Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Gdcd 12 đề cương ôn tập kiểm tra giữa hk2 quyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.88 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II
TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM NĂM HỌC: 2023 -2024
NHĨM: GIÁO DỤC CƠNG DÂN MÔN: GDCD - KHỐI 12

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện

Kiểm sát, trừ trường hợp

A. đang đi lao động ở tỉnh S. B. phạm tội quả tang.

C. đang trong trại an dưỡng của tỉnh. D. đang đi công tác ở tỉnh Q.

Câu 2: Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm tới quyền

A. pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

B. pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

D. được pháp luật bảo hộ về tinh thần của công dân.

Câu 3: Theo quy định của pháp luật, công dân tự tiện mở thư của người khác là vi phạm quyền được

bảo đảm an tồn và bí mật

A. an sinh xã hội. B. di sản quốc gia.

C. thông tư liên ngành. D. thư tín, điện thoại, điện tín.



Câu 4: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến hành khi

đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có

A. bạo lực gia đình. B. phương tiện gây án.

C. tội phạm đang lẩn trốn. D. người đang bị truy nã.

Câu 5: Việc nhân viên bưu điện làm thất lạc thư của công dân là vi phạm quyền được bảo đảm an tồn



A. bí mật thư tín, điện tín. B. bảo mật thông tin quốc gia.

C. quản lí hoạt động truyền thơng. D. chủ động đối thoại trực tuyến.

Câu 6: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn

cứ để khẳng định ở đó có

A. bạo lực gia đình. B. hoạt động tín ngưỡng.

C. cơng cụ gây án. D. tổ chức sự kiện.

Câu 7: Theo quy định của pháp luật, bất kì ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp người đó đang

A. điều tra tội phạm. B. thụ lí vụ án.

C. theo dõi phiên tòa. D. phạm tội quả tang.


Câu 8: Theo quy định của pháp luật, việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được

thực hiện khi có

A. dấu hiệu nghi ngờ phạm tội. B. quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

C. yêu cầu của nhân viên bưu điện. D. kiến nghị, đề xuất của người dân.

Câu 9: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn

cứ khẳng định ở đó có

A. việc thanh lí tài sản. B. các hoạt động tín ngưỡng.

C. tội phạm bị truy nã. D. sự tranh chấp đất đai.

Câu 10: Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì

1

A. ai cũng có quyền bắt. B. chỉ cơng an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt. D. phải chờ ý kiến của cấp trên mới được quyền

bắt.

Câu 11: Không ai được xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của người khác là nội dung về

A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


B. quyền được bảo vệ của cơng dân.

C. quyền được giữ gìn uy tín của cá nhân.

D. quyền bất khả xâm phạm về danh dự.

Câu 12: Cơng dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. tung tin nói xấu cán bộ nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, cơng chức đến các cơ quan có thẩm quyền.

Câu 13: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm

trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp

A. Bắt người không khẩn cấp. B. Bắt người phạm tội quả tang.

C. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp. D. Bắt người đang bị truy nã.

Câu 14: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân

thể của công dân?

A. Khống chế tội phạm. B. Đe dọa giết người.


C. Bắt cóc con tin. D. Theo dõi nạn nhân.

Câu 15: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tự ý bắt, giam, giữ người là bảo đảm quyền tự do cơ bản

nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 16: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân khơng có nhà.

B. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ.

C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền.

D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Câu 17: Việc khám xét chỗ ở của cơng dân trái với quy định của pháp luật khi có căn cứ cho rằng ở đó có

A. có người thân đến thăm. B. phương tiện gây án.

C. tội phạm đang lẩn trốn. D. người đang bị truy nã.


Câu 18: Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

của cơng dân?

A. Đầu độc nạn nhân. B. Tra tấn tội phạm.

C. Đe dọa giết người. D. Giải cứu con tin.

Câu 19: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

2

C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm.

D. Tự ý vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất.

Câu 20: Anh S là lái xe chở hàng đường dài từ tỉnh X đến tỉnh Y. Trên đường lái xe, do buồn ngủ, anh

S đã không làm chủ được tốc độ đã đâm vào xe máy của chị Q đang lưu thông trên đường làm chị bị

chấn thương sọ não. Trong hợp này, anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

B. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.


C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở .

D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 21: Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên H đã trả chậm tiền thuê nhà của bà T hơn một tuần.

