Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 95 trang )



Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..............................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.......................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG – CÁC HÌNH VẼ .......................................................................3
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 5
1. Xuất xứ của dự án ............................................................................................................... 5
1.1. Thông tin chung về dự án ................................................................................................5
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư................................................5
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án
với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan..................5
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ......................................................6
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM..............................................................................................6
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền
liên quan đến dự án.................................................................................................................7
4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường.......................................................................9
4.1. Các phương pháp ĐTM ...................................................................................................9
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ......................................................................11
5.5.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng .........................................16
5.5.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm.......................................17
5.5.3. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành ..........................................................18
Chương I ............................................................................................................................... 20
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN.....................................................................................................20
1.1. Tên dự án ....................................................................................................................... 20


1.2. Chủ dự án – tiến độ thực hiện dự án..............................................................................20
1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án .....................................................................20
1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án ....................................................................20
1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất của dự án .........................................................21
2.1.2.Các hạng mục công trình dự án ...................................................................................22
2.1.3. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án đầu tư
có khả năng tác động xấu đến môi trường............................................................................27
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các
sản phẩm của dự án...............................................................................................................28
1.3.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng ...................................................................28
1.3.2. Nhu cầu sử dụng nước ................................................................................................28
1.3.3. Nhu cầu về điện ..........................................................................................................29
1.3.4. Sản phẩm của dự án ....................................................................................................29
1.3.5. Quy mô phục vụ của dự án .........................................................................................29
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ............................................................................................29
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .....................................30
1.6.1. Tiến độ dự án .............................................................................................................. 30
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................................30
Chương 2 .............................................................................................................................. 32
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG .............................32
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN........................................................................................32
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................................................32
1.1. Điều kiện tự nhiên .........................................................................................................32
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................................36

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 1

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk


2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án ...........38
2.1. Hiện trạng các thành phần môi trường ..........................................................................38
2.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật .......................................................................................40
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn
triển khai xây dựng dự án .....................................................................................................43
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động....................................................................................43
3.1.1.1.Nguồn tác động liên quan đến chất thải ...................................................................44
3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện................................55
3.1.2.1. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường nước ................................................55
3.1.2.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường về chất thải rắn................................55
3.1.2.3. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường về bụi, khí thải ................................57
3.1.2.4. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác ...................................................................58
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bào vệ mơi trường trong giai đoạn
dự án đi vào vận hành ...........................................................................................................59
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động....................................................................................59
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện................................64
3.2.2.1. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường nước ................................................64
3.2.2.2 Các cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ...........................................................69
3.2.2.3. Các công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn ..............................................................70
3.2.2.4. Phương án giảm thiểu tác động tiếng ồn .................................................................71
3.2.2.5. Phương án giảm thiểu tác động từ việc khai thác nước ngầm tại dự án..................71
3.2.2.6.Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường .................................................72
3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ..................................72
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án..................................72
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ mơi trường ..................................................75
3.3.3. Kinh phí thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ..............................75
3.3.4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường....76
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo....................76
Chương 4 .............................................................................................................................. 81
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .......................................81

4.1. Chương trình quản lý môi trường ..................................................................................81
4.2. Chương trình giám sát môi trường ................................................................................87
4.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng .........................................87
4.2.2. Quan trắc môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm .....................................87
4.2.3. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành ..........................................................88
Chương 5 .............................................................................................................................. 90
KẾT QUẢ THAM VẤN ......................................................................................................90
1. Tham vấn cộng đồng ........................................................................................................90
1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ........................................90
Đang thực hiện......................................................................................................................90
1.2. Kết quả tham vấn cộng đồng .........................................................................................90
Đang thực hiện......................................................................................................................90
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - CAM KẾT.............................................................................91
1. Kết luận.............................................................................................................................91
2. Kiến nghị ..........................................................................................................................91
3. Cam kết .............................................................................................................................91

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 2

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

DANH MỤC CÁC BẢNG – CÁC HÌNH VẼ

Bảng 1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng ...................................................................6
Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các mốc ranh giới khu đất ..................Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Quy hoạch sử dụng đất của dự án..................................................................................22
Bảng 1.3. Khối lượng các hạng mục cơng trình chính của dự án ..................................................23
Bảng 1.7 Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng của dự án............................................................29
Bảng 1.8 Khái toán vốn đầu tư của dự án ......................................................................................30

Bảng 2.1: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá .........................................................................33
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ......................................................................34
Bảng 2.6: Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm ............................................................35
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ......................................................................38
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí .....................................................39
Bảng 3.1. Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ......................43
Bảng 3.6. Tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển VLXD, bốc dỡ VLXD, thiết bị phục vụ
thi công xây dựng dự án.................................................................................................................47
Bảng 3.7. Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển VLXD, thiết bị phục vụ thi công xây
dựng dự án......................................................................................................................................47
Bảng 3.8: Hệ số và tải lượng ơ nhiễm khí thải của xe tải 3,5 - 16 tấn ...........................................48
Bảng 3.9. Nồng độ khí phát sinh do hoạt động phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng trong giai
đoạn thi công xây dựng ..................................................................................................................48
Bảng 3.11 Tải lượng nước mưa chảy tràn của dự án giai đoạn thi công xây dựng .......................49
Bảng 3.12 Nồng độ các chất trong nước mưa chảy tràn ................................................................49
Bảng 3.13. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ................................................50
Bảng 3.14 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi
công xây dựng dự án ......................................................................................................................50
Bảng 3.15 Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi cơng .....................................................53
Bảng 3.17 Tải lượng nước mưa chảy tràn tồn dự án giai đoạn hoạt động của dự án...................61
Bảng 3.19. Danh mục các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường.............................................72
Bảng 3.21. Dự tốn kinh phí thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ..................75
Bảng 3.23 Mức độ tin cậy của phương pháp đánh giá...................................................................77

