Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Slide hs tinh huong 26 27 28 33 32,34 ly hon gui hv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 72 trang )

LOGO SAIGON ASIA LAW
COMPANY

KỸ NĂNG
CỦA LUẬT SƯ
TRONG VỤ ÁN

LY HÔN

Luật Sư,Thạc Sĩ - Đào Nguyễn Hương Duyên

ĐiệnThoại : 0908 338 127

Email :

Web : ctyluattamquang.com

TÌNH HUỐNG SỐ 01,26,27,28,33,32.34

Kỹ năng của luật sư trong
vụ án ly hôn, tranh chấp
về nuôi con, chia tài sản
khi ly hôn; chia tài sản
sau khi ly hôn

LS. Đào Nguyễn Hương Duyên

NỘI DUNG

1.Khái quát tranh chấp về HN và GĐ


2.Kỹ năng của Luật sư khi tham
gia giải quyết tranh chấp về
HN và GĐ

3.Thảo luận thực hành tình
huống số 01,26, 27, 28, 33, 32,
34

1.1 Các dạng tranh chấp cơ bản phổ biến về HN và GĐ

1.1.1 Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia TS sau khi ly
hơn

+ Một bên u cầu Tịa án giải quyết đồng thời cả 03 mối
quan hệ phát sinh từ hôn nhân hợp pháp

- Quan hệ vợ chồng: Ly hôn
- Quan hệ về con chung: không thống nhất được ai là

người trực tiếp nuôi con, ai là người cấp dưỡng
- Quan hệ về TS phát sinh trong thời kỳ hôn nhân: không

thống nhất được phương thức chia TS, giá trị TS
+ Một bên khơng chấp nhận việc ly hơn mà có u cầu

đồn tụ, khơng thống nhất được nuôi con chung và TS

1.1 Các dạng tranh chấp cơ bản phổ biến về HN và GĐ

1.1.2 Tranh chấp về chia TS chung của vợ chồng trong

thời kỳ hơn nhân

+ Hai bên khơng u cầu Tịa án giải quyết
- Quan hệ vợ chồng: Không ly hôn
- Quan hệ về TS phát sinh trong thời kỳ hôn nhân:

+Trường hợp không thỏa thuận được phương thức chia
TS,giá trị TS. LS giúp KH làm đơn khởi kiện yêu cầu
chia TS chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

+Trường hợp thỏa thuận được phương thức chia TS, giá
trị TS.LS hướng dẫn KH liên hệ với các tổ chức hành
nghế công chứng để xác nhận việc thỏa thuận chia TS
chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

1.1 Các dạng tranh chấp cơ bản phổ biến về HN và GĐ

1.1.3 Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau
khi ly hôn

+ Đương sự khởi kiện sau khi đã chấm dứt quan hệ hơn nhân
trước đó và đã có bản án hoặc quyết định giao con cho
một bên trực tiếp nuôi dưỡng nhưng do tình hình thay đổi
bên được giao trực tiếp nuôi dưỡng không thực hiện đúng
và đầy đủ nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến cuộc sống của
người con đó thì bên cịn lại có quyền khởi kiện thay đổi
quyền nuôi con

+ Các trường hợp thường gặp khi xin thay đổi quyền nuôi
con: do đk kinh tế và hồn cảnh bên trực tiếp ni dưỡng

không đảm bảo, do phải thi hành án tù, do đi NN mà
không thể đưa con đi cùng

1.1 Các dạng tranh chấp cơ bản phổ biến về HN và GĐ

1.1.4 Tranh chấp về xác định cha mẹ cho con hoặc
xác định con cho cha mẹ

+ Trường hợp:cha mẹ không thừa nhận người nào đó là
con do mình sinh ra hoặc con không thừa nhận người
nào đó là cha mẹ của mình hoặc cho rằng người nào
đó là cha mẹ của mình và có tranh chấp thi có quyền
khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định

+ Trường hợp: xác định cha mẹ cho con hoặc xác định
con cho cha mẹ mà khơng có tranh chấp và các bên tự
nguyện thỏa thuận thì các bên yêu cầu UBND xác
nhận mà không thuộc thẩm quyền của Tòa án

