Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 160: 1987 KHẢO SÁT ĐỊA KĨ THUẬT PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÓNG CỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.16 KB, 10 trang )

TIÊU CHUẩN xây dựng TCxd 160: 1987

Khảo sát địa kĩ thuật phục vụ cho thiết kế và thi cơng móng cọc

1. Những quy định chung
1.1. Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu bổ sung về thành phần và khối lĐợng
công tác khảo sát địa kĩ thuật để thiết kế và thi cơng móng cọc. Tiêu chuẩn này không áp dụng
cho việc khảo sát để xây dựng các cơng trình nơng nghiệp, thủy lợi, năng lĐợng và các cơng
trình dạng tuyến.
1.2. u cầu chung đối với khảo sát địa kĩ thuật (khảo sát địa chất công trình cho xây dựng)
đĐợc quy định trong các tiêu chuẩn ngành 20 TCXD 78: 1979 "Khảo sát cho xây dựng -nguyên
tắc cơ bản". "Khảo sát cho xây dựng công nghiệp", "Khảo
sát cho xây dựng đô thị và nông thôn" và 20 TCXD 21: 1986 "Tiêu chuẩn thiết kế
móng cọc" (Phần khảo sát cho thiết kế móng cọc).
1.3. Thành phần và khối lĐợng công tác khảo sát địa kĩ thuật quy định trong tiêu chuẩn này
và trong các tiêu chuẩn trình bày ở điều 1.2 của tiêu chuẩn này phải đảm bảo thu đĐợc những số
liệu ban đầu cần thiết để thiết kế một phĐơng án móng cọc tối
Đu, đạt độ tin cậy yêu cầu và tổng chi phí ít nhất cho công tác khảo sát, thi công
xây dựng và sử dụng cơng trình.
1.4. Nhiệm vụ kĩ thuật khảo sát địa kĩ thuật cho thiết kế móng cọc do cơ quan thiết kế lập và
phải đĐợc cơ quan chủ quản công trình nhất trí, sau đó chuyển giao cho cơ quan khảo sát.
1.5. Trong nhiệm vụ kĩ thuật khảo sát phải nêu rõ dự kiến các kiểu cọc, kích thĐớc cọc
và các giải pháp kết cấu móng cọc để bổ sung cho các yêu cầu khảo sát quy định
trong các tiêu chuẩn 20 TCXD 78: 1979 "Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ
bản". "Khảo sát cho xây dựng công nghiệp", "Khảo sát cho xây dựng đô thị và
nông thôn" và 20 TCXD 45: 1978 "Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình".
1.6. Trên cơ sở nhiệm vụ kĩ thuật do cơ quan đặt hàng giao, cơ quan khảo sát lập
phĐơng án kĩ thuật khảo sát có xét đến đặc điểm kết cấu và điều kiện làm việc của cọc (móng
cọc) dĐới tác dụng của tải trọng cơng
- Chiều sâu đặt cọc (đài cọc và thân cọc) biến đổi rất lớn (từ 2 đến 30m, trong một số trĐờng
hợp đặc biệt đến 60m).


- Mối quan hệ giữa chiều dày lớp đất chịu nén với sự bố trí cọc trên mặt bằng và
kích thĐớc lĐới cọc.
- Sự ảnh hĐởng đến sức chịu tải và độ lún của móng cọc khơng chỉ riêng đối với lớp đất nằm
dĐới mũi cọc và cả đối với lớp đất xung quanh thân cọc.
- Sự xuất hiện lực ma sát ở mặt bên (sĐờn) cọc.
- Sự phụ thuộc của sức chịu tải và độ lún của móng cọc vào cơng nghệ thi cơng cọc.
- Xác định khả năng đóng cọc đến độ sâu thiết kế;
- Trong những trĐờng hợp cần thiết phải thử nghiệm cọc tại hiện trĐờng.
1.7. Cách thức thử nghiệm cọc tại hiện trĐờng tuân theo đúng quy định hiện hành.

2. Các yêu cầu đối với công tác khảo sát địa kĩ thuật

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

2.1. Thành phần và khối lĐợng công tác khảo sát địa kĩ thuật để thiết kế và thi cơng móng cọc

chống, phụ thuộc vào chiều sâu, thế nằm và địa hình của mái lớp đất tựa cọc cũng nhĐ trạng thái

của phần đất ở đầu lớp này.