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 3

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


BCHQS : Bộ Chỉ huy Quân sự
BOD : Nhu cầu ơxy sinh hóa
BVMT : Bảo vệ môi trường
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
BTNMT : Bê tông cốt thép
BTCT : Nhu cầu ôxy hóa học
COD : Chất thải rắn
CTR : Đánh giá tác động môi trường
ĐTM : Ơxy hồ tan
: Kinh tế - xã hội
DO : Nhà xuất bản
KT-XH : Nước thải sinh hoạt
NXB : Mặt trận tổ quốc
NTSH : Quyết định
MTTQ : Quản lý bảo vệ môi trường
: Quy chuẩn Việt Nam
QĐ : Phòng cháy chữa cháy
QLBVMT : Chất rắn lơ lửng
: Tiêu Chuẩn Việt Nam
QCVN : Tổng Hidrocacbon
PCCC : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
: Trách nhiệm hữu hạn
SS : Uỷ ban nhân dân
TCVN : Chất hữu cơ dễ bay hơi
THC : Ủy Ban Nhân Dân
TCXDVN : Ngân hàng thế giới
TNHH : Tổ chức Y tế Thế giới
UBND : Xử lý nước thải
VOC : Nhà vệ sinh

UBND

WB
WHO
XLNT
WC

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 4

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án

1.1. Thông tin chung về dự án
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có Trung tâm huấn luyện dự bị động

viện cấp tỉnh theo quy định của Bộ Quốc phòng và Quân khu 5. Trong thời gian qua,
các đơn vị lực lượng vũ trang tỉnh chủ yếu tận dụng các cơ sở doanh trại cũ để tổ chức
huấn luyện. Hằng năm Bộ Chỉ Huy Quân Sự (CHQS) tỉnh được giao chỉ tiêu huấn
luyện cho quân dự bị động viên (DBĐV) trên toàn tỉnh theo đúng chương trình kế
hoạch được giao. Tuy nhiên, do chưa có Trung tâm huấn luyện tập trung nên các đợt
huấn luyện tại các cơ sở doanh trại cũ, chất hẹp, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ,
cũng như cho việc huấn luyện tập trung dài ngày, quy mô lớn trong lực lượng vũ trang
(LLVT) tỉnh như diễn tập, luyện tập các phương án phòng chống thiên tai – cứu hộ,
cứu nạn,…

Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh

nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ
quốc trong tình hình mới thì việc đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện dự bị động
viên là rất cần thiết. Trước tình hình đó, Bộ CHQS tỉnh đã kết hợp với Công ty CP xây
dựng và thương mại Công Cường lập quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 của dự án và
trình Quân khu 5 xem xét, phê duyệt. Quân khu 5 đã có Quyết định phê duyệt quy
hoạch mặt bằng Doanh trại Trung tâm huấn luyện Dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk
Lắk tại Quyết định số 1661/QĐ-QK ngày 08/08/2023.

Theo quy định hiện hành của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 cũng như căn cứ
vào quy định tại số thứ tự 6, 9 thuộc phụ lục IV của Nghị Định 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 thì dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM trình UBND tỉnh phê
duyệt. Bộ CHQS tỉnh đã phối hợp với Công Ty TNHH Môi trường Lâm Phát thực
hiện báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án. Báo cáo đánh giá tác động môi
trường là công cụ khoa học, kỹ thuật nhằm phân tích, dự đốn các tác động có hại trực
tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài của dự án ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh
tế, xã hội của khu vực, từ đó tìm ra phương pháp tối ưu để hạn chế các tác động xấu
của dự án tới mơi trường.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk

Lắk đã được Quân khu 5 phê duyệt quy hoạch tổng mặt bằng Doanh trại Trung tâm
huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk tại Quyết định số 1661/QĐ-QK
ngày 08/08/2023.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan
hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có
liên quan


- Dự án Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk
Lắk được đầu tư phù hợp với quy định về cơ sở huấn luyện Dự bị động viên quy định
tại Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 17/08/2020 của Chính phủ về quy định cơ sở huấn luyện
dự bị động viên cấp tỉnh.

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 5

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

- Dự án đầu tư phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ Tướng Chính phủ theo Quyết định số 450/QĐ-
TTg ngày 13/04/2022.

- Dự án Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên tỉnh Đắk Lắk được
triển khai xây dựng với diện tích 140.890 m2 tại Xã Krơng Na, huyện Bn Đơn, tỉnh
Đắk Lắk. Diện tích đất này nằm trong khuôn viên Thao trường huấn luyện tổng hợp
của Bộ CHQS tỉnh được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp giấy CNQSDĐ số BA674252 ngày
06/8/2010, mục đích sử dụng đất quốc phịng, an ninh với tổng diện tích đất
3.650.000m2. Nên vị trí thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh
Đắk Lắk.

