BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
THU MUA TRONG
LOGISTICS
GV: ThS. Lê Duy Thịnh
QQUUYY ĐIỂM QUÁ TRÌNH THI KẾT THÚC
TTẮẮCC (40%) HỌC PHẦN
TTÍNÍNHH
ĐĐIỂIỂMM - Chuyên cần: điểm danh 60%
- Kiểm tra 15p: 4 bài (tính
Zalo : 0909131016
điểm trung bình) Tên group THU MUA TMLOGT HL1
- Kiểm tra 1 tiết: 1 bài S2
FB : Le Thinh
Email:
3 Vị trí, tính chất của mơn học:
Vị trí:
Thu mua trong logistics là mơn học được bố trí giảng
dạy sau khi hồn thành học phần Logistics căn bản.
Tính chất:
Mua hàng là một trong những hoạt động quan trọng
nhất trong chuỗi cung ứng.
Mua hàng có trong mọi doanh nghiệp, ở tất cả các
loại hình kinh doanh và ở bất kỳ quy mơ nào.
Kết thúc mơn học, sinh viên có thể tổ chức thực hiện
hoạt động mua hàng của doanh nghiệp một cách
chuyên nghiệp và ngày càng hiệu quả,phối hợp và hỗ
trợ các bộ phận khác trong tổ chức, thực hiện hiệu
quả cơng việc với chi phí thấp hơn, tăng khả nang
cạnh tranh và lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp.
Mục tiêu môn học
4
- Về kiến thức:
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức để:
Hiểu được tổng quan về hoạt động thu mua
Nắm bắt được những chiến lược thu mua
Trình bày được quy trình thu mua
Hiểu được hoạt động thu mua điện tử
Hiểu được hoạt động thu mua toàn cầu
Về kỹ năng:
Làm việc một cách độc lập
Giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp
Hợp tác làm việc nhóm
Phát triển tư duy phân tích
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Cẩn thận, sáng tạo trong từng hoạt động, từng bộ phận của hoạt động thu mua
Tích cực dặt vấn đề và làm sáng tỏ vấn đề
Tranh luận và phản biện một cách tích cực
Tuân thủ các quy định trong lớp học và các yêu cầu đánh giá
5 TÀI LIỆU HỌC PHẦN
- TS. Nguyễn Thanh Hùng. 2017. Giáo trình Logistics căn bản. Tài
liệu lưu hành nội bộ truờng Cao dẳng Kinh tế Ðối ngoại.
- Lambert, Douglas M., James R. Stock, and Lisa M. Ellram. 1998.
Fundamentals of logistics management. McGraw-Hill/Irwin.
- Buurman, J. 2002. Supply chain logistics management. McGraw-
Hill.
- Monczka, Robert M., Robert B. Handfield, Larry C. Giunipero, and
James L. Patterson. Purchasing and supply chain management.
Cengage Learning, 2015.
NỘI DUNG MÔN HỌC
6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THU MUA
CHƯƠNG 2 NHỮNG CHIẾN LUỢC THU MUA
CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THU MUA.
CHƯƠNG 4 THU MUA ÐIỆN TỬ.
CHƯƠNG 5 THU MUA TOÀN CẦU
www.companyname.com
7 -Tìm NCC phù
4 LẬP KẾ HOẠCH hợp, có thể
LẬP KẾ HOẠCH
hợp tác lâu dài
-Tìm hiểu nhu cầu thị trường
- Sản xuất hoặc bán cái gì, số lượng, chất 1 -Đàm
lượng, cung ứng ra sao.
-Xem lượng tồn kho còn bao nhiêu, mức phán,thương
độ lưu trữ của nhà kho,trang thiết bị, máy
móc, nhân cơng… lượng với NCC
PHÂN PHỐI Sản xuất theo đơn đặt hàng, theo MUA SẢN PHẨM,
PHÂN PHỐI mùa hay sản xuất để bán dần MUA SẢN PHẨM,
- Bán hàng như NVL
NVL
thế nào, bán sỉ 3 2
hay lẻ
- Bao nhiêu cửa SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
hàng, chi
nhánh, nhà kho
- Đặt các cơ sở ở
đâu
8
Chuỗi cung ứng bắt đầu với
khách hàng và nhu cầu về một
loại hàng hóa nào đó.