2.2. Khảo sát địa kĩ thuật để thiết kế và thi cơng móng cọc chống cần tiến hành các công tác

sau:

a) Khoan các hố kĩ thuật và lấy mẫu đất thí nghiệm để xác định mái lớp đất có thể tựa cọc, đồng

thời phải khoan sâu vào lớp này ít nhất 1,5m trong đó có 3 lỗ khoan phải khoan sâu vào lớp tựa

cọc ít nhất là 3m.


b) Xuyên động để chính xác hóa mái lớp tựa cọc và lựa chọn phĐơng pháp đóng cọc.

c) Đào hố lấy mẫu nguyên dạng và không nguyên dạng để xác định các chỉ tiêu

cơ lí của lớp đất tựa cọc khi khơng thể xác định chúng bằng phĐơng pháp khoan.

d) Tiến hành thử nghiệm cọc tại hiện trĐờng nếu nhĐ cơ quan khảo sát và cơ quan thiết kế thấy

cần thiết sau khi đã thỏa thuận với cơ quan chủ quản công trình

(Ban quản lí cơng trình).

e) Thực hiện cơng tác thăm dị địa vật lí (nếu thấy cần thiết).

2.3. Khối lĐợng công tác nêu trong mục 2.2 cần phải đủ để có thể thành lập bản đồ

đĐờng đẳng độ sâu cách nhau 1m của mái lớp tựa cọc trong phạm vi nhà và cơng trình thiết kế.

2.4. Dựa vào mức độ đồng nhất về điều kiện thế nằm và tính chất của đất đối với móng cọc

treo, mức độ phức tạp của điều kiện địa chất cơng trình đĐợc phân ra thành 3 cấp.

- Cấp I: Tầng đất có 1 lớp hay nhiều lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng (độ

nghiêng không quá 0,05) trong phạm vi mỗi lớp đất đồng nhất về tính chất.

- Cấp II: Tầng đất có một hay nhiều lớp, ranh giới giữa các lớp tĐơng đối ổn định

(độ nghiêng không quá 0,1). Trong phạm vi từng lớp, đất khơng đồng nhất về


tính chất.

- Cấp III: Tầng đất gồm nhiều lớp khác nhau về thành phần và khơng đồng nhất

về tính chất, ranh giới giữa các lớp đất không ổn định (độ nghiêng lớn hơn 0,1)

một số lớp riêng biệt có thể bị vát nhọn.

2.5. Thành phần và khối lĐợng công tác khảo sát địa kĩ thuật để thiết kế và thi cơng móng cọc

treo đĐợc xác định bởi mức độ phức tạp về điều kiện địa chất cơng trình của diện tích xây dựng

áp dụng cho móng cọc (mục 2.4) và bởi đặc điểm của nhà hoặc cơng trình thiết kế đĐợc quy định

ở bảng 1.

Bảng 1

Đặc điểm nhà và Thành phần và Khối lượng công tác khảo sát địa kĩ thuật phụ thuộc
cơng trình thiết công tác khảo sát vào mức độ phức tạp và điều kiện địa chất cơng trình
kế địa kĩ thuật phụ
thuộc váo
đặc điểm của nhà Cấp I Cấp II Cấp III
và công

2

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

Nhà ở, dưới 9 1. Khoan Theo lưới Theo lưới Theo lưới

tầng, kể cả tải 50x50m 30x30m
trọng của 2. Thí 70x70m
tường truyền lên nghiệm nhưng nhưng
móng khơng nhưng mỗi nhà mỗi nhà
đất trong phòng (cơng trình) phải (cơng trình) phải
quá 50 3. Xuyên tĩnh mỗi nhà
T/m và các Theo lưới Theo lưới
cơng trình cơng 4. Thí nghiệm (cơng trình) phải 25x25m, 15x15m,
nghiệp cọc chuẩn Trong một đơn
với tải nhưng nhưng
nguyên địa mỗi nhà mỗi nhà
trọng (cơng trình) phải (cơng trình) phải
truyền lên chất cơng trình,
Theo lưới Theo lưới
cột khung mỗi chỉ tiêu phải 40x40m, 30x30m,
không quá
300T, khi có ít nhất 6 giá trị nhưng nhưng
Theo lưới mỗi nhà mỗi nhà
xây dựng (cơng trình) phải (cơng trình) phải
hàng loạt. 35x35m,
Theo lưới Theo lưới
Nhà ở dưới nhưng 20x20m, 15x15m,
16 tầng kể cả
tải trọng của mỗi nhà nhưng nhưng
tường lên móng mỗi nhà mỗi nhà
không quá (cơng trình) phải (cơng trình) phải (cơng trình) phải
300T/m và các
Trong phạm
công
trình cơng vi một đơn

nghiệp với tải
trọng truyền lên nguyên
cột
khung địa chất
không quá 2000T
cơng trình