- Dự án Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk
Lắk đã được Quân khu 5 phê duyệt quy hoạch tổng mặt bằng Doanh trại Trung tâm
huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk tại Quyết định số 1661/QĐ-QK
ngày 08/08/2023.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên

quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1. Các văn bản pháp luật

- Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 đã được Quốc Hội nước Cộng hịa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21/6/2012.

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13, đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày
01/07/2014.

- Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017;

- Luật môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành
ngày 1/1/2022.

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Nghị đinh quy định chi tiết, một
số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 17/08/2020 của Chính phủ về quy định cơ sở huấn
luyện dự bị động viên cấp tỉnh.

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Thông tư quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của Thủ tưởng Chính phủ phê
duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

2.1.2.Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng


Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng bao gồm: tiêu chuẩn về môi trường,
xây dựng, phòng cháy chữa cháy, các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan đến dự
án được thể hiện chi tiết tại bảng 1.

Bảng 1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng

STT Phân loại Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Nội dung

I. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến môi trường

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 6

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

STT Phân loại Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Nội dung

QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
1 Chất lượng chất lượng khơng khí xung
quanh
khơng khí
QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
một số chất độc hại trong môi
Chất lượng QCVN 09-MT:2015/BTNMT trường khơng khí xung quanh
2 nước QCVN 14:2008/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước dưới đất.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt.


3 Tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
tiếng ồn.

4 Chất thải rắn QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
ngưỡng chất thải nguy hại

II. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến xây dựng

QCVN 18:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an
1 Cơng trình toàn trong xây dựng

xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các
QCVN 07:2016/BXD công trình hạ tầng kỹ thuật

III. Các tiêu chuẩn liên quan đến phòng cháy chữa cháy, cấp nước

1 Phòng chống QCVN 06:2010 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
cháy, nổ An tồn cháy cho nhà và cơng
trình

2 Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống
cấp nước QCVN 01:2021/BXD và công trình tiêu chuẩn

quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy
hoạch xây dựng

Ngoài ra cịn có các tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam khác có liên quan
đến dự án.


2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền liên quan đến dự án

- Quyết định số 1661/QĐ-QK ngày 08/08/2023 của Quân khu 5 phê duyệt quy
hoạch tổng mặt bằng Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/Bộ CHQS tỉnh
Đắk Lắk.

2.2. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Thuyết minh quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500 của dự án.
- Hồ sơ bản vẽ liên quan đến dự án
- Các số liệu quan trắc môi trường nền tại khu vực dự án.
- Giấy CNQSDĐ số BA674252 ngày 06/8/2010 do UBND tỉnh Đắk Lắk cấp.

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 7

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

Và một số tài liệu khác có liên quan.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Để phân tích và đánh giá các tác động có thể xảy ra Bộ CHQS tỉnh đã phối hợp

cùng Công ty TNHH Môi trường Lâm Phát tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động
môi trường của dự án. Dự án chấp hành theo đúng quy trình đầu tư sẽ lập Báo cáo
Đánh giá tác động môi trường trước khi xây dựng đầu tư Dự án. Thực hiện theo đúng
Luật Bảo vệ Môi trường 2020, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ Nghị đinh quy định chi tiết, một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Bảo vệ môi trường.


 Thông tin về đơn vị tư vấn:

CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG LÂM PHÁT
Địa chỉ : 257/9 Mai Hắc Đế, Phường Tân Thành, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk.

Điện thoại/Fax: 0989 439 248

Đại diện: Bà Nguyễn Hồng Thơm - Chức vụ: Giám đốc.
 Tổ chức thành viên thực hiện:

T Họ và tên Học vị/chức vụ Nội dung phụ trách Chữ ký
t trong ĐTM

I. Cơ quan chủ dự án

1 Đại tá Lê Mỹ Danh Chỉ huy trưởng Đại diện chủ dự án

2 Thiếu tá Hồ Việt Đức Trưởng ban Hỗ trợ cung cấp các
Doanh Trại thông tin của dự án

II. Cơ quan tư vấn

1 Nguyễn Hồng Thơm Ks. Môi trường Tham gia khảo sát thực tế
tại dự án, tham gia lấy
mẫu môi trường tại dự
án. Tham gia quá trình
tham vấn ý kiến cộng
đồng tại khu vực dự án

cùng chủ đầu tư

2 Lê Thùy Nhung Ks. Môi trường Thu thập các số liệu về
điều kiện kinh tế, xã hội
khu vực dự án. Tham gia
khảo sát thực tế tại dự án,
Tổng hợp số liệu viết báo

cáo ĐTM

3 Nguyễn Thế Hải KS. Xây dựng Tham gia kiểm tra, điều
chỉnh các bản vẽ liên
quan đến dự án

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 8

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1. Các phương pháp ĐTM
4.1.1. Phương pháp đánh giá nhanh

Đây là phương pháp phổ biến trong công tác ĐTM. Phương pháp này sử dụng
một số nguyên tắc đánh giá nhanh của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) dùng để tính
tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm đối với mỗi nguồn thải đã được tính tốn phổ biến
rộng rãi ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.

Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong việc xác định nhanh và dự

báo hàm lượng và tải lượng các chất ô nhiễm dựa trên các số liệu có được từ Dự án.
Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm.

Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo tải lượng và nồng độ
bụi, khí thải, nước thải…

4.1.2. Phương pháp lập bảng liệt kê

Lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thơng số
mơi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án để nhận dạng tác động môi trường.
Từ đó bao qt được tất cả các vấn đề mơi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ
mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết:

- Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng dự án;

- Liệt kê các tác động môi trường do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm
các nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an tồn lao động,
cháy nổ, vệ sinh môi trường…

- Dựa trên kinh nghiệm phát triển của các khu vực, dựa vào các tác động đến môi
trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra

Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả quan
do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong
suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống.

4.1.3. Phương pháp thống kê

Nhằm thu thập và xử lý số liệu thu thập về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế
xã hội tại khu vực thực hiện dự án được của địa phương (Niên giám thống kê, thơng

báo và dự báo khí hậu của Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Nguyên từ năm 2019–
2022,…), các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước tới nay của các cơ quan
có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Những tài liệu này
được hệ thống lại theo thời gian, được hiệu chỉnh và giúp cho việc xác định hiện trạng
môi trường, cũng như xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho
việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án, cũng như đánh giá mức độ của
tác động đó.

Phương pháp thống kê được áp dụng tại Chương 2, phần đặc điểm về điều kiện
tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng thuỷ văn) và kinh tế - xã hội.

4.1.4. Phương pháp so sánh

Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh các kết quả đo đạc,
phân tích hoặc kết quả tính tốn dự báo nồng độ các chất ơ nhiễm do hoạt động của dự
án với các TCVN, QCVN về môi trường và Tiêu chuẩn ngành của Bộ Xây dựng từ đó
đánh giá mức độ ơ nhiễm do nguồn gây tác động của dự án gây ra. So sánh về lợi ích

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 9

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu các tác động do hoạt
động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội

Phương pháp này được áp dụng ở chương 2, phần hiện trạng chất lượng các thành
phần môi trường và được áp dụng ở chương 3, phần tính tốn dự báo tác động môi
trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động.


4.1.5. Phương pháp mơ hình hố
Phương pháp này giúp dự báo quy mô và phạm vi các tác động đến môi trường,

cụ thể:
- Sử dụng mô hình Gauss, mô hình Pasquill do Gifford cải tiến, mơ hình Sutton

cải biên để tính tốn nồng độ lan truyền các chất ô nhiễm, dự báo mức độ và phạm vi
khuếch tán các chất ô nhiễm trong không khí.

Phương pháp mơ hình hoá được áp dụng tại Chương 3, phần dự báo phát thải các
chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và tiếng ồn trong giai đoạn vận hành.

4.2. Phương pháp khác
4.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Trên cơ sở các tài liệu về mơi trường đã có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu

vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng
môi trường khu vực dự án. Phương pháp này được tiến hiện tại khu vực thực hiện dự
án. Nội dung các công tác khảo sát bao gồm:

- Khảo sát điều tra thu thập về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ
tầng... hiện trạng môi trường, hiện trạng giao thông khu vực thực hiện dự án;

- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan;
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan;
- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát.
Phương pháp này được áp dụng tại Chương 1 và Chương 2 của báo cáo.
4.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần mơi trường là không thể
thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực

triển khai Dự án.
Chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính
như: vị trí lấy mẫu, thơng số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần
thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…Phân tích các
chỉ tiêu mơi trường như chất lượng nước thải, khơng khí xung quanh sau đó so sánh
với TCVN, QCVN để đánh giá hiệu quả xử lý, mức độ ô nhiễm.
Phương pháp này được tiến hành tại khu vực thực hiện dự án. Kết quả thực hiện
phương pháp này được sử dụng tại Chương 2, phần hiện trạng chất lượng các thành
phần môi trường đất, nước, khơng khí.
4.2.3. Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM của các dự án
đầu tư xây dựng tương tự đã có.
4.2.4. Phương pháp tổng hợp
Phương pháp tổng hợp là kết quả của việc thu thập, tổng hợp các số liệu từ kết
quả nghiên cứu, tài liệu liên quan trong lĩnh vực liên quan, các tác động môi trường

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 10

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

trong quá trình hoạt động, từ đó dự báo cáo các đánh giá tác động cho dự án và đề xuất
các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án.

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1. Thông tin về dự án:

a.Thông tin chung:

- Tên dự án đầu tư: DOANH TRẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN DỰ BỊ

ĐỘNG VIÊN/BỘ CHQS TỈNH ĐẮK LẮK

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk
Lăk

- Tên chủ dự án đầu tư: Bộ Chỉ Huy Quân sự tỉnh Đắk Lắk

- Địa chỉ liên hệ: Số 04 Mai Hắc Đế, Phường Tân Thành, TP. Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đắk Lắk.

b.Phạm vi, quy mô, công suất

- Vị trí thực hiện dự án: Nằm trong khn viên Thao trường huấn luyện tổng

hợp của Bộ CHQS tỉnh được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp giấy CNQSDĐ số BA674252
ngày 06/8/2010. Diện tích đất để thực hiện dự án là 140.890 m2 .