Mục đích then chốt của bất kỳ
chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa
mãn nhu cầu khách hàng, trong
tiến trình tạo ra lợi nhuận cho
chính doanh nghiệp.
Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt
đầu với đơn đặt hàng của khách
hàng và kết thúc khi khách hàng
thanh toán đơn đặt hàng của họ.
9
Mua hàng: Chức năng cơ bản
của một tổ chức. Gồm những
hoạt động liên quan đến việc
mua nguyên vật liệu, máy móc,
trang thiết bị, dịch vụ… phục
vụ cho hoạt động của tổ chức.
10
11 THẢO LUẬN
Quan sNát sHơ đÓồ Mchuỗi ung ứng trên và
trả lời các câu hỏi sau:
1. Khách hàng lẻ mua hàng hóa từ đâu?
2. Siêu thị mua hàng hóa từ nguồn
nào?
3. Muốn tạo ra sản phẩm doanh nghiệp
sản xuất cần mua các yếu tố sản xuất
gì?
4. Lợi nhuận cho cả chuỗi cung ứng
đến từ đâu?
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THU MUA TRONG LOGISTICS
12
1.1. Khái niệm của thu mua trong
logistics
1.2. Vai trò của thu mua trong logistics
NỘI DUNG 1.3. Mục tiêu của thu mua trong logistics
CHƯƠNG 1
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
Company Name 1.5. Vấn đề về chất luợng trong thu mua trong logistics
1.1. Khái niệm của thu mua trong logistics
13
Mua là hệ thống các công tác nhằm tạo nên
lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hóa…
cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự
trữ và bán hàng với tổng chi phí thấp nhất.
Thu mua liên quan đến việc tìm nguồn
cung ứng, thanh tốn và phân phối hàng
hóa, dịch vụ mà một cơng ty cần trong hoạt
động sản xuất và quản lý kinh doanh của
mình để tạo ra lợi nhuận.
1.2. Vai trò của thu mua trong logistics
14
01 Đảm bảo cho sản xuất tiến
hành nhịp nhàng, liên tục.
.
Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật
02 của sản xuất, kích thích các hoạt động
sáng tạo, áp dụng các kỹ thuật mới, tạo
ra các năng lực sản xuất mới.
03 Tạo điều kiện nâng cao chất
lượng/hạ giá thành sản phẩm
04 Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
.
15 1.3. Mục tiêu của thu mua trong logistics
HỢP LÝ HÓA DỰ TRỮ 01
TỔNG CHI PHÍ THẤP NHẤT 02
PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ 03
Company Name
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
16
Khái niệm nhà cung cấp:
Nhà cung cấp là các hãng
hoặc cá nhân cung cấp các
nguồn lực mà doanh nghiệp
cần đến để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ như: tư liệu sản
xuất, hàng hóa, sức lao động,
…
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
Tầm quan trọng của lựa chọn nhà cung cấp:
Nhà cung cấp đảm bảo 01 Chọn nhà cung
cung cấp vật tư, cấp tạo nên các
nguyên liệu, hàng 03 02 mối quan hệ
hóa… với số lượng đầy chiến lược, thực
đủ, chất lượng ổn hiện marketing
định, chính xác… đáp các mối quan
ứng yêu cầu sản xuất, hệ.
kinh doanh của DN với
chi phí thấp
.
Chọn nhà cung cấp tốt sẽ tăng cường
khả năng cạnh tranh của DN, tạo tiền
đề cho sự phát triển bền vững của DN
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp
CHẤT ĐỘ TIN
LƯỢNG CẬY
TÀI CÁC TIÊU NĂNG
CHÍNH CHÍ KHÁC LỰC
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
19 Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp :
+ Chất lượng:
- Chất lượng kỹ thuật đặc trưng
- Thành phần hay yếu tố cấu thành
- Thiết kế
- Vịng đời sản phẩm
- Dễ bảo trì sửa chữa
- Tính phụ thuộc vào hạng mục/ vật tư
1.4. Ðánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
20 Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp
Độ tin cậy
- Cung cấp đúng thời gian
Lịch sử thực hiện
Chế độ bảo hành
Năng lực
- Năng lực sản xuất
- Năng lực về công nghệ
- Quản lý
- Kiểm soát hoạt động
- Năng lực pháp lý