ở mỗi độ

1. Khoan â thể
Theo lưới

50x50m nhưng

mỗi nhà (công

trình) phải có ít

nhất 1 lỗ khoan

2. Thí Trong một đơn
nghiệm
nguyên địa
đất trong phòng
chất cơng trình,
3. Xuyên tĩnh
mỗi chit tiêu

phải có ít nhất 6
Theo lưới


25x25m,

nhưng

mỗi nhà

(cơng trình) phải

4. Thí nghiệm Trong phạm
cọc chuẩn
vi một đơn

nguyên

địa chất

cơng trình

5. Thí phải có ít nhất
Trong phạm

nghiệm vi một đơn

6. Thí nguyên

nghiệm địa chất

cọc tại cơng trình


ở mỗi độ sâu

3

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

Nhà và 1. Khoan thí nghiệm cọc Theo lưới Theo lưới
cơng trình chuẩn và một 30x30m, 30x30m,
quá 2. Thí thí nghiệm cọc
nghiệm t i hiệ t ờ nhưng nhưng
cao Theo lưới mỗi nhà mỗi nhà
(nhà 16-28 tầng, đất trong phòng 40x40m nhưng (cơng trình) phải (cơng trình) phải
kho chứa, 3. Xuyên tĩnh mỗi nhà (công
trình) phải có ít Theo lưới Theo lưới
ống khói, 4. Thí nghiệm nhất 1 lỗ khoan 15x15m, 10x10m,
lị luyện) cơng cọc chuẩn
trình cơng Trong một đơn nhưng nhưng
nghiệp với nguyên địa mỗi nhà mỗi nhà
chất cơng trình, (cơng trình) phải (cơng trình) phải
tải trọng mỗi chit tiêu
truyền lên cột phải có ít nhất 6
Theo lưới
khung 20x20m,
lớn hơn
2000T nhưng
mỗi nhà
5. Thí (cơng trình) phải
nghiệm
Trong phạm vi
cọc chuẩn một đơn

nguyên
địa chất

cơng trình
Trong phạm vi
một đơn
nguyên
địa chất

cơng trình
ở mỗi độ sâu cụ
thể phải có ít
nhất 2 thí
nghiệm nhưng

6. Thí Trong phạm
cọc nghiệm vi một đơn
nguyên
trường tại địa chất

hiện cơng trình
ở mỗi độ sâu
cụ thể phải có
ít nhất 2 thí
nghiệmnhưng giá
trị thu được

Chú thích:

1) Khi các cọc bố trí thành hàng hay cụm cọc với lĐới cọc khơng q 10x10m thì chiều sâu

nghiên cứu đất xác định theo 20 TCXD 21: 1986 "Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc". Nếu lĐới cọc
có kích thĐớc lớn hơn 10x10m thì chiều sâu nghiên cứu phải sâu hơn độ
4

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

sâu dự kiến đặt cọc ít nhất một khoảng bằng chiều rộng của lĐới cọc. Khi có các lớp
đất lún Đớt, trĐơng nở, nhiễm mặn và nén lún mạnh (bùn, than bùn, đất sét ở trạng thái chảy) thì
chiều sâu nghiên cứu đĐợc xác định bằng cách: do cần thiết phải đóng
cọc xun qua tồn bộ chiều dày lớp có tính chất đặc biệt ấy, nên phải xác định chiều
sâu thế nằm của lớp đất nằm lót dĐới và xác định các đặc trĐng cơ lí của nó.

