Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Gián án Giáo án HH tiết 26;27;28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.82 KB, 8 trang )

Tuần :31 NS : 12 / 3 / 2010
Tiết :26 Bài 9 TAM GIÁC ND : / / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết khái niệm tam giác , đỉnh cách góc của tam giác. Nhận biết được điểm nằm bên trong , bên ngoài tam giác.
2.Kĩ năng : Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
HS:.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’
Vẽ đường tròn tâm O bán kính
R
Vẽ ba điểm M,N ,P thuộc
đường tròn
Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv:Quan sát hướng dẫn hs thực hiện
Gv:Gọi hs kiểm tra
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.

3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
15’ 1. Tam giác ABC là gì?
C
B
A
Tam giác ABC là hình gồm ba
đoạn thẳng AB, BC, CA, khi ba


điểm A, B, C không thẳng hàng.
Gv:Yêu cầu hs vẽ ba điểm A,B,C không thẳng
hàng
Gv:Gọi hs vẽ các đoạn thẳng AB,BC,CA
Gv:Trên hình vẽ này có ba đoạn thẳng đó là
những đoạn thẳng nào?
Gv:Người ta gọi hình như thế gọi là tam giác
Gv:Vậy theo em tam giác là gì?
Gv:Tam giác ABC là gì?
Gv:Em có nhận xét gì về các điểm A,B,C ?
Gv:Chốt lại khái niệm tam giác
Gv:Em hãy kể những hình tam giác mà em đã
gặp .
Gv:Giới thiệu kí hiệu tam giác
Hs:Lên bảng vẽ hình
Hs: Trên hình vẽ này có ba đoạn thẳng đó
là AB,BC,CA.
Hs:Chú ý
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Ba điểm A,B,C không thẳng hàng
Hs:Chú ý
Hs:Chỉ ra hình ảnh thực tế
Hs:Chú ý
5’
5’
Bài tập 43 (sgk)
Bài tập 44 (bảng phụ)
Gv:Trong tam giác ABC có các cạnh nào?
Gv:Ba điểm A,B,C gọi là ba đỉnh của tam giác
Gv:Tam giác trên có các góc nào?

Gv:Vậy trong một tam giác có ? cạnh ?đỉnh?
góc
Gv:Chốt lại
Gv:Giới thiệu điểm nằm trong , nằm ngoài tam
giác

Gv:Vậy tam giác MNP là gì?
Gv:Tam giác TUV là gì?
Gv:Chốt lại hướng dẫn cách đọc khái niệm
tam giác
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 43 (sgk)
Gv:Gọi vài hs đọc lại câu sau khi đã thực hiện
hoàn chỉnh
Gv:Chốt lại
Gv:Treo bảng phụ cho hs lần lượt lên bảng
thực hiện bài tập 44
Gv:Đi xung quanh quan sát kiểm tra , hướng
dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Khi vẽ một tam giác có cho biết độ dài ba
Hs:Cạnh AB, BC, CA
Hs:Góc BAC, góc ABC, góc BCA
Hs:Ba đỉnh ba cạnh , ba góc
Hs:Chú ý
Hs: Tam giác MNP là hình gồm ba đoạn
thẳng MN, NP,PM khi ba điểm M, N, P
không thẳng hàng.
Hs: Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn
thẳng TU, UV,VT khi ba điểm T, U, V
không thẳng hàng.

Hs:Thực hiện
Hs:Đọc lại
Hs:Lần lượt lên bảng điền
Hs:Còn lại thực hiện vào tập
Hs:Nhận xét
8’ 2. Vẽ tam giác
Ví dụ (sgk)
cạnh em sẽ vẽ như thế nào?
Gv:Cho một hs lên vẽ thử để chỉ ra cách nghĩ
sai của hs
Gv:Hướng dẫn cách vẽ như sgk
Gv:Vậy khi vẽ tam giác có độ dài ba cạnh em
sẽ vẽ như thế nào?
Gv:Chốt lại
Hs:Nêu ý kiến và vẽ thử
Hs:Chú ý cáh vẽ
và vẽ theo gv
Hs:Nêu các bước thực hiện.
Hs:Chú ý và ghi bài

4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’
Bài tập 47 (sgk)
Gv:Cho hs đọc đề bài toán
Gv:Đề bài nào cho ta phải vẽ ?
Gv:Yêu cầu hs lên thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát kiểm tra , hướng
dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét

Gv:Khi vẽ một tam giác có cho biết độ dài ba
cạnh em sẽ vẽ như thế nào?
Gv:Chốt lại
Hs:Đọc đế bài
Hs:Trả lời
Hs:Thực hiện theo yêu câu của gv
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
Học kĩ khái niệm tam giác
Ôn tập lại các bài đã học trong chương bằng cách nắm các tính chất và tìm hiểu các câu hỏi và bài tập trang 96 sgk
Tuần :32 NS : 13 / 3 / 2010
Tiết :27 ÔN TẬP CHƯƠNG II ND : / / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Ôn tập về nữa mặt phẳng và về góc, nắm các tính chất trong chương
2.Kĩ năng :Biết dùng thước đo độ để vẽ góc, đo góc , phân biệt nhận biết các loại góc.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, sgk, .
HS:.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
8’ 1. Các hình
C
B
A
O
z
y

x
O
z
x
yO
A
B
O
Gv:Yêu cấu học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình
theo thứ tự sau:
- Nữa mặt phẳng
- Góc và kí hiêu góc, đặt tên cho góc
- Tia Ox là tia phân giác của góc xOy
- Tam giác ABC
- Đường tròn tâm O bán kính 2 cm
- Góc bẹt
- Góc vuông
- Góc nhọn
- Góc tù
- Hai góc bù nhau
- Hai góc phụ nhau
Gv:Với mổi hình vẽ yêu cầu hs nêu nội dung
kiến thức đã học
Gv:Góc là gì?
Gv:Góc vuông là góc có số đo là?
Gv:Góc bẹt là góc như thế nào? Có số đo là ?
Gv:Thế nào là hai góc phụ nhau?
Gv: Thế nào là hai góc bù nhau?
Gv:Tia phân giác của góc là gì?
Gv:Khi nào xOy +yOz =xOz?

Hs:Lần lượt lên bảng vẽ hình và trả lới
câu hỏi của gv
z
y
x
O
Hs:Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
.
Hs: Góc vuông là góc có số đo là 90
0
.
Hs: Góc bẹt là góc có số đo là 180
0
.
Hs:Hai góc phụ nhau có tổng số đo là
90
0
.
Hs:Hai góc bù nhau có tổng số đo là 180
0

.
Hs: Tia phân giác của góc là tia nằm giữa
hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy
hai góc bằng nhau.
Hs:Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs:Quan sát đề bài.
5’
10’
8’

2. Câu hỏi và bài tập
Điền vào dấu (…)
a. Nếu tia AE nằm giữa hai tia
AF và AK thì …………..+
………..=…………
b. Hai góc ……………….có
tỏng số đo bằng 90
0
Bài tập 1:Cho góc AOB có số
đo bằng100
0
.Vẽ tia phân giác
OM của góc đó. Vẽ tia OC nằm
giữa hai tia OA , OM sao cho
AOC = 20
0
. Tính số đo góc
COM
?
20
B
M
C
A
O
Bài tập 2 :Cho hai góc kề bù
AOB và BOC trong đó
BOC = 50
0
. Trên nữa mặt

phẳng bờ AC có chứa tia OB ta
vẽ tia OD sao cho AOD = 80
0

a. Tính số đo của góc COD
b. Tia OB có phải là tia phân
giác của góc COD không? Vì
sao?
Gv:Đưa bảng phụ lên yêu cầu hs đọc và thực
hiện.
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra kết quả.
Gv:Gọi hs đọc lại các câu vừa điền.
Gv:Ghi đề bài lên bảng
Gv:Cho hs xem qua và gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv:Hướng dẫn
Gv:Khi có OM là tia phân giác của góc AOB
thì ta có ?
Gv:Làm sao ta tính được góc COM?
Gv:Vậy ta trình bày lời giải cho bài tập này
như thế nào?
Gv:Gọi hs nêu hướng giải và trình bày.
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp.
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Ghi đề bài lên bảng.
Gv:Cho hs xem qua và gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv:Hướng dẫn.
Hai góc kề bù thì như thế nào?
Trên hình vẽ có số đo góc nào? Góc cần tính là
góc ?
Gv:Vậy ta trình bày lời giải cho bài tập này

như thế nào?
Gv:Gọi hs nêu hướng giải và trình bày.
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp.
a. Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK
thì FAE + EAK = FAK
b. Hai góc phụ nhau.có tỏng số đo bằng
90
0
Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Vẽ hình.
Hs: Khi có OM là tia phân giác của góc
AOB thì ta có AOM = MOB
Hs:Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và
OM. Và AOC = 20
0
.
Hs:Thực hiện.
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Vẽ hình.
Hs:Trả lời.
Hai góc kề bù thì có tổng số đo là 180
0
Có góc AOD và BOC tính DOB.
Hs:Trình bày.

×