Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Thuyết minh đakttc ( cọc )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.3 KB, 36 trang )

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT
THI CÔNG

* SỐ LIỆU ĐỒ ÁN:

STT KHỐI NHÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÁP MÓNG SỐ TẦN
14 D 2 Móng Cọc 4
s

- Kích thước móng, chiều dài nhịp: (X là chữ số hàng chục, Y là chữ số hàng đơn
vị của số thứ tự sinh viên).

*CÁC THƠNG SỐ CỦA CỌC BTCT ĐÚC SẴN:

- Kích thước tiết diện cọc BTCT đúc sẵn: a×a = 25×25(cm)

- Chiều dài một đoạn cọc: L0 = 8(m)

- Chiều dài một tim cọc: L= n L0 = 3×8 = 24(m)

- Khoảng cách tim cọc trong đài: D = 75(cm)

*HẠ CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ÉP TẢI THEO THIẾT KẾ

- Khả năng chịu lực của cọc: PC = 35 Tấn.

- Lực ép cọc lớn nhất: Pmax = 2× PC = 2×35 = 70 Tấn.


- Lực ép cọc nhỏ nhất: Pmin = 1.5× PC = 1,5×35 = 52,5 Tấn.

* KÍCH THƯỚC CÁC NHỊP CHO NHƯ SAU:

- L1 = 10 - 0,4 = 9,6(m)

- L2 = 4,1(m)

- L3 = 6,1 + 1,4 = 7,5(m)

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 1
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

- L4 = 5 - 0,4 = 4,6(m)

- L5 = 4,1+ 3,4 = 7,5(m)

- L6 = 4 × 4,6 - 3 × 4,1 + 3,4 = 9,5(m)

- Lớp BT lót đá 4×6, Mác M100, dày 10cm.

- Cao độ mặt đất tự nhiên: -0,4

- Cao độ mặt móng, dầm móng: Zo = -0.6 - 0,1= - 0,7(m)

- Kích thước móng:


MĨNG CHIỀU DÀI (mm) CHIỀU RỘNG (mm)
1100
M2 600 1100
1100
M3 1120 1100

M3a 1420

M4 1100

- Kích thước dầm: 200x500 (mm) cho tất cả các dầm.

TÓM TẮT NHIỆM VỤ

* Chọn phương án thi công cụ thể cho cơng trình:

1. Lập biên pháp thi cơng cơng cọc.

2. Lập biện pháp thi công phần cột

3. Lập biện pháp thi công phần khung BTCT(dầm-sàn).

- Cao độ mặt sàn lầu 1: +3,550

- Cao độ mặt sàn lầu 2: +6,950

- Cao độ mặt sàn lầu 3: +10,350

- Cao độ mặt sàn sân thượng: +13,750.


SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 2
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

PHẦN 1: THI CÔNG CỌC

M3a DM1 M3 DM1 M3 M3
DM1 DM1
C
DM1
M3a
M3a

9500

DM5 DM5 DM5 DM6 DM6
DM5

M3aDM5 DM1 DM1DM5DM5 DM1 DM6 M4 DM1 M4 DM6
DM1 DM5 M4 M4 M4 M3 DM1 4000
M4 B
M3a M4 M4
DM1 DM1 A
DM1 DM1
M2 M3
M2 DM4 M2
3000


4000 6400 5000 4000 7500

1 2 3 4 5 6

(Mặt bằng thi công cọc)

- Chọn phương án: Hạ cọc thep phương án ép tải theo thiết kế.

- Móng thi cơng (móng cọc)

4000 6400 5000 4000 7500

1 18 19 2 11 12

9500

3 10 13 17 20
4 9 14 16 21

4000

5 6

3000

7 8 15

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 3
LỚP: 20CX4


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

(Mặt bằng tim cọc)

- Số lượng tim cọc: nc = 68

- Số lượng đoạn cọc trong một tim: n = 3

- NC = 68 × 3 = 204 đoạn cọc. (gồm 68 đầu cọc và 136 thân cọc).

- Do số lượng đoạn cọc tương đối nhiều cộng với cơng trình khá hẹp không đủ
không gian nên dự kiến chở cọc về làm 2 đợt, mỗi đợt là 102 đoạn cọc, (gồm 34
đầu cọc và 68 thân cọc).