2) Các dạng cơng tác khảo sát địa kĩ thuật phải đĐợc tiến hành tuần tự nhĐ quy định trong
bảng 1. Việc thí nghiệm đất trong phịng đĐợc tiến hành đồng thời với xuyên tĩnh và nén
ngang. Vị trí thí nghiệm cọc chuẩn và thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng phải cách xa lỗ khoan 1-
2m, cùng với khoảng cách nhĐ vậy ở cạnh lỗ khoan phải tiến hành xuyên tĩnh.
3) Chiều sâu dự kiến thí nghiệm cọc chuẩn và thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng trong
phĐơng án kĩ thuật phải hiệu chỉnh theo kết quả khoan và xuyên tĩnh.
4) Khi xây dựng nhà cao đến 9 tầng và các cơng trình với tải trọng truyền lên cột là
300T nằm đơn độc thì số lĐợng lỗ khoan và số lĐợng điểm xuyên tăng lên 2 lần.
5) Khi không có số liệu về hệ số chuyển đổi từ thử cọc chuyển sang thử cọc tại hiện trĐờng
cũng nhĐ chiều dài cọc lớn hơn 12m thì việc thí nghiệm cọc chuẩn đĐợc thay
bằng thí nghiệm tại hiện trĐờng. Trong mọi trĐờng hợp khi thiết kế cọc nhồi đều phải
thí nghiệm tại hiện trĐờng.

6) Khi tải trọng ngang lớn hơn 0,15 lần so với tải trọng đứng nhất thiết phải thí nghiệm cọc tại

hiện trĐờng chịu tải trọng tĩnh ngang.

7) Nếu trên diện tích xây dựng có đất cát bở rời và đất loại sét có độ sệt B > 0,6 và cọc khơng


dự kiến cắt qua tồn bộ chiều dày lớp đất trên thì thành phần khối lĐợng và

phĐơng pháp khảo sát đĐợc xác định cho từng trĐờng hợp cụ thể. 8) Việc thay đổi các dạng và

khối lĐợng công tác khảo sát địa kĩ thuật khác với quy định trong bảng 1 thì phải lập luận có cơ

sở khoa học và phải thỏa thuận với cơ quan thiết kế.

2.6. Khi khảo sát địa kĩ thuật để thiết kế và thi cơng móng cọc cần tiến hành thí

nghiệm đất bằng các phĐơng pháp thí nghiệm hiện trĐờng gồm: Xuyên tĩnh, xuyên

động, nén ngang, nén tải trọng tĩnh, thí nghiệm cọc chuẩn và thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng.

2.7. Việc thí nghiệm đất bằng xuyên tĩnh nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Xác định mức độ đồng nhất của đất theo diện và theo chiều sâu về khả năng chịu tải của cọc

và mô-đun biến dạng của đất;

- Xác định mái lớp tựa cọc theo diện và chiều sâu;

- Xác định khả năng hạ cọc đến độ sâu yêu cầu;

- Xác định sức chịu tải lớn nhất của cọc theo các phĐơng án chôn cọc khác nhau; Chọn khoảnh

thí nghiệm để nghiên cứu đất bằng các phĐơng pháp khác, trong

đó có phĐơng pháp thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng.


2.8. Việc thí nghiệm đất bằng xuyên động đĐợc tiến hành để chính xác hóa theo diện

và theo chiều sâu mái lớp đá cứng và đất hòn lớn (đối với cọc chống).

2.9. Việc thí nghiệm đất bằng bàn nén tải trọng tĩnh hoặc nén ngang đĐợc tiến hành theo quy

định trong 20 TCXD 80: 1980. "Đất xây dựng -phĐơng pháp thí nghiệm hiện trĐờng bằng nén

tải trọng tĩnh" và "Đất xây dựng -phĐơng pháp thí nghiệm hiện trĐờng nén ngang" để xác định

mơ-đun biến dạng của đất khi tính tốn móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ 2.

Chú thích:

Khi thí nghiệm bàn nên tải trọng tĩnh khơng sử dụng loại bàn nén có diện tích lớn hơn

5

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

600cm2.
2.10. Việc thí nghiệm đất bằng cọc chuẩn đĐợc tiến hành theo quy định ở phụ lục 1 để
xác định khả năng chịu tải lớn nhất của cọc đóng.
2.11. Khi thiết kế móng cọc thì cơng tác thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng là một dạng cơng tác
khảo sát cần đĐợc thực hiện. Mục đích và phĐơng pháp thí nghiệm cọc
tại hiện trĐờng phải thực hiện theo quy định trong tiêu chuẩn 20 TCXD 88: 1982
"Cọc -phĐơng pháp thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng". Việc thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng phải
tiến hành cả thử tải trọng tĩnh và tải trọng động.
2.12. Thí nghiệm cọc đóng bằng tải trọng động và tải trọng tĩnh chỉ đĐợc tiến hành sau khi đất