1.1 Các dạng tranh chấp cơ bản phổ biến về HN và GĐ

1.1.5 Tranh chấp về cấp dưỡng

+ Trường hợp: các bên không thỏa thuận được mức cấp
dưỡng, thời gian cấp dưỡng, cấp dưỡng một lần hay theo
định kỳ hoặc người có nghĩa vụ cấp dưỡng trốn tránh
việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì người được cấp
dưỡng hoặc cơ quan tổ chức xã hội: CQQL nhà nước về
GĐ, CQQL nhà nước về trẻ em, Hội LH phụ nữ …có
quyền yêu cầu Tòa giải quyết


1.1.6 Tranh chấp khác về HN và GĐ mà pháp luật có qui
định

+ Đây là qui định mở đối với những vụ việc tranh chấp về
HN và GĐ khác mà giữa họ có tranh chấp về quyền và
NV

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

+ Thời kỳ 1945-1954
- Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 về sửa đổi một số

qui lệ và chế định trong dân luật gồm 15 điều trong
đó có 8 điều qui định về HN và GĐ và 05 điều qui
định về 01 số nguyên tắc của pháp luật DS
- Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 qui định về vấn
đề ly hôn gồm 09 điều trong đó chia thành 03 mục:
duyên cớ ly hôn, thủ tục ly hôn và hiệu lực của việc ly
hôn

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

+ Thời kỳ 1954-1975
- Ở Miền Bắc: Luật HN và GĐ năm 1959 được Quốc hội

khóa thứ 1 kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 29/12/1959
- Ở Miền Nam: Bộ luật gia đình 02/01/1959(Luật số


01/59) qui định về giá thú, tử hệ, chế đô phu phụ TS, ly
thân, nuôi con nuôi; Sắc luật số 15/64 ngày 23/07/1964
qui định về giá thú, tử hệ và TS công cộng và bộ dân
luật ngày 20/12/1972 của chế độ Nguyễn Văn Thiệu

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

+ Thời kỳ 1975- nay
- Luật HN và GĐ năm 1986 được Quốc hội khóa thứ VII

kỳ họp thứ 12 thông qua ngày 29/12/1986
- Luật HN và GĐ năm 2000 được Quốc hội khóa thứ X

kỳ họp thứ 07 thông qua ngày 09/06/2000
- Luật HN và GĐ năm 2014 được Quốc hội khóa thứ

XIII kỳ họp thứ 07 thơng qua ngày 01/01/2015

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

+ Nguyên tắc áp dụng luật nội dung

- Lựa chọn VBPL áp dụng để giải quyết tranh chấp phụ
thuộc vào thời điểm xác lập quan hệ pháp luật HN và GĐ

- Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội ngày
09/06/2000 về việc thi hành luật HN và GĐ năm 2000 qui

định

- Đối với những vụ việc mà Tòa thụ lý trước ngày
01/01/2001 thì áp dụng Luật HN và GĐ năm 1986 để giải
quyết

- Đối với những vụ việc mà Tòa thụ lý từ ngày 01/01/2001
thì áp dụng Luật HN và GĐ năm 2000 để giải quyết

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

- Luật HN và GĐ năm 2014 qui định một điều luật riêng
có tên là “ Điều khoản chuyển tiếp”

- Quan hệ HN và GĐ được xác lập trước ngày luật này
có hiệu lực thì áp dụng pháp luật về HN và GĐ tại thời
điểm xác lập để giải quyết

- Đối với những vụ việc về HN và GĐ mà Tòa thụ lý
trước ngày luật này có hiệu lực mà chưa giải quyết thì
áp dụng thủ tục theo qui định của luật này

- Như vậy tại thời điểm xác lập quan hệ HN và GĐ văn
bản nào đang có hiệu lực điều chỉnh trực tiếp thì chính
VB đó sẽ là cơ sở pháp lý khi giải quyết tranh chấp

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ


- Các qui định của pháp luật điều chỉnh các quan hệ trước
đây Luật HN và GĐ đã có hướng dẫn nhưng nay đã được
sửa đổi bổ sung và có hướng dẫn thay thế thì phải áp dụng
hướng dẫn mới

- Những vấn đề đã có hướng dẫn trước đây nhưng nay chưa
có hướng dẫn mới và hướng dẫn cũ không trái với qui định
của luật mới thì có quyền và cần thiết phải áp dụng các
hướng dẫn trước đây về việc áp dụng văn bản hướng dẫn
thi hành

- Việc vận dụng, áp dụng Luật HN và GĐ cần lưu ý đến yếu
tố không gian, thời gian và tính lịch sử đặc thù của

