Cách tính kết quả trong phương pháp phân tích thể tích
7.6 Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích
7.7 Các phản ứng chuẩn độ thông dụng trong HPT
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết)
[1] Năm vững
(chú trọng
cách tính kết
quả và sai số)
13 Chương 8 : Đại cương về PP phân tích hóa lý (1LT)
Khái quát về các PP phân tích phổ (2LT)
8.1 Bức xạ điện từ
8.2 Tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
8.3 Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế
8.4 Định luật Lambert – Beer
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (4 tiết)
[1], [5] Năm vững
(chú trọng ĐL

Lambert-Beer)
14 Chương 9 : Phổ tử ngoại – khả kiến (2LT+1BT)
9.1 Cơ sở lý thuyết
9.2 Sự hấp thu bức xạ tử ngoại – khả kiến của vật chất
9.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết)
[1], [5] Năm vững
15 Chương 10 : Đại cương về PP phân tích điện hóa –PP
chuẩn độ điện thế (2LT+1BT)
10.1 Một số khái niệm
10.2 Các thuyết của quá trình điện hóa
10.3 Phân loại các phương pháp phân tích điện hóa
10.4 Phương pháp chuẩn độ điện thế
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết)
[1], [5] Năm vững
(chú trọng
cách xác định
điểm tương
đương bằng
PP nội suy)
16 Chương 11 : Một số phương pháp sắc ký đơn giản (2LT)
1. Đại cương về phương pháp sắc ký
2. Giới thiệu một số phương pháp sắc ký đơn giản
3. ( sắc ký giấy, sắc ký trao đổi ion)
Yêu cầu đ/v sinh viên : tự đọc (6 tiết)
[1], [5] Hiểu
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung): từ
chương 1 đến hết chương 6
(Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 4 tiết ôn
tập để chuẩn bị kiểm tra)

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): từ chương 1 đến hết
chương 6 (chiếm tỉ trọng 30%); chương 7 đến hết chương 16
(chiếm tỉ trọng 70%)
(Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 8 tiết ôn
tập để chuẩn bị cho kỳ thi)
Ghi chú: Đề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ
(Physico-Chemistry Analysis)
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1: Đại cương về PPPT phổ nghiệm (3LT)
1.1 Bức xạ điện từ : Bản chất – Các vùng phổ quang
học –Tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất -
Quy tắc chọn lọc và cường độ hấp thu – Sự thay đổi
trạng thái NL của phân tử khi hấp thu bức xạ điện từ
và sự biến đổi bức xạ hấp thu.
1.2 Định luật Lambert – Beer: Nội dung – Ung dụng
ĐL Lambert – Beer để định lượng.
1.3 Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế: Nguồn bức xạ –
Nguồn bức xạ – Bộ phận chọn sóng- Khe- Bộ
phận chứa mẫu- Detector – Đọc tín hiệu.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (2 tiết)
[1] Hiểu
2 Chương 2 : Phổ nguyên tử (2LT+1BT)
2.1 Phổ phát xạ nguyên tử: Sự tạo thành quang phổ-
Các đặc trưng của vạch quang phổ – Thiết bị phân
tích quang phổ phát xạ- Ứng dụng.
2.2 Phổ hấp thu nguyên tử: Điều kiện tạo thành phổ-
Thiết bị phân tích quang phổ hấp thu - Ứng dụng.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ phát xạ và phổ
hấp thu nguyên tử.

Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
3 Chương 3 : Phổ tử ngoại – khả kiến (2LT+1BT)
3.1 Cơ sở lý thuyết: Sự chuyển mức NL và các kiểu
chuyển mức electron – Sự hấp thu bức xạ và màu sắc
của vật chất.
3.2 Sự hấp thu bức xạ UV-VIS của hợp chất vô cơ và
phức chất.
3.3 Sự hấp thu bức xạ UV-VIS của hợp chất hữu cơ.
3.4 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
4 Chương 4 : Phổ hồng ngoại (2LT+1BT)
4.1 Cơ sở lý thuyết
4.2 Hấp thu hồng ngoại của một số hợp chất hữu cơ
và vô cơ
4.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
5 Chương 5 : Đại cương về phổ tia X (2LT)
5.1 Cơ sở lý thuyết
5.2 Phổ phát xạ tia X
5.3 Phổ hấp thu tia X
5.4 Phổ nhiễu xa tia X
5.5 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: Thiết bị phân
tích Rontgen (ống phát tia X; Nguồn đồng vị phóng
[1] Hiểu
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
xạ; Nguồn huỳnh quang thứ cấp)
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (3 tiết)