- Mỗi đợt cọc chở về được xếp ở 2 vị trí và ký hiệu như hình vẽ: (bãi cọc A khi
trong qúa trình đợi vận chuyển cọc về đợt 2 thì đã ép xong bãi cọc A đợt 1).

Sắp xếp bãi cọc

- Đợt 1: A,B

- Đợt 2:A,C

- Mỗi vị trí được xếp: 51 đoạn cọc trong đó gồm 17 đầu cọc và 34 thân cọc.

- Xếp cao 6 lớp: (250 ×6) + (50×6) = 1800 < 2000mm (Thỏa ĐK)

- Từ lớp thứ nhất đến lớp thứ năm mỗi lớp có 9 đoạn cọc, lớp sáu có 6 đoạn
cọc:(9×5+6=51)


- Mỗi bãi cọc dự kiến phục vụ cho những móng ký hiệu ở hình vẽ.

- Bãi cọc A ( đợt 1 và đợt 2): ( M1, M2, M3, M4, M5,M6, M7, M8, M9, M10,
2/3M11 ).

- Bãi cọc B: ( 1/3M11, M12, M13, M14, M15, M16)

- Bãi cọc C: (M17, M18, M19, M20, M21)

2.Chọn thiết bị thi công cọc :

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 4
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

max

2.1 Chọn đối trọng (cục tải):  đối trọng  Pép

- Kích thước cọc BTCT đúc sẵn: 250×250mm, chiều dài đoạn cọc
C1=C2=C3=8m

- Sức chịu tải của cọc: Pc = 35 Tấn

- Để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thỏa mãn
điều kiện:


min

- Pép ≥ 1,5× PC = 1,5 × 35 = 52,5 Tấn

max

- Pép = 2× PC = 2×35 = 70 Tấn

max

- Vì  đối trọng  Pép nên chọn P đối trọng = 80 Tấn

- Pđt = V× BTCT = (0,8×1,2×2.5)×2,5 = 6 Tấn

- Pkích = 1,2×70 = 84 Tấn

- Để thỏa mãn điều kiện ép ta chọn  đối trọng = Tấn → 846 = 14 cục đối trọng.

- Vậy trọng lượng đối trọng mỗi bên: P = 84 = 42 Tấn, dùng mỗi bên 7 cục đối

22

trọng BTCT, trọng lượng mỗi khối nặng 6 Tấn có kích thước 0,8m×1,2m×2,5m.

2.2 Để ép tải cọc ta cần chọn cần trục:

- Cần trục được thi công ép cọc cần phải đảm bảo các công việc: cần trục và cầu
đối trọng.

- Sơ dồ hình học khi làm việc (xét cho những vị trí bất lợi nhất).


* Thơng số kĩ thuật của cần trục:

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 5
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

Mã hiệu Q (Tấn) 𝑹𝒎𝒂𝒙(m) 𝑳𝟎(m) 𝑯𝒎𝒂𝒙(m)
XKG-30 29 14 15 14,5

2.3 Để thi công cọc ta chọn máy ép cọc KXG-30:
- Là loại máy ép cọc BTCT máy có thể ép cọc có tiết diện 250x250(mm), chiều
dài cọc lớn nhất là 9m, hai xi lanh đường kính 250(mm), hành trình của pistơng
1300(mm), trạm bơm áp lực có cấp 100 ⁓400.
*Ưu điểm:
- Máy ép cọc dùng thiết bị tĩnh tạo ra lực nén ép lên đầu cọc để hạ cọc vào lịng
đất, ít gây ồn, ít gây chấn động cho các cơng trình lân cận, mức độ ơ nhiễm giảm
đáng kể.

- Lực ép lên từng đoạn cọc được kiểm tra (có thề sát định được rần đúng khả năng
chịu lực của cọc thông qua giá trị lực ép cuối cùng).

2.4 Thiết bị phục vụ thi công ép:

- Dàn gầm: Bao gồm các dẩm thép chữ I tổ hợp, chìu cao mỗi dầm 550mm, được
liên kết hàn với nhau tạo thành khung phẳng đặt nằm ngang.