Bà T bực mình đuổi H ra khỏi phịng trọ, nhưng do H khơng biết đi đâu nên cứ ở lì trong phịng. Tức thì

bà T khóa trái cửa lại nhốt khơng cho H ra khỏi phịng. Bà T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công

dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Khơng vi phạm quyền gì cả vì đây là nhà của bà T.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 22: Học sinh Q viết thư gửi đại biểu Quốc hội bày tỏ ý kiến về cải cách giáo dục ở nước ta hiện

nay. Trong trường hợp này, học sinh Q đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước.

C. Quyền được phát triển. D. Quyền được học tập.

Câu 23: M là học sinh lớp 12, vì nghiện chơi điện tử nên thường trốn học. Biết được điều này, bố của


M rất tức giận đã đánh và cấm em ra khỏi nhà. M giận bố nên đã lấy trộm tiền của mẹ 10 triệu đồng và

rủ S cùng bỏ đi. S đi kể chuyện của M cho T nghe. Lòng tham nổi lên T và H đã tìm cách bắt, nhốt M

lại và chiếm đoạt 10 triệu đồng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của

công dân?

A. Bố của M. B. S, T, H. C. T và H. D. Bố M, T và H.

Câu 24: Phát hiện ông P Trưởng phòng Đào tạo trường đại học X làm bằng giả cho anh H, anh K và

anh M yêu cầu ông P phải đưa cho hai anh 20 triệu đồng nếu không sẽ tố cáo. Biết chuyện, anh H đã

thuê anh S và anh N đến gặp anh K và M để nói chuyện, trong lúc lời qua tiếng lại, anh S và anh N đã

đánh anh K gây thương tích 15%. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính

mạng, sức khoẻ của cơng dân?

A. Ơng P, anh H, anh S. B. Anh S, anh N, ông P.

C. Anh S, anh N. D. Anh H, anh S và anh N.

Câu 25: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc

A. tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B. tơn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.


C. phổ thơng, cơng khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

D. phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Câu 26: Ngồi việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của cơng dân cịn được thực hiện bằng con đường nào dưới

đây?

A. Tự đề cử. B. Tự bầu cử.

3

C. Được giới thiệu. D. Được đề cử.

Câu 27: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện trong lĩnh

vực nào dưới đây?

A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.

Câu 28: Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bầu cử. B. Quyền ứng cử.

C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 29: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị

pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc nào dưới đây?


A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Cơng bằng. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 30: Bà Nguyễn Thị Q bị bại liệt 2 chân không đi lại được đã nhiều năm; đến ngày bầu cử Quốc

hội và Hội đồng nhân dân các cấp, tổ bầu cử đã cử người mang phiếu đến tận nhà để bà A gạch phiếu

và bỏ vào thùng phiếu kín. Tổ bầu cử đã thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào sau đây?

A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 31: Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu

cử trong trường hợp nào sau đây?

A. Kiểm tra niêm phong hòm phiếu. B. Giám sát hoạt động bầu cử.

C. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. D. Nghiên cứu lí lịch ứng cử viên.

Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt

người

A. đã tham gia giải cứu nạn nhân. B. đang tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng.

C. đang thực hiện hành vi phạm tội. D. đã chứng thực di chúc thừa kế.

Câu 33: Bà A là giám đốc, bà T là phó giám đốc, ơng M và chị H là nhân viên, anh B là bảo vệ cùng làm

việc tại công ty X. Trong một cuộc họp, ông M nêu ý kiến trái chiều nên đã bị bà A yêu cầu dừng phát biểu.


Mặc dù vậy, ông M vẫn kiên quyết trình bày quan điểm của mình. Thấy vậy, bà T ép ông M dừng lời và chỉ

đạo anh B đuổi ơng ra ngồi. Có mặt trong cuộc họp, chị H đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ sự việc và

chia sẻ với nhiều người. Những ai sau đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Bà Avà chị H. B. Bà T, bà A và anh B.

C. Bà T, chị H và anh B. D. Bà A và bà T.

Câu 34: Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

A. Nghi ngờ thực hiện tội phạm cực kì nghiêm trọng.

B. Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm.

C. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

D. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

Câu 35: Bắt người trong trường hợp nào khi có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng người đã

thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng trốn được?

A. Trường hợp khẩn cấp. B. Trường hợp quả tang.

C. Trường hợp truy nã. D. Trường hợp có quyết định của Tòa án.

Câu 36: Quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân có nghĩa là


A. khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

B. không ai được can thiệp tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

C. Khơng ai được làm ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

4

D. không ai được cố ý làm tổn hại tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Câu 37: Khẳng định nào dưới đây không đúng?