- Công suất:

+ Đáp ứng cơ sở vật chất cho việc huấn luyện, ăn ở của lực lượng dự bị động viên
trong thời gian huấn luyện là 445 người.

c. Sản phẩm đầu tư của dự án:

Đầu tư xây dựng Doanh trại trung tâm huấn luyện dự bị động viên nhằm đáp ứng
đầy đủ nhu cầu doanh trại quân đội, đảm bảo điều kiện làm việc, ăn ở sinh hoạt cho
cán bộ, chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện, xây dựng đơn vị chính quy,
xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo thực hiện hoàn thành nhiệm vụ Quốc phịng của Bộ CHQS
tỉnh Đắk Lắk.


d.Các hạng mục cơng trình xây dựng của dự án

- Các hạng mục công trình xây dựng của dự án:

STT Các hạng mục công Ký Tầng Diện DT Ghi chú
trình hiệu cao tích XD sàn

(m2) (m2)

1 Nhà ở và làm việc chỉ huy d S1 2 320 663 CT dự kiến XD mới

2 Phịng Hồ Chí Minh S2 1 493 493 CT dự kiến XD mới

3 Nhà ăn d S3 1 1100 1100 CT dự kiến XD mới
4 Nhà ở cBB (C1) 695 1385 CT dự kiến XD mới
S4 2

5 Nhà ở cBB (C2) S5 2 695 1385 CT dự kiến XD mới

6 Nhà ở cBB (C3) S6 2 695 1385 CT dự kiến XD mới

7 Nhà ở a,b trực thuộc S7 2 546 916 CT dự kiến XD mới

8 Nhà ở hậu cần + b phục vụ S8 1 286 286 CT dự kiến XD mới

9 Nhà ở c hỏa lực (1) S9 (1) 1 136 136 CT cải tạo

10 Nhà ở c hỏa lực (2) S9 (2) 1 136 136 CT cải tạo

11 Nhà ở c hỏa lực (3) S9 (3) 1 205 205 CT cải tạo


Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 11

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

STT Các hạng mục công Ký Tầng Diện DT Ghi chú
trình hiệu cao tích XD sàn

(m2) (m2)

12 Nhà ở c hỏa lực (4) S9 (4) 1 136 136 CT cải tạo

13 Nhà vệ sinh (5 nhà) S10 1 274x5 1370 CT dự kiến XD mới

14 Nhà phơi (4 nhà) S11 1 88x4 280 CT dự kiến XD mới

15 Nhà bếp, ăn (hiện trạng) S12 1 315 315 CT cải tạo

16 Nhà tắm + WC S13 1 113 113 CT cải tạo
(Nhà hiện trạng)

17 Nhà trực ban S14 1 75 60 CT dự kiến XD mới

18 Kho hậu cần + VCHL chiến K1 1 145 145 CT dự kiến XD mới
đấu

19 Nhà để xe ô tô P1 1 175 175 CT dự kiến XD mới

20 Nhà để xe 2 bánh P2 1 150 150 CT dự kiến XD mới


21 Bãi vật cản 4 636 CT dự kiến XD mới

22 Bãi tập thể lực tổng hợp 5 2390 CT dự kiến XD mới

23 Bể bơi huấn luyện 6 2604 CT dự kiến XD mới

24 Sân bóng chuyền TA 884 CT dự kiến XD mới

25 Nhà chăn nuôi (2 nhà) 11 180x2 360 CT dự kiến XD mới

- Các hạng mục công trình xử lý nước thải sinh hoạt tại dự án

+ Bể tự hoại 5 ngăn (kích thước (DxRxC): 6,5m x 3m x 2,65m. Số lượng 9 cái.
+ Bể tách dầu mỡ (kích thước (DxRxC): 4,06 x 1,44 x 1.9 m). Số lượng 1 cái.
+ Bể chứa nước kết hợp lắng thể tích chứa nước 60 m3 (kích thước (DxRxC): 10
x 4 x 2,15 m). Số lượng 4 cái.
+ Bể chứa nước kết hợp lắng thể tích chứa nước 120 m3 (kích thước (DxRxC):
15 x 4 x 2,15 m). Số lượng 2 cái.
+ Bể chứa nước kết hợp lắng thể tích chứa nước 180 m3 (kích thước (DxRxC):
15 x 6 x 2,15 m). Số lượng 1 cái.

e.Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường: Khơng có

+ Dự án không xả thải nước thải vào nguồn nước mặt có mục đích cấp nước sinh
hoạt.

+ Dự án không nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật.

+ Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ

nhiễm mơi trường.

5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường:

- Các hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn xây
dựng:

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động Chất gây ô nhiễm

1 San gạt, giải phóng mặt bằng Chất thải từ việc chặt bỏ Chất thải rắn từ việc
thảm thực vật để thi công phát quang, chặt bỏ
Hoạt động đào móng thảm thực vật
chuẩn bị thi công. Bụi, khí thải (CO,
SOx, NOx)

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 12

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

Hoạt động vận chuyển nguyên- Xe tải vận chuyển đất, - Bụi, khí thải (CO,
2 vật liệu, thiết bị, máy móc phục cát, xi măng, thép, thiết SOx, NOx
- Nhiệt độ, bức xạ
vụ thi công xây dựng Dự án bị,..
nhiệt

4 Vận chuyển nguyên vật liệu, Xe tải vận chuyển vật liệu- Bụi, khí thải (CO,
thiết bị phục vụ dự án xây dựng, đất, cát, đá,… SOx, NOx