- Khung dẫn tĩnh được đặt trên đế tỳ lên 2 dầm tổ hợp, tại 4 góc khung có cấu tạo

các bulơng, chiều cao của khung dẫn tĩnh là 4(m).

- Khung dẫn động hàn 3 phía, chỉ để hở 1 phía được lồng vào trong khung dẩn
tĩnh theo các rãnh, Kích thước trong lịng khung động cho phép lớn kích thước
cọc mỗi phương 2cm. Thơng qua kích khung này có thể tịnh tiến lên xuống theo
lịng khung tĩnh.

- Chiều dài khung động là 8,5(m).

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 6
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

- Chiều dài đế máy ép: L ≧ 2×L1+L2 ①

+L1 = 2×1200 = 2400(mm). Kích thước đối trọng 2 bên dàn ép.

+L2 = 1100+2×500 = 2100(mm) . Kích thước trục ép.

→ L = 2×L1+L2 = 2×2400+2100 = 6900(mm).
- Từ ① suy ra L = 7000(mm)

7000

1 3

2


1680` 54
4000Mặt bằng dàn ép
1680

C? C BTCT
(250x250)mm

G? kê
(50x100)

-0,400 -0,400 -0,400

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 7
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

(Chi tiết mặt cắt cần trục và dàn ép)

2.5 Chọn máy hàn: Máy hàn que Hồng Ký HK 200N.
Thông số làm việc máy hàn HK 200N:
- Điện thế: 220V - 50Hz
- Công suất đầu ra: 7 KVA

- Dòng hàn: 20 - 200A
- Hiệu suất: 60% - 85%
- Trọng lượng: 5,5kg
- Kích thước máy: 340mm x 150mm x 230mm
- Sử dụng que hàn: 1.6 - 3.2mm

- Cơng nghệ hàn tiên tiến IGBT, Tính năng chống giật rất cần thiết cho công
trường trong điều kiện thời tiết khơng thuận lợi.
3. Quy trình thi cơng ép cọc:
- Chế tạo cọc thử→Vận chuyển cọc thử đến công trường→Định vị cọc thử→Hạ
cọc thử→Thử tải trọng→Kết quả thử cọc (giao cho thiết kế)→Thiết kế chốt lại
kết quả→Chế tạo cọc đại trà→Vận chuyển cọc đến công trường→Định vị lại cọc
đại trà→Hạ cọc đại trà→Đập khóa đầu cọc.
3.1 Các yêu cầu kĩ thuật của công tác ép cọc:
+ Tất cả các sai số về tọa độ, độ thẳng đứng đều phải đảm bảo nhỏ hơn sai số cho
phép trong tiêu chuẩn “TCVN 9394: 2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi cơng
và nghiệm thu”.
+ Độ lệch tâm cọc: ≤ 0.3D = 90mm (D: Đường kính cọc).
+ Đoạn mũi cọc: độ lệch tâm không quá 1cm, lực tác dụng lên cọc tăng từ từ, tốc
độ xuyên không quá 1cm/s.

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 8
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

+ Các đoạn cọc tiếp theo: độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%,
tốc độ xuyên không quá 2cm/s.
+ Theo dõi giá trị lực, chiều sâu trong suốt quá trình ép.
+ Duy trì áp lực ép P sao cho Pmin  P  Pmax.
3.2 Các vấn đề vướng mắc xảy ra khi ép cọc
+ Các vấn đề có thể xảy ra như sau:
- Mũi cọc vướng chướng ngại vật.
- Chiều sâu ép đạt giá trị Lmax nhưng lực ép không đạt Pmin.
- Lực ép đạt giá trị Pmax nhưng chiều sâu không đạt giá trị Lmin.

+ Trong tất cả các trường hợp trên nhà thầu sẽ thông báo tư vấn để đưa ra giải
pháp giải quyết.
3.3 Điều kiện dừng ép cọc:
- Một trong những điều kiện dừng ép cọc bê tông phổ biến nhất chính là khi đã
hồn thiện thi cơng. Cọc bê tông được coi là ép xong khi thỏa mãn đồng thời hai
điều kiện như sau:

- Chiều dài cọc bê tông đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin≦Lc≦Lmax.