5,6 Chương 6 : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (2LT+1BT)
6.1 Cơ sở lý thuyết: tính chất từ của hạt nhân- Điều
kiện CHT hạt nhân- Tín hiệu CHT hạt nhân
6.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: Thiết bị CHT
hạt nhân- Phổ
1
HNMR.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (6 tiết)
[1] Năm vững
6,7 Chương 7 : Khối phổ (2LT+1BT)
7.1 Cơ sở lý thuyết: Các giai đoạn hình thành khối
phổ- Các yếu tố chi phối đến sự phân mảnh- Khối phổ
của một số hợp chất hữu cơ.
7.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (6 tiết)
[1] Năm vững
7 BÀI TẬP CHUNG VỀ PP PT PHỔ NGHIỆM (1BT)
Kết hợp các PP UV – IR – NMR – MS để nhận danh một số
hợp chất hữu cơ
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (5 tiết)
8 Kiểm tra giữa học kỳ
9 Chương 8 : Đại cương về PP phân tích điện hóa (3LT)
8.1 Các thuyết về phản ứng điện hóa: LT điện phân
đơn giản – LT điện phân sử dụng đường dòng thế –
LT điện phân có xét đến vận tốc di chuyển.
8.2 Ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
10 Chương 9 : Phương pháp điện khối lượng và đo điện
lượng (2LT+1BT)

9.1 PP điện khối lượng: Cơ sở lý thuyết –Điều kiện
điện phân- Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng.
9.2 Sơ lược về PP đo điện lượng.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
11 Chương10 : PP phân tích dựa vào việc đo thế (2LT+1BT)
10. 1 Cơ sở lý thuyết
10.2 Các loại điện cực: Điện cực chỉ thị – Điện cực
chuẩn.
10.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
12 Chương 11 : Phương pháp Volt-Ampere (2LT+1BT)
11.1 Cơ sở lý thuyết: Đường cong phân cực dạng tích
phân – Thế bán sóng - Đường cong phân cực dạng vi
phân
11.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: PP cực phổ
dòng một chiều, dòng xoay chiều, cực phổ xung, PP
Volt- Ampere hòa tan…
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
[1] Năm vững
13 Chương 12 : Khái quát về PP phân tích sắc ký (3LT)
12.1 Cơ sở lý thuyết: Quá trình chiết – Đặc điểm
[1] Năm vững
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
chung – Phân loại – Kỹ thuật tách sắc ký – Các đại
lượng cơ bản của sắc ký (hệ số phân bố, hệ số chứa,
thời gian lưu giữ, hệ số chọn lọc, hiệu năng của cột
sắc ký…)
12.2 Tối ưu hóa QT sắc ký.

12.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: Thiết bị –
Định tính và định lượng bằng sắc ký.
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (2 tiết)
14,15 Chương 13 : Một số PP phân tích sắc ký (1LT+3BT)
13.1 Sắc ký hấp phụ lỏng (trên cột)
13.2 Sắc ký phân bố (trên cột)
13.3 Sắc ký trao dổi ion
13.4 Sắc ký rây phân tử
13.5 Sắc ký trên bản mỏng
13.6 Sắc ký khí
13.7 Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết)
15 Ôn tập chung ( 2 BT)
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung): từ
chương 1 đến hết chương 7
(Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 4 tiết ôn
tập để chuẩn bị kiểm tra)
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): từ chương 1 hết chương
13
(Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 8 tiết ôn
tập để chuẩn bị cho kỳ thi)
Ghi chú: Đề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu
1. Thông tin liên hệ:
+ Khoa Kỹ Thuật Hóa học (Nhà B
2
-Tel: 08-8647256, int:5689 hoặc 08-8650484)
+ Bộ môn Kỹ thuật Hóa lý (PTN hóa phân tích:207 Nhà B
2
-Tel:08-8647256, int:5683-
Nguyễn Thị Thu Vân)

+ Trang WEB môn học: http:// (hoặc ghi "có trên server e-learning")
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 06 năm 2008
TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
GVC.ThS Nguyễn Thị Thu Vân

×