Thi công xây dựng các hạng Bụi, khí thải (CO,

mục cơng trình Dự án: nhà ở, hệ Q trình thi cơng xây SOx, NOx
5 thống hạ tầng phục vụ, hệ thống dựng, đào móng, gia cố Nhiệt độ, bức xạ
cấp thốt nước, hệ thống giao nền móng, hồn thiện nhiệt, độ rung
cơng trình Chất thải rắn xây
thông, điện, PCCC
dựng

- Nước thải chứa

chất ô nhiễm (SS,

Sinh hoạt của công nhân tại Sinh hoạt của 20 công COD, BOD..);
6 công trường nhân viên trên công trường- CTR sinh hoạt;
- Mùi hôi

Mất trật tự trị an khu

vực

- Các hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn hoạt

động:

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động Chất gây ô nhiễm

Hoạt động giao thông ra Phương tiện giao thơng Bụi, khí thải (CO, SOx,
1 vào dự án của các cán bộ ra vào Dự NOx)


án Tiếng ồn, độ rung

Hoạt động nấu nướng Hoạt động nấu nướng tại Sử dụng nguyên liệu gas
2 phục vụ sinh hoạt của dự khu vực bếp nấu của dự án nên mức độ tác động ít

án

Nước thải sinh hoạt: COD,

BOD, chất dinh dưỡng N,P,

Hoạt động sinh hoạt của Sinh hoạt của 445 cán bộ các vi sinh vật gây bệnh,…

3 cán bộ tham gia huấn Khai thác nước ngầm phục CTR sinh hoạt: thức ăn

luyện tại dự án vụ dự án thừa, bao bì,….

Ảnh hưởng tới nước ngầm

trong khu vực

5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

của dự án:

a.Giai đoạn xây dựng

TT Nguồn phát sinh Quy mô Tính chất

- Các khí thải, bụi phát sinh


- Khí thải, bụi phát sinh từ trong giai đoạn này phân tán,

hoạt động đào đắp; q trình ở mức độ khơng lớn Thông số ô nhiễm đặc trưng

1 vận chuyển VLXD, thiết bị - Tiếng ồn từ các phương là CO, NOx, SO2, tiếng ồn,.
phục vụ thi công xây dựng dự tiện, hoạt động phân tán, chủ

án; yếu tác động tới công nhân

khu vực dự án

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 13

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

Nước thải sinh hoạt của công - NTSH: 1,0 m3/ngày. - Nước thải sinh hoạt: Chứa
nhân các chất cặn bã, các chất rắn
- Nước mưa chảy tràn lơ lửng (SS), các hợp chất
2 hữu cơ (BOD/COD), các hợp
- Sinh khối từ hoạt động phát chất dinh dưỡng (N,P) và các
Nước mưa chảy tràn quang: 104,38 m3 vi sinh,...
- Phế phẩm từ quá trình phá - Nước mưa chảy tràn có thể
- Chất thải hoạt động phát bỏ công trình cũ: 50 tần
quang - CTR XD: 334 kg/ngày cuốn theo các chất bẩn trên
3 - Chất thải xây dựng - CTR SH: 11,7 kg/ngày mặt đất như đất, cát, rác
- Chất thải rắn sinh hoạt của - CTNH: phát sinh không thải...
công nhân thường xuyên, số lượng nhỏ - Sinh khối từ hoạt động phát
quang: thân cây, rễ cây, gốc

cây, lá, cành cây
- CTR SH: chủ yếu bao ni
lông, chai lọ, thức ăn,…từ
quá trình sinh hoạt của công
nhân.
- CTR XD: chủ yếu mảnh
gạch vỡ, đá, xà bần, gỗ,
coffa, sắt thép vụn, bao xi
măng,…
- CTNH: giẻ lau dính dầu
mỡ, thùng sơn,…

b. Giai đoạn hoạt động

TT Nguồn tác động Quy mô Tính chất

- Khí thải, bụi phát sinh do - Phương tiện vận chuyển chủ - Các khí thải phát sinh từ
hoạt động vận chuyển các yếu xe ô tô cá nhân, xe máy hoạt động phương tiện giao
phương tiện ra vào dự án nên tác động ít thơng chủ yếu là CO, NOx,
1 - Khí thải từ hoạt động đun - Sử dụng nguyên liệu gas để SO2, tiếng ồn,..
nấu đun nên mức độ tác động ít. - Sử dụng gas để đun nấu có
- Mùi hơi từ quá trình phân - Chất thải thu gom, xử lý mức độ tác động ít.
hủy chất thải hằng ngày nên mức độ tác - Mùi hôi từ quá trình phân
động thấp hủy chất thải
Nước thải sinh hoạt của cán - NTSH:. Chứa các chất cặn
bộ - NTSH lớn nhất: 53,4 bã, các chất rắn lơ lửng (SS),
m3/ngày. các hợp chất dinh dưỡng
2 - NTSH khi không có diễn (N,P) và các vi sinh,..
tập là: 0,6 m3/ngày. - Nước mưa chảy tràn: có thể
Nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất bẩn trên

- Nước mưa chảy tràn mặt đất như đất, cát, rác
- Chất thải rắn sinh hoạt của thải...
3 cán bộ - CTR SH: phát sinh lớn nhất - CTR SH: chủ yếu bao ni
khoảng là 578,5 kg/ngày, lông, chai lọ, thức ăn,…
bình thường khoảng 6,5
kg/ngày.
+ Chủ yếu bao ni lông, chai
lọ, thức ăn,….