- Trong đó:

- Lmin, Lmax được hiểu là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc bê tông được
thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất tại cơng trường thi công.

- Lc được hiểu là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất dựa trên cốt thiết kế.
- Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min≦(Pep)KT≦(Pep)max.

- Trong đó:

+ (Pep) min được hiểu là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 9
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

+ (Pep)max được hiểu là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

+ (Pep)KT chính là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc. Đối với trị số này được

duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s so với chiều sâu, tối thiểu là 3 lần
đường kính cọc

- Khi đạt được hai trường hợp trên thì chính là đạt điều kiện dừng ép cọc bê tơng
và hồn thành ép cọc. Với trường hợp khơng đạt được hai điều kiện đó thì người
thi cơng cần phải báo với chủ cơng trình để xử lý kịp thời, khảo sát lại địa chất và
tính tốn lại để đảm bảo chất lượng cơng trình ổn định.

4. Trình tự và các lưu ý khi hàn:
- Bề mặt cọc được vệ sinh sạch sẽ trước khi hàn nối.
- Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện làm việc, cáp điện, cáp hàn, mối nối...
- Kiểm tra nguồn điện: Trong quá trình hàn nguồn điện khoảng 110-300A và 20-
26V.
- Bật nguồn điện.
- Lựa chọn chế độ hàn.
- Kiểm tra thử: Điều chỉnh nguồn điện và lớn hơn yêu cầu thực tế.
- Công tác hàn phải được thực hiện bằng thợ hàn có chứng chỉ nghề và được giám
sát về về độ dày, chất lượng và độ thẳng đứng của cọc trước khi hàn.
- Công tác hàn nối cọc được bắt đầu khi đảm bảo các điều kiện sau:
- Trục của 02 đoạn cọc: đoạn trên và đoạn dưới được kiểm tra độ thẳng đứng theo
hai phương vng góc với nhau.
- Trục tâm của đoạn cọc trên trùng với trục tâm của đoạn cọc dưới.
- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Bắt đầu hàn: Mỗi thợ hàn phụ trách một nửa đường kính hàn cọc. Mục đích đảm
bảo nhiệt độ khơng tăng đột ngột, hai thợ hàn hàn tại hai vị trí đối diện. Hơn nữa,
trong suốt quá trình hàn tốc độ di chuyển của đầu hàn không vượt quá

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 10
LỚP: 20CX4


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

240mm/phút. Hàn nối ít nhất 2 lớp hàn để chiều cao đường hàn đạt tiêu chuẩn đề
ra.
- Gia tải lên cọc khoảng 10 – 15% tải trong thiết kế trong suốt thời gian hàn nối
để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt cọc.
- Tiếp tục ép hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc đạt các yêu cầu về kích
thước chiều cao, chiều rộng và độ đồng đều theo thiết kế.
- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng đường hàn chạy xung quanh góc vát mặt
bích đầu cọc.
5.Biểu theo dõi ép cọc:
- Ghi chú tất cả giá trị lực ép cho mỗi chiều sâu 1m hoặc 2m theo chiều dài cọc
đến khi kết thúc quá trình ép cọc.
- Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi ép cọc
đến độ sâu thiết kế. Khi lực ép khi đạt tới (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu tương ứng
này ghi cho từng 20cm cho tới khi kết thúc ép cọc.
- Biểu theo dõi gồm các nội dung sau:
+ Tên cọc và đường kính:
+ Ngày sản xuất:
+ Ngày thi công:
+ Cao độ mặt đất:
+ Áp lực ép trong mỗi 1-2m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết
thúc thi công mỗi cọc:
+ Dừng ép:
+ Thời gian ép:
+ Các yêu cầu khác.
6.Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc:
- Máy ép cọc được điều chỉnh nằm ngang đảm bảo cọc thẳng đứng trong quá trình
ép cọc.


SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 11
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

- Độ thẳng đứng của cọc được kiểm soát bằng bọt thủy. Bọt thủy ở tâm là máy ép
cọc nằm ngang.
- Kiểm tra độ thẳng đứng cọc theo hai phương bằng công tác thước nivo sau đó
ép cọc tới cao đo +0.3m đến +0.5m so với mặt đất tự nhiên.
7.An toàn trong ép cọc:

- Đối với các thiết bị sử dụng vật nặng làm đối trọng, phải lập biện pháp an toàn
trong sắp đặt, tháo dỡ và chuyển tải đối trọng;

- Người điều khiển hệ thống thủy lực phải ở vị trí có thể quan sát được tất cả các
công việc lắp dựng cọc, hàn nối cọc, lắp đặt cọc dẫn và các công việc phụ trợ
khác;

- Các đốt cọc được lắp dựng lên giá máy ép cọc bằng thiết bị nâng và phải được
neo giữ trong suốt q trình thi cơng.

8. Đập khóa đầu cọc:
- Cắt đầu cọc theo đúng chiều cao thiết kế, đánh nhám cọc, mặt bên đổ hạt cát to
dần lên đến độ cao đổ bê tơng lót.
- Làm vệ sinh đáy đài, cao độ đáy đài.

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 12
LỚP: 20CX4


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

PHẦN 2: BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT TẦNG 1

1. Căn cứ áp dụng:
- TCVN 4453: 1995: Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm
thi cơng và nghiệm thu.

- TCVN 5574: 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

2. Lựa chọn phương án cốp pha:
- Sử dụng cofa gỗ
- Hệ cofa cột gồm:

+ Tấm ván khuôn gỗ
+ gơng gỗ
- Cơng trình là khối C gồm cột C1(250x300), cột C5(250x350)
- Ta chọn cột C5(250x350) tính cho tồn bộ cột cơng trình

3. Thiết kế ván khn:
- Dựa vào quy mơ cơng trình, số lượng và khối lượng cấu kiện bê tơng cốt thép
của cơng trình:

3.1. Tính tốn ván khn cột:
- Vì cột được thi cơng trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván
khuôn dầm, sàn nên có thể tổ hợp ván khn dư ra, phải xác định cao trình đổ bê
tơng cột.


+ Tổ hợp 3 lớp ván khuôn theo phương thẳng đứng 600+1200+1500(mm)

+ Để thiết kế ván khuôn cột tiết diện 250x350 (mm) ta dùng tổ hợp 1 tấm VK gỗ
rộng 250mm cho bề mặt cột 250mm và 1 tấm VK 350 cho mặt còn lại của cột.

+ Ta chọn tấm VK có tiết diện lớn nhất để đưa ra tính tốn:

• Thơng số và đặc trưng hình học của ván khn 1500x350x20(mm).

- Tính tốn với cột có tiết diện lớn nhất để bố trí tồn bộ.

- Tồn bộ bê tơng cột đổ bằng bê tông thương phẩm.

- Cao độ tầng 1: +3.600 m

- Cao dộ đấy dầm: 3.600 – 0.500=3.100 m

- Cao độ mặt móng: -0.700 m

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 13
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

- Cao độ mặt đất tự nhiên: -0.400 m.

❖ Đặc trưng hình học của ván khuôn:

𝐽 = 𝑏. ℎ3 = 35. 23 = 23,33(𝑐𝑚4)

12 12

𝑊 = 𝑏. ℎ2 = 35. 22 = 23,33(𝑐𝑚3)
6 6

❖ Tải trọng tác dụng lên VK cột:

- Áp lực ngang của bê tông mới đổ:

+𝑃𝑡𝑐 = γ𝐵𝑇𝐶𝑇 𝑥 𝐻 = 2500 𝑥 0,75 = 1875(daN/𝑚2)(Do H

1

+𝑃𝑡𝑡 = 𝑛 𝑥 𝑃𝑡𝑐 = 1,3 𝑥 1875 = 2437,5 (daN/𝑚2)

1 1

- Tải trọng đổ và đầm Bê tơng:
Trong đó:
+ n: hệ số tin cậy , n = 1,3

+H: chiều cao ảnh hưởng của vùng bê tông : H = 0.75

+ γ: trọng lượng riêng của bê tông: γ = 2500 (kg/ m2).