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều

A. trái với đạo đức xã hội. B. vi phạm pháp luật.

C. bị xử lí theo pháp luật. D. không quá nguy hiểm cho xã hội.

Câu 38: Ông X là một trong những người trong danh sách ứng cử viên bầu đại biểu Hội đồng nhân dân

xã. Trong q trình bầu, ơng X cố tình lén xem một số người hàng xóm có bầu cho mình hay khơng để

thỏa mãn tính tị mị. Hành vi của ơng X đã vi phạm nguyên tắc nào của bầu cử?

A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Phổ thông. D. Bỏ phiếu kín.

Câu 39: Việc làm nào dưới đây là xâm hại tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi.


B. khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.

C. bắt người theo quy định của tịa án.

D. vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích.

Câu 40: Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh

dự của cơng dân?

A. tung tin, nói xấu người khác. B. Tự ý mở thư của người khác.

C. Tự ý xem tin nhắn của người khác. D. Tự ý bắt giữ người khác.

Câu 41: Việc khám xét chỗ ở của người khác chỉ được thực hiện khi

A. được người đó đồng ý.

B. được người thân của người đó đồng ý.

C. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. được mọi người đồng ý.

Câu 42: Trong trường hợp được pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của người khác thì việc khám xét đó

A. được tiến hành tùy tiện.

B. được thực hiện tùy ý.


C. phải tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

D. phải tiến hành theo trình tự nhất định.

Câu 43: Trường hợp nào dưới đây không được phép khám xét chỗ ở của cơng dân?

A. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người nào đó có công cụ để thực hiện tội phạm.

B. Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội đang lẩn tránh ở đó.

C. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người đó có tài liệu liên quan đến vụ án.

D. Nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.

Câu 44 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Nhờ người khác viết thư hộ.

B. Cho bạn bè đọc tin nhắn người khác gửi cho mình.

C. Đọc trộm tin nhắn của người khác nhưng khơng nói cho ai biết.

D. Cung cấp cho người khác số điện thoại của người thân, bạn bè mình.

Câu 45: Nhận định nào dưới đây là đúng?

Hành vi tự ý bóc, mở thư của người khác

A. chỉ là vi phạm dân sự. B. chỉ bị phạt hành chính.


C. có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. D. chỉ bị kỉ luật.

5

Câu 46: Quyền tự do ngơn luận có nghĩa là?

A. mọi người có quyền tự do nói những gì mình thích.

B. khơng ai được phếp can thiệp đến phát ngơn của người khác.

C. cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của đất

nước.

D. khơng ai có quyền bác bỏ ý kiến của người khác.

Câu 47: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ơng A cất giữ súng dùng để gây án tại nhà.

B. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã lẩn trốn ở đó.

C. Cơng an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ ở đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án.

D. Công an khám nhà dân vào ban đêm và không lập biên bản.

Câu 48: Trong lúc anh S đi vắng, chị P người giúp việc cho gia đình đã nhận thay gói bưu phẩm và tự

ý mở ra xem. Trong trường họp trên, chị P đã vi phạm quyền nào dưới đây của cơng dân?


A. Bất khả xâm phạm về danh tính. B. Bảo đảm an tồn, bí mật thư tín.

C. Bảo mật quan hệ của cá nhân. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 49: Pháp luật quy định về điều kiện tự ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp như thế

nào?

A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.

B. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có năng lực và tín nhiệm với cử tri.

C. Mọi công dân đủ 21 tuổi không vi phạm pháp luật.

D. Mọi cơng dân đủ 21 tuổi trở lên có năng lực và tín nhiệm với cử tri.

Câu 50: Theo quy định của pháp luật, công dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thơng qua đại

biểu đại diện bằng hình thức thực hiện quyền

A. kiểm tra, giám sát. B. khiếu nại, tố cáo.

C. bầu cử, ứng cử. D. quản lý nhà nước.

Câu 51: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên tắc

bầu cử khi

A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.


C. đồng loạt sao chép phiếu bầu. D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.

Câu 52: Theo quy định của pháp luật, người dân bàn bạc và quyết định việc đóng góp xây dựng nơng

thơn mới ở địa phương là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào sau đây?

A. Cả nước B. Cơ sở C. Trung ương D. Quốc gia

Câu 53: Công dân trực tiếp đóng góp ý kiến về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương với đại

biểu Quốc hội trong dịp đại biểu tiếp xúc cử tri là thực hiện quyền nào sau đây?