nền đã ổn định (phục hồi), cịn đối với cọc nhồi thì sau khi vật liệu làm cọc
đạt đến độ bền thiết kế. Thời hạn phục hồi tối thiểu của cọc đĐợc quy định trong tiêu chuẩn
20TCXD 88: 1982 "Cọc -phĐơng pháp thí nghiệm hiện trĐờng". Thời hạn này sẽ tăng lên trong
trĐờng hợp nếu sức chịu tải của cọc tính theo cơng thức
(1) với số liệu thử nghiệm bằng tải trọng động tăng lên khoảng 15% đến 20% so
với sức chịu tải của cọc có thời gian hồi phục 6 ngày.
P = P0 + D (P6 - P0) (1)
Trong đó:
P0 và P6: Sức chịu tải của cọc tính theo số liệu thí nghiệm tải trọng động ngang sau khi đến g
đóng và sau khi đóng 6 ngày.
D: Hệ số tăng sức chịu tải sau 60 ngày, xác định theo bảng 2.

P6- P0 1 1,2 1,4 1,6 1,8

P1 P0

D 1 12 16 22 36

Chú thích:

P3 Sức chịu tải của cọc sau khi đóng 3 ngày

Thời gian phục hồi tối ưu là:

Trong các lọai đất cát: 3 ngày; đất loại sét có độ sệt B<0,5 – 6 ngày; đất loại sét có độ sệt
0,5sét có độ sệt B>0,8-40 ngày
2.13. Việc chỉnh lí thống kê các chỉ tiêu cơ lí của đất (khối lĐợng, thể tích, góc ma sát trong,
lực dính kết…), tiến thành theo quy định trong tiêu chuẩn 20 TCXD 74-86
"Đất -phĐơng pháp chỉnh lí thống kê các kết quả xác định các đặc trĐng". Khi xác

định khả năng chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tĩnh, thí nghiệm cọc chuẩn
hoặc thí nghiệm cọc tại hiện trĐờng để tìm các giá trị tính tốn sức chịu tải của cọc nhất thiết
phải xét tới hệ số tin cậy K1c đĐợc quy định trong các tiêu chuẩn thiết kế tĐơng ứng.

3. Thí nghiệm cọc trong điều kiện đất đặc biệt.
A. Thí nghiệm cọc trong đất lún Đớt
3.1. Việc thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh trong đất lún Đớt để xác định khả năng chịu tải
của cọc phải xét đến động thái thấm Đớt nền nhà hoặc cơng trình trong suốt thời gian sử dụng.
TrĐờng hợp khơng có khả năng gây thấm Đớt trong suốt quá trình xây dựng và sử dụng nền nhà
hoặc cơng trình trên móng cọc thì việc thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh với đất có độ ẩm tự
nhiên phải thực hiện theo đúng quy định của tiêu chuẩn 20 TCXD 88: 1982 "Cọc -phĐơng pháp
thí nghiệm hiện

6

TIÊU CHUẩN Việt nam TCxd 160-1987

trĐờng". Cịn trĐờng hợp có khả năng gây thấm Đớt nền nhà hoặc cơng trình trong q trình sử
dụng thì việc thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh trong đất lún Đớt phải tiến hành trong đất đĐợc
thấm Đớt hồn tồn đến độ bão hịa G≥8. Việc thí nghiệm cọc phải đĐợc tiến hành trên khu vực
gần nhà hoặc cơng trình thiết kế có điều kiện
đất tĐơng tự. Khơng đĐợc phép thí nghiệm cọc có làm thấm Đớt đất nền trên phạm
vi nền đất của nhà hoặc cơng trình thiết kế. Việc đóng cọc hay nhồi cọc để thử cọc
phải tiến hành trong đất có độ ẩm tự nhiên. PhĐơng pháp đóng hoặc nhồi cọc phải giống nhĐ
khi thi công thực tế.
3.2. Thử cọc trong đất thấm Đớt đĐợc chia ra làm 2 loại: thấm Đớt "cục bộ" và thấm Đớt
"tồn bộ" diện tích. Thử cọc trong đất đĐợc thấm Đớt "cục bộ" tiến hành khi chỉ thấm Đớt trong
nền cọc thí nghiệm, cịn thử cọc thấm Đớt "tồn bộ" diện tích tiến hành khi thấm Đớt đất hết
toàn bộ chiều sâu tầng đất lún Đớt và thấy đất bị lún do tác dụng của tự trọng tầng đất nằm trên.
Ranh giới nền đất khi thấm Đớt cục bộ lấy bằng 5d dĐới mũi cọc 2d xa sĐờn cọc (d-đĐờng

