Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Trên cơ sở làm rõ những chủ trương của đảng từ 1930 đến 1945 hãy phân tích quá trình đảng từng bước khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.25 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP NHỎ
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:
TRÊN CƠ SỞ LÀM RÕ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ 1930 ĐẾN
1945 HÃY PHÂN TÍCH Q TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC KHẮC PHỤC HẠN

CHẾ VÀ HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

LỚP L10 — NHÓM 11 — HK 232
NGÀY NỘP: 17 / 2 / 2024

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Bích Hồng

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Lê Quang Long 2113932
Lê Hồng Minh 2114048
Lê Khải Minh 2114049
Nguyễn Lê Thanh Minh 2114059
Phan Anh Minh 2111757
Nguyễn Hoàng Trà My 2111783

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTN
Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (MSMH: SP1039)
Lớp/ Nhóm: L10 Nhóm: 11 HK: 232 Năm học: 2023 - 2024

STT Mã số SV Họ và tên Nhiệm vụ được phân công % Điểm Điểm Ký tên
BTN BTN

1 2113932 Lê Quang Long Chương 3 - NQ Hội nghị BCHTU lần 7 (11/1940), 8 (5/1941) 100%

2 2114048 Lê Hồng Minh Chương 2 - Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936) 100%

3 2114049 Lê Khải Minh Chương 3 - NQ Hội nghị BCHTU lần 6 (11/1939) 100%

4 2114059 Nguyễn Lê Thanh Minh Chương 2 - Chủ trương đấu tranh đòi quyền DCDS (7/1936) 100%

5 2111757 Phan Anh Minh Tiểu kết chương 3 và mở đầu, kết luận 100%

6 2111783 Nguyễn Hoàng Trà My Chương 1 - LCCT (10/1930), NQ đại biểu TQ lần 1 (3/1935) 100%

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Hồng Trà My
Số điện thoại: 0924787762
Email:

Nhận xét của GV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .

Ngày: ... / ... / 2024 Ngày: 17 / 2 /
2024 GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đào Thị Bích Hồng Nguyễn Hoàng Trà My

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Nhiệm vụ của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

2. Bố cục của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

PHẦN NỘI DUNG 2

Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 2
1.1. Luận cương chính trị tháng 10/1930 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.4. Nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất 3/1935 . . . . . . . . 3
1.2.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

1.2.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2.4. Nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3. TIỂU KẾT: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

Chương 2: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 5
2.1. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) . . . . . . . 5
2.1.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.4. Nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.2. Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936) . . . . . . . . . . . . . 7
2.2.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.2.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.2.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.2.4. Nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.3. TIỂU KẾT: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

Chương 3 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 10
3.1. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) . . 10
3.1.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.1.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3.2. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11/1940) . . 12
3.2.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.2.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.2.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3.2.4. Nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3.3. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) . . . 15

3.3.1. Nhiệm vụ cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.3.2. Lực lượng cách mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.3.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . 17
3.4. TIỂU KẾT: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhiệm vụ của đề
tài Làm rõ:
Một là, Tình hình thế giới và trong nước trong các giai đoạn sau: 1930-1935;

1936-1939; 1939-1945
Hai là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách

mạng, phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1930-1935
Ba là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng,

phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1936-1939
Bốn là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách

mạng, phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1939-1945
Năm là, So sánh tương quan, phân tích các điểm tích cực và hạn chế các chủ

trương sau so với Luận cương chính trị (10/1930) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu
năm 1930) từ đó thấy được sự phát triển từng bước của Đảng
2. Bố cục của đề tài


Đề tài sẽ chia thành 3 chương tương đương với 3 giai đoạn với văn kiện cụ thể:
Chương 1: Chủ trương Đảng từ 1930-1935 gồm 2 văn kiện: Luận cương chính trị
(10/1930) và Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (3/1935)
Chương 2: Chủ trương Đảng từ 1936-1939 gồm 2 văn kiện: Chủ trương đấu tranh
đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) và Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936)
Chương 3: Chủ trương Đảng từ 1939-1945 gồm 3 văn kiện: Nghị quyết Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939); lần thứ 7 (11/1940); lần thứ 8 (5/1941)

1

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935

1.1. Luận cương chính trị tháng 10/1930

Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban chấp hành Trung ương đã họp Hội nghị
lần thứ nhất tại Hương Cảng thông qua bản Luận cương chính trị với các nội dung cơ
bản. Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong
kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương
do giai cấp công nhân lãnh đạo. Mâu thuẫn giai cấp đang diễn ra gay gắt ởmĐông
Dương giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa
chủ phong kiến và tư bản đế quốc.

1.1.1. Nhiệm vụ cách mạng

Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là “tranh đấu để đánh đổ các di tích
phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cách
mạng cho triệt để” và “tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng
Dương hồn tồn độc lập”. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăn khít với nhau, trong đó

vấn đề thổ địa là cốt của cách mạng tư sản dân quyền.

1.1.2. Lực lượng cách mạng

Luận cương nêu rõ trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền “vô sản giai cấp và
nông dân là hai động lực chánh, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng
mới thắng lợi được”.

Luận cương cho rằng giai cấp tư sản thương nghiệp có quyền lợi liên quan trực
tiếp đến đế quốc nên sẽ về phe đế quốc, cịn tư sản