A. Sáng tạo. B. Tự do ngôn luận.

C. Bảo hộ danh dự. D. Học tập.

Câu 54: Theo quy định của pháp luật, nhân viên bưu chính vi phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí

mật thư tín, điện thoại, điện tín của khách hàng khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Cơng khai nội dung điện tín. B. Từ chối gói cước khuyến mại.

C. Tính sai cước phí vận chuyển D. Đăng kí tài khoản thư điện tử

6

Câu 55: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân

các cấp khi thực hiện hành vi nào sau đây?


A. Tìm hiểu danh sách các ứng cử viên

B. Tham khảo lí lịch trích ngang của đại biểu

C. Sao chép nội dung phiếu bầu của người khác

D. Giám sát quy trình niêm phong hịm phiếu

Câu 56: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi nhận phiếu bầu, vì có việc

đột xuất nên anh V đã nhờ chị H viết hộ phiếu bầu cho hai vợ chồng anh theo ý của anh V. Biết chị H

đang viết phiếu bầu giúp cho anh V, ông T thành viên tổ bầu cử đã nhờ và được chị H đồng ý sửa lại

nội dung trong phiếu bầu của anh V theo ý của ơng T. Sau đó, chị H đã bỏ phiếu của mình và phiếu của

vợ chồng anh V vào hịm phiếu. Chị V, ơng T và anh V cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?

A. Trực tiếp B. Phổ thơng

C. Bỏ phiếu kín D. Bình đẳng

Câu 57: Ở phạm vi cả nước, cơng dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi thực

hiện hành vi nào sau đây?

A. Giám sát thu chi ngân sách xã. B. Góp ý sửa đổi Luật An ninh mạng

C. Theo dõi quy trình giải quyết tố cáo D. Tìm hiểu đề án tái định cư


Câu 58: Anh A, anh B, anh C và anh D cùng làm bảo vệ tại một nông trường. Một lần phát hiện anh C

lấy trộm mủ cao su của nông trường đem bán, anh D đã giam anh C tại nhà kho với mục đích tống tiền

và nhờ anh B canh giữ. Anh A định bỏ đi vì sợ liên lụy nhưng anh C đã đề nghị anh A tìm cách giải

cứu mình và hứa sẽ không báo với cấp trên việc anh A tổ chức đánh bạc nên anh A đã giải thoát cho

anh C. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh D và anh B. B. Anh D, anh C và anh A.

C. Anh D, anh B và anh A. D. Anh D và anh A.

Câu 59: Địa bàn X có ơng Q là trưởng cơng an xã; anh K là công an xã; anh T, vợ chồng anh N và chị

S là người dân. Nhận được tin báo chị S tổ chức đánh bạc tại nhà, ông Q cử anh K đến nhà chị S để

kiểm tra. Vì chị S kiên quyết khơng thừa nhận nên anh K đã lớn tiếng xúc phạm chị đồng thời báo cáo

tình hình với ơng Q. Ngay sau đó, ơng Q trực tiếp đến nhà chị S yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai.

Vào thời điểm đó, anh T đã chứng kiến và quay video toàn bộ sự việc. Vốn có mâu thuẫn với chị S, anh

T đăng cơng khai đoạn video đó lên mạng xã hội. Vì có rất nhiều bình luận tiêu cực về mình dưới bài

đăng của anh T, chị S đến gặp và yêu cầu anh T gỡ bài đăng trên. Do anh T không đồng ý nên hai bên

xảy ra xô xát, anh T vô ý làm chị S bị ngã gãy tay. Biết anh K, đã đến nhà và xúc phạm vợ mình, anh N


đã tìm gặp anh K yêu cầu anh công khai xin lỗi nhưng bị anh K đẩy ngã gây chấn thương. Những ai sau

đây vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm vừa vi phạm quyền được pháp

luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe của công dân?

A. Anh T và ông Q. B. Anh K và anh N

C. Anh K và ông Q D. Anh T và anh K

Câu 60: Theo quy định của pháp luật, việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được

thực hiện khi có quyết định của chủ thể nào sau đây?

7

A. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B. Ban giám đốc công ty.

C. Ban quản lí khu dân cư D. Cơ quan truyền thơng báo chí

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

Câu 2: Em hãy trình bày 3 trường hợp pháp luật quy định được bắt người đúng pháp luật ?

Câu 3: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân?


Câu 4: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?

Câu 5: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện

thoại, điện tín của cơng dân?

Câu 6: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền tự do ngôn luận của công dân?

Câu 7: Em hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại

biểu của nhân dân?

Câu 8: Em hãy phân biệt 4 nguyên tắc bầu cử và lấy ví dụ minh hoạ?

……………..HẾT……………..

8


×