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: Trang 14
a. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
*Cơng trình thu gom, thốt nước mưa

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

-Tách riêng hệ thống thu gom, thoát nước mưa và hệ thống thu gom, thoát nước
thải.

- Thu nước mưa trên mái nhà chức năng: Nước mưa trên mái được thu gom vào
các ống dẫn loại PVC D90mm dẫn xuống hố thu nước mưa, sau đó dẫn vào hệ thống
thu gom nước mưa chảy tràn dưới mặt đất.

- Thu nước mưa chảy tràn trên mặt đất: Nước mưa chảy tràn một phần thấm vào
đất (tại khu vực đất trống, cây xanh), phần còn lại được thu gom vào hố ga hàm ếch
thu nước mưa và hệ thống cống dẫn bằng BTCT trong nội bộ dự án. Nước mưa sau đó
theo mương nội bộ dẫn thốt ra mương đất dọc Quốc lộ 29 thoát theo địa hình.


+ Hệ thống cống dẫn gồm: cống BTCT D400mm, D600mm với độ dốc i > 0,2%.
Các hố thu nước mưa có nắp đan đục lỗ hoặc có tấm đan.

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa sẽ được nạo vét định kỳ để loại bỏ rác, cặn
lắng và khơi thơng dịng chảy.

*Cơng trình thu gom, thoát nước thải

- Đối với nước thải sinh hoạt: Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh lớn
nhất khoảng 53,4 m3/ngày, được thu gom và xử lý như sau:

Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý như sau:
+ Nước thải từ nhà vệ sinh: Được thu gom, xử lý bằng bể tự hoại 5 ngăn sau đó
dẫn qua bể chứa kết hợp bể lắng
+ Nước thải từ các quá trình còn lại (rửa tay, tắm giặt ,..) được dẫn qua thiết bị
lọc rác, sau đó dẫn về ngăn lọc của bể tự hoại rồi dẫn bể chứa kết hợp bể lắng
+ Nước thải từ quá trình nấu ăn được dẫn qua thiết bị lọc rác, sau đó qua bể tách
mỡ, sau đó dẫn về ngăn lọc của bể tự hoại rồi dẫn bể chứa kết hợp bể lắng
+ Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B được tận
dụng tưới cây trong dự án

+ Bùn thải từ bể tự hoại được định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng hút và
vận chuyển xử lý theo quy định.

b. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải

- Chủ dự án bố trí khu vực đậu đỗ xe và có bảng hướng dẫn khu vực đậu đỗ xe
trong dự án ;

- Trồng và chăm sóc tốt hệ thống cây xanh, hoa viên giữa các điểm đã được quy

hoạch trồng, dọc theo tuyến giao thông nội bộ để giảm thiểu khả năng phát tán của bụi
và tiếng ồn.

- Hằng ngày, thu gom chất thải rắn từ các khu nhà chức năng để xử lý.
- Tại dự án thường xuyên quét dọn, vệ sinh sạch sẽ các khu vệ sinh 2 lần/ngày.
Vệ sinh các tuyến đường nội bộ, sân bãi trong dự án 1 lần/ngày.
- Các khu vệ sinh lắp quạt thông gió, khử mùi để giảm mùi hơi.
- Khu vực bếp nấu, nhà ăn được vệ sinh thường xuyên, sạch sẻ đảm bảo an tồn
thực phẩm, vệ sinh mơi trường.

- Thường xuyên nạo vét hệ thống thu gom thoát nước mưa, đặc biệt là trước mùa
mưa

c. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

- Bố trí các thùng chứa chất thải có chú thích đầy đủ chức năng của mỗi thùng:
chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại, đặt tại các khu vực phát sinh chất thải
phù hợp.

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 15

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

- Phân loại chất thải và thu gom chất thải đúng chủng loại, tính chất của từng
chất thải.

- Khu vực lưu chứa chất thải có diện tích 4 m2. Nhà lưu chứa được chia thành 2
ngăn để lưu chứa riêng biệt 2 loại chất thải.


+ Khu lưu chứa tạm thời chất thải có thể tái chế có diện tích 2 m2.
+ Khu vực lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại có diện tích 2 m2.
* Rác thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt như các loại thực phẩm dư thừa, các loại rau quả, trái cây từ
quá trình sinh hoạt được phân loại và thu gom vào các thùng rác có nắp đậy đặt tại khu
phát sinh và được chôn lấp hợp vệ sinh tại dự án.
+ Khi khu vực có đơn vị thu gom thì sẽ được hợp đồng với đơn vị dịch vụ về vệ
sinh môi trường tại địa phương thu gom và xử lý.
- Đối với các thành phần rác thải có giá trị tái chế như các vỏ chai, lon, các loại
bao bì, giấy,… sẽ được thu gom riêng bằng thùng rác có nắp đậy lưu chứa trong khu
lưu chứa chất thải thông thường để bán cho các đơn vị thu mua làm vật liệu tái chế.
*Chất thải nguy hại
Chủ dự án sẽ hoàn toàn tuân thủ quy định về quản lý CTNH phát sinh tại dự án
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Mực in thải bỏ, giẻ lau dính dầu, dầu nhớt thải, …được thu gom vào thùng có
nắp, dán nhãn và lưu chứa riêng trong khu vực lưu chứa tạm thời CTNH (diện tích
2m2), hợp đồng với đơn vị có chức năng để định kỳ thu gom, vận chuyển đi xử lý.