- Tải trọng động do đổ và đầm bê tông:

+ 𝑃𝑡𝑐 = 400(daN/𝑚2)

2


+ 𝑃𝑡𝑡 = 𝑛 𝑥 𝑃𝑡𝑐 = 1,3 𝑥 400 = 520(daN/𝑚2)

2 1

 Tổng tải trọng tác dụng lên bề mặt VK:

Qotc = 𝑝𝑡𝑐 + 𝑝𝑡𝑐 = 1875+ 400 = 2275 (daN/m2).

1 2

Qott = 𝑝𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 = 2437,5 + 520= 2957,5 daN/m2.

1 2

Quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm VK là b = 0,35:

Qtc = qotc x bv = 2275 x 0.35 =796,25 daN/m = 7,963 daN/cm

Qtt = qott x bv = 2957,5 x 0.35 = 1034,95 daN/m = 10,35 daN/cm

* Ván khuôn đáy dầm làm việc như dầm liên tục nhiều nhịp, chịu tải trọng phân
bố đều, có gối tựa là các gông cột.

Gọi L là khoảng cách của các gông cột:

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 14
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA

PHẠM NGỌC DŨNG

L L L L

L L L L

- Momen nguy hiểm nhất: M = qttL2

10

- Để ván khuôn đáy dầm làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện:

• Điều kiện bền: max  [] (1)

• Điều kiện ổn định: fmax  [f] (2)

* Xét điều kiện bền: max  [] (1)

tt 2

M qL
- Ta có: max = = ; trong đó ứng suất cho phép của gỗ là [] 150
W 10W

(daN/c𝑚2)

(1)  qttL2  []

10W


 L  tt 10W[ ]

q

 L  10x23,33x150 = 58,15 cm (1’)

10, 35

* Xét điều kiện ổn định: fmax  [f] (2)

tc 4 L
1 qL
- Ta có : fmax = x ; [f] = ; trong đó module đàn hồi của gỗ là E=
128 EJ 400

1,1x105 (daN/c𝑚2)

(2)  1 x qtcL4  L

128 EJ 400

 L  3 128 x tc EJ..

400 q

 L  3 128 x 1.1x105 x23,33. = 46,9 cm (2’)
400 7, 963

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 15
LỚP: 20CX4


MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

Từ (1’) & (2’), ta có L 46,9 cm

Theo yêu càu cấu tạo, giá trị L chia hết cho 5cm, nên ta chọn khoảng cách
các sườn ngang là L =40cm.

Kết luận: Để ván khuôn đáy dầm là việc ổn định thì khoảng cách của các cây
chống xiên đỡ sườn dọc là L = 40cm.

3.2. Chọn và tính tốn gơng cột:
- Chọn gơng gỗ có tiết diện 5x5(cm).

❖ Đặc trưng hình học của gơng cột:

𝐽 = 𝑏. ℎ3 = 5𝑥53 = 52,08(𝑐𝑚4)
12 12

𝑊 = 𝑏. ℎ2 = 5𝑥52 = 20,83(𝑐𝑚3)
6 6

❖ Tải trọng tác dụng lên gông cột:

- Do tấm VK truyền về dạng phân bố đều nên có giá trị là:
+ Qgtc = qtc x lg = 2275 x 0.4 =910 daN/m = 9,1 daN/cm
+ Qgtt = qtt x lg = 2957,5 x 0.4 = 1183 daN/m = 11,83 daN/cm

❖ Sơ đồ tính:


- Xem các gông cột làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố
đều gối tựa là hai gơng theo 2 cạnh cịn lại. Nhịp tính tốn các gơng là
400mm

❖ Nội lực:
Mmax = 𝑞𝑡𝑡 𝑥 𝑙2

8

❖ Kiểm tra
- Theo điều kiện bền: max  []

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 16
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

 𝑀𝑚𝑎𝑥  []

𝑊

 (1)  qtt L2  []

8W

 11,83x402 = 113,59 (daN/c𝑚2) < 150 (daN/c𝑚2)

8x20, 3


- Theo điều kiện biến dạng: fmax  [f]
 5 𝑥 𝑞  𝑡𝑐 𝑥 𝑙4 1 𝑥 𝑙

384 𝐸𝑥𝐽 400

 5 384 𝑥 1,1𝑥105 9,1 𝑥 40 𝑥 52,08  4 1 400 𝑥 40
 0,053  0,1 (thỏa)
 Gông thỏa điều kiện thiết kế.