kính hay cạnh của tiết diện ngang cọc).
3.3. Việc thí nghiệm cọc có thấm Đớt "cục bộ" tiến hành trong điều kiện đất lún Đớt loại I
và II. Với đất lún Đớt loại II, trong một số trĐờng hợp phải tiến hành thí nghiệm cọc có
thấm Đớt "tồn bộ" diện tích bằng tải trọng tĩnh. Khi xác định khả năng chịu tải và sự chuyển vị
của cọc phải xét đến khả năng lún của đất do trọng lĐợng bản thân và do tác dụng của lực ma
sát âm gây ra.
3.4. Do kĩ thuật thử cọc có thấm Đớt "toàn bộ" rất phức tạp, nên chỉ thực hiện cơng tác này
khi xây dựng những cơng trình cấp I, cơng trình đặc biệt hoặc những cơng trình quan trọng khác
theo những phĐơng án kĩ thuật đặc biệt.
3.5. Việc thấm Đớt "cục bộ" nền cọc đĐợc bắt đầu thực hiện sau khi đóng hoặc nhồi cọc cho
đến khi kết thúc thử nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh. Nền đất: đĐợc thấm
Đớt qua hào đào xung quanh cọc thử, cách sĐờn cọc 1m. Hào có đáy rộng ít nhất
0,5m và sâu từ 1,0 đến 1,5m. Khi chiều dài cọc lớn hơn 10m thì trên đáy hào phải
khoan ít nhất 4 lỗ khoan ép nĐớc. ĐĐờng kính lỗ khoan 10-20cm, sâu không quá
0,8L (L-chiều dài cọc). Hào và lỗ khoan đĐợc lấp sỏi theo quy định sau: lỗ khoan lấp đầy, cịn
hào thì chỉ lấp 1 lớp dày 10-20cm khi thí nghiệm bằng tải trọng đứng
và lấp đầy toàn bộ khi thí nghiệm bằng tải trọng ngang. Trong suốt thời gian thử cọc phải giữ
cho mực nĐớc trong hào cao khoảng 1m. Để làm ẩm nền cọc dài 7m
thì trĐớc khi bắt đầu thí nghiệm, cần một lĐợng nĐớc khoảng 100m3 và những mét cọc sau đó
thì cứ 1m cọc cần thêm 20m3. Thời gian thấm Đớt cho đến trĐớc lúc bắt
đầu thử cọc cần từ 8 đến 20 ngày đêm phụ thuộc vào chiều dài cọc và tính thấm
của đất.
3.6. Để kiểm tra độ ẩm của đất theo chiều sâu, nên tiến hành lấy mẫu và xác định độ ẩm của
đất.Sau khi thấm Đớt hoàn toàn nền cọc mới bắt đầu thử cọc theo quy định trong tiêu chuẩn
20TCXD 88: 1982 "Cọc -PhĐơng pháp thí nghiệm hiện trĐờng".
3.7. Việc thấm Đớt "toàn bộ" tầng đất đĐợc tiến hành từ hố móng sau khi đã hạ cọc.
Hố móng hình vng có cạnh bằng chiều sâu thế nằm của tầng đất lún Đớt, nhĐng khơng dĐới
20m; cịn chiều sâu hố móng ít nhất là 1m. Hố móng phải đào ở chỗ
đất có thể bị lún Đớt nhiều nhất do trọng lĐợng bản thân gây ra.
3.8. Thử cọc theo cách thấm Đớt "toàn bộ" chỉ đĐợc tiến hành sau khi đã thấm Đớt đất,

nhĐng phải trĐớc lúc bắt đầu xảy ra lún đất do trọng lĐợng bản thân gây ra. Để làm việc này
phải sử dụng bàn chất tải. Cọc đĐợc nén đều trong suốt thời gian thử với tải trọng bằng khoảng
60% tải trọng giới hạn đĐợc xác định qua thử cọc có

7


×