5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án: Các nội dung,
yêu cầu, tần suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn của dự án.

5.5.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng
a.Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi), khi chuyển

giao cho chất thải cho đơn vị thu gom xử lý.
- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải.
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải


rắn xây dựng và chất thải nguy hại, biện pháp thu gom xử lý.
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp

thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải.
- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày
16/5/2017 của Bộ xây dựng “Quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng”.

- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi
trường theo quy định.

b. Giám sát khác
- Tần suất giám sát: Thường xuyên trong giai đoạn xây dựng Dự án.
- Vị trí giám sát: Tồn bộ khu vực dự án.

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 16

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

- Nội dung giám sát: Cơng tác PCCC, an tồn điện, an toàn và vệ sinh lao động,
nguy cơ sụt lún, sạt lở, tiêu thốt nước và các sự cố mơi trường có thể xảy ra.

- Tuân thủ theo các quy chuẩn, quy định pháp luật về phịng cháy chữa cháy, an
tồn và vệ sinh lao động, an toàn điện và các quy định khác có liên quan

5.5.2. Giám sát mơi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
- Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải


ra ngồi mơi trường hoặc thải ra ngồi phạm vi của cơng trình, thiết bị xử lý: Mẫu tổ
hợp, mẫu đơn và tần suất quan trắc chất thải được thực hiện theo quy định tại Khoản
5 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường.

- Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của
cơng trình, thiết bị xử lý chất thải dự kiến như sau:

a. Quan trắc cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt
- Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của

cơng trình, thiết bị xử lý chất thải dự kiến như sau:
+ Thời gian vận hành thử nghiệm là 6 tháng (180 ngày).
+ Thời gian lấy mẫu quan trắc để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý là

khoảng thời gian từ ngày thứ 150 đến ngày thứ 180 kể từ ngày bắt đầu vận hành thử
nghiệm.

+ Loại mẫu: mẫu đơn
+ Vị trí lấy mẫu nước thải sau xử lý: Vị trí lấy mẫu nước thải tại ngăn lắng của
bể chứa sau xử lý.
+ Thời gian lấy mẫu: 3 ngày liên tiếp
- Thông số quan trắc: pH, BOD5, COD, TSS, H2S, Amoni, Nitrat, Phosphat,
Coliform.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải sinh hoạt.
b. Giám sát chất thải rắn
*Giám sát chất thải rắn sinh hoạt
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi tự

xử lý (chơn lấp hợp vệ sinh)/có chủn giao chất thải cho đơn vị thu gom, xử lý.
- Vị trí giám sát: Nhà lưu chứa tạm thời chất thải rắn sinh hoạt
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp
thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải (theo nội dung, yêu cầu kỹ
thuật đã cam kết).
- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 12/2021/TT-BNNPTNT
ngày 26/10/2021 của Bộ NNPTNT.
* Giám sát chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (cập nhập vào sổ theo dõi) và khi chuyển
giao chất thải nguy hại cho đơn vị chức năng thu gom và xử lý;

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 17

Báo cáo ĐTM dự án: Doanh trại Trung tâm huấn luyện dự bị động viên/
Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk

- Vị trí giám sát: Nhà lưu chứa chất tạm thời thải nguy hại
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại.
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp
thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải;
- Việc quản lý, giám sát chất thải nguy hại phải tuân thủ theo quy định tại
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chất thải
nguy hại phải được hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý.

5.5.3. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
Theo quy định tại khoản 2 điều 97 và phụ lục XXVIII của Nghị định


08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2023 thì dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc nước
thải tự động, liên tục, quan trắc nước thải định kỳ.

Chủ dự án sẽ thực hiện giám sát việc quản lý, xử lý chất thải tại dự án và định
kỳ hằng năm lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường gửi cơ quan chức năng theo quy
định. Chương trình giám sát tại dự án như sau:

a.Giám sát chất thải rắn
*Giám sát chất thải rắn sinh hoạt
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi tự
xử lý (chơn lấp hợp vệ sinh)/có chủn giao chất thải cho đơn vị thu gom, xử lý.
- Vị trí giám sát: Nhà lưu chứa tạm thời chất thải rắn sinh hoạt
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp
thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải (theo nội dung, yêu cầu kỹ
thuật đã cam kết).
- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 12/2021/TT-BNNPTNT
ngày 26/10/2021 của Bộ NNPTNT.
* Giám sát chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Thường xuyên (cập nhập vào sổ theo dõi) và khi chuyển
giao chất thải nguy hại cho đơn vị chức năng thu gom và xử lý;
- Vị trí giám sát: Nhà lưu chứa chất tạm thời thải nguy hại
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại.
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp
thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải;
- Việc quản lý, giám sát chất thải nguy hại phải tuân thủ theo quy định tại
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chất thải
nguy hại phải được hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý.
b. Giám sát chất lượng nước dưới đất
- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần;

Chủ dự án: Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk Trang 18


×