Luật HN và GĐ

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

- Luật HN và GĐ 1959 có hiệu lực từ ngày 13/01/1960.Các
quan hệ hôn nhân xác lập trước thời điểm 13/01/1960
không bị điều chỉnh bởi nguyên tắc Luật HN và GĐ 1959
vì vậy nam nữ dù có quan hệ hôn nhân nhiều vợ nhiều
chồng vẫn được coi là hôn nhân hợp pháp

- Ở miền Nam Hội đồng chính phủ ban hành Nghị quyết số
76-CP ngày 25/03/1977 qui định về vấn đề hướng dẫn thi
hành và xây dựng pháp luật thống nhất cho cả nước (Đạo
luật số 13 về HN và GĐ.Các quan hệ hôn nhân xác lập
trước thời điểm 25/03/1977 không tuân theo nguyên tắc

một vợ, một chồng vẫn được coi là hôn nhân hợp pháp

1.2 Nguyên tắc áp dụng luật nội dung trong giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

- Theo TT 60/TATC ngày 22/02/1978 của Tòa án nhân dân
tối cao hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về HN và GĐ
của cán bộ, bộ đội có vợ, có chồng trong Nam tập kết ra
Bắc lấy vợ hoặc lấy chồng khác.Sau ngày 30/04/1975 cán
bộ, bộ đội về đồn tụ gia đình được xem là trường hợp đặc
biệt không bị coi là kết hôn trái pháp luật

- Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội ngày
09/06/2000 về việc thi hành luật HN và GĐ năm 2000 qui
định và TT LT số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-
BTP ngày 03/01/2001 đã có sự thừa nhận hơn nhân thực tế
như một hiện tượng XH mang tính lịch sử khách quan

2. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải
quyết tranh chấp về HN và GĐ

• 2.1 Kỹ năng của Luật sư khi tiếp xúc, trao đổi với
khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện

• 2.1.1 Kỹ năng của Luật sư khi tiếp xúc, trao đổi với
khách hàng là nguyên đơn

• Luật sư cần phải am hiểu sâu sắc về tâm lý, có kỹ năng
và kinh nghiệm trong việc giải quyết về HN và GĐ để
có lời khuyên thấu đáo cho khách hàng cả về tình và lý


• Trao đổi với khách hàng về nội dung tranh chấp : Luật
sư cần phải xác định được yêu cầu cụ thể của KH, tìm
hiểu những bức xúc và nguyện vọng của họ, những lợi
ích mà KH mong muốn đạt được

2.Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

• Nếu khách hàng là ngun đơn có u cầu ly hơn thì cần hỏi rõ vợ
, chồng của khách hàng có đồng ý ly hôn hay không ?. Nếu vợ
/chồng của khách hàng khơng đồng ý ly hơn thì chỉ có
phương thức duy nhất là khởi kiện tại Tịa án về việc ly hơn (ly
hơn theo yêu cầu của một bên được quy định tại Điều 56 Luật hơn
nhân và gia đình năm 2014).

• Nếu vợ /chồng của khách hàng đồng ý ly hơn thì có 02 phương
thức là : Khách hàng khởi kiện ly hôn theo yêu cầu 01 bên để sau
khi Tòa thụ lý đơn .Tịa sẽ cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự
về việc ly hôn trên cơ sở đồng ý ly hôn của bị đơn .Khách hàng vợ
/chồng cùng có đơn u cầu thuận tình ly hơn

• Nếu thuận tình ly hơn thì các bên có thống nhất được vấn đề chia
tài sản chung? Về việc nuôi con hay không ?

2.Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết
tranh chấp về HN và GĐ

• Trao đổi với khách hàng về việc nuôi dạy con sau khi ly hôn trên
cơ sở quy định của Điều 81 và Điều 83 Luật hơn nhân và gia đình

năm 2014.

• Về việc giao cho ai trực tiếp nuôi con, Luật sư cần hỏi các điều
kiện đáp ứng quyền lợi về mọi mặt của các con (việc làm, thu
nhập, kiến thức nuôi dạy con, thời gian và điều kiện chăm sóc con,
sự hòa hợp với con, chỗ ở cho các con sau khi ly hôn, quyết tâm
nuôi con và tạo điều kiện thuận lợi cho bên kia thực hiện quyền
thăm nom con sau khi ly hơn).

• Theo Điều 80 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, nếu con từ đủ
7 tuổi trở lên, Tòa án phải hỏi ý kiến, xem xét nguyện vọng của
con liên quan đến vấn đề trực tiếp nuôi dưỡng của cha mẹ sau ly
hôn


×