3.3. Chọn và tính tốn cây chống cột:
- Chọn cây chống thép K-103 Hoa Phát có 𝑅𝑛é𝑛=1900

❖ Tải trọng tác dụng lên cây chống:

- Do tấm ván khuôn truyền về dạng tập chung có giá trị N tính theo giá trị

sau:
o HCỘT BT = 𝐻𝑡ầ𝑛𝑔 − 𝐻𝑑𝑚𝑎𝑥 = 3400 – 600 = 2800 (mm)
o chọn 𝛼 = 600.

- Chọn = 5, suy ra. IA = n x 𝑙𝑔 = 5 x 40 = 2000 (mm)

- IB = 𝐻𝐶Ộ𝑇 - IA = 3100 – 2000 = 1100 (mm)

- ℎ𝑦 = IB + 𝐼𝐴2 = 1100 + 2000 2 = 2100(mm)

𝐼𝐴 2000
- Chiều dài cây chống AC = 0 = 0 = 2306 (mm)
𝑆𝐼𝑁60 𝑆𝐼𝑁60


𝑁 𝑡𝑡 = 𝑡𝑡 x 𝑏𝑐 x ℎ𝑦 = 2957,5 x 0,4 x 2,1 = 2484,3 (daN)

𝑞0 𝐶𝐹

N1 = 𝑁𝑡𝑡 𝑥 𝑐𝑜𝑠600 = 2129,4 x cos600 = 1242,2 (daN)  1900 daN

 Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực.

- Khối lượng bê tông cột tầng 1:

Loại cột Tầng Chiều cao Số lượng Khối lượng
bê tông cần
(mm) cột(m) đổ (𝒎𝟑)

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 17
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

C1 1 3,60 3 0,81

(250x300)

C5 1 3,60 18 5,67

(250x350)

Phần 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM-SÀN


4.1. Căn cứ áp dụng

- TCVN 4453:1995: Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy
phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết
kế

- TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
- TCVN Bê tông-yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

❖ Thiết kế ván khuôn dầm sàn:

- Sàn dày 100 mm.

- Chọn tấm ván khn gỗ 400 x 20 mm.

* Đặc trưng hình học:

𝐽 = 𝑏 × ℎ3 = 40 × 23 = 26.67(𝑐𝑚3)
12 12

𝑊 = 𝑏 × ℎ2 = 40 × 22 = 26.67(𝑐𝑚3)
6 6

* Tải tác dụng lên tấm ván khuôn:

o Tĩnh Tãi:


- Tải trọng bản thân tấm ván khn:

𝑔𝑡𝑐= gỗ× hvk= 500 × 0.02 = 10 (daN/ m2)

1

𝑔𝑡𝑡= g1tc × n=10 × 1.1= 11 (daN/ m2)

1

- Trọng lượng bản thân sàn BTCT:

g2tc= btct × hs = 2600× 0.1= 260 (daN/ m2)
g2tt= g2tc × n= 260 × 1.2 = 312 (daN/ m2)

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 18
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

o Hoạt Tãi:

- Tải trọng người và thiết bị:

P1tc= 250 (daN/ m2).

P1tt= 250 × 1.3= 325 (daN/ m2).

- Tải trọng đầm và đổ:


Pđầm = 200 (daN/ m2). Pđổ= 400(daN/ m2). ( vì đổ bằng máy bơm)

𝑃𝑡𝑐 = 𝑚𝑎𝑥( 𝑃đô𝑡â𝑦 ; 𝑃đâ𝑚) = 𝑚𝑎𝑥( 400; 200)(𝑑𝑎𝑁/𝑚2)

2 𝑃𝑡𝑐

=> 2 = 400(𝑑𝑎𝑁/𝑚2)

𝑃𝑡𝑡 = 𝑛2 × 𝑃𝑡𝑐 = 1.3 × 400 = 520(𝑑𝑎𝑁/𝑚2)

2 2

- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:

𝑄𝑡𝑐 = 𝑔𝑡𝑐 + 𝑔𝑡𝑐 + 𝑃𝑡𝑐 + 𝑃𝑡𝑐121 2
𝑣𝑘

= 10 + 260 + 250 + 400 = 920(𝑑𝑎𝑁/𝑚2)

𝑡𝑡 = 1.1 × 𝑔𝑡𝑐 + 1.2 × 𝑔𝑡𝑐 + 1.3 × (𝑃𝑡𝑐 + 𝑃𝑡𝑐 )

𝑄𝑣𝑘 1 2 1 2

= 1.1 × 10 + 1.2 × 260 + 1.3 × (250 + 400) = 1168(𝑑𝑎𝑁/𝑚2)

- Quy về tải phân bố đều 𝑏𝑣𝑘 = 400

𝑡𝑐 = 𝑡𝑐 × 𝑏𝑣𝑘 = 920 × 0.4 = 368(𝑑𝑎𝑁/𝑚) = 3.68(𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚)


𝑞𝑣𝑘 𝑄𝑣𝑘

𝑡𝑡 = 𝑡𝑡 × 𝑏𝑣𝑘 = 1168 × 0.4 = 467.2(𝑑𝑎𝑁/𝑚) = 4.672(𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚)

𝑞𝑣𝑘 𝑄𝑣𝑘

- Sơ đồ tính:
Xem ván khn đáy sàn làm việc như một dầm liên tục, đều nhịp, chịu tải trọng
phân bố đều. Gối tựa là các sườn ngang. Gọi L là khoảng cách giữa các sườn ngang.

qtt

b

tt 2

q b.L2
max 10

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 19
LỚP: 20CX4

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: NGUYỄN XUÂN KHOA
PHẠM NGỌC DŨNG

Hình 4.1. Sơ đồ tính ván khn sàn
* Nội lực nguy hiểm:

𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑞𝑡𝑡×𝑙2


10

* Kiểm tra:
[]Cường độ ván khn gỗ định hình []= 150 (daN/cm2)

- Theo điều kiện bền:
Ta có: 𝜎𝑚𝑎𝑥=𝑀𝑚𝑎𝑥=𝑞𝑡𝑡𝑙2 ≤ [𝜎]

𝑊 10𝑊

 𝑞𝑡𝑡𝑙2 10𝑊 ≤ [𝜎]  𝑙𝑠𝑛 ≤ √ 𝑞𝑡𝑡 10×[𝜎]×𝑊  𝑙𝑠𝑛 ≤ √10×150× 26.7 4.672 =92.6 cm (1)

- Theo điều kiện biến dạng:
- 𝑓𝑚𝑎𝑥 ≤ [𝑓].
Ta có :𝑓𝑡𝑡= 1×𝑞𝑙4 ≤ 1 𝑙

128×𝐸×𝐽 400

3 128×𝐸×𝐽 3 128×1,1×105×26.7
l≤ √ 𝑡𝑐 = √ = 63.44 cm (2)
400×𝑞 𝑣𝑘 400×3.68

 Từ (1), (2) chọn khoảng cách các sườn ngang = 0.7m
l=70cm

b) Thiết kế sườn ngang:

Chọn sườn ngang là sườn gỗ có kích thước 4x8cm

* Đặc trưng hình học sườn ngang:


𝑊 = 𝑏 × ℎ2 = 4 × 82 = 42.7(𝑐𝑚3)
6 6

𝐽 = 𝑏 × ℎ3 = 4 × 83 = 170.7(𝑐𝑚3)
12 12

*Tải trọng tác dụng lên sườn ngang: Do tấm ván khuôn truyền về dạng phân bố

đều, có giá trị:

𝑄𝑡𝑐 = 𝑄𝑡𝑐 × 𝑙𝑠𝑛 = 920 × 0.7 = 644(𝑑𝑎𝑁/𝑚) = 6.44(𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚)

𝑠𝑛

𝑄𝑡𝑡 = 𝑄𝑡𝑡 × 𝑙𝑠𝑛 = 1168 × 0.7 = 817.6(𝑑𝑎𝑁/𝑚) = 8.176(𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚)

𝑠𝑛

SVTH: DƯƠNG MINH ĐỊNH MSSV: 2120201152 20
LỚP: 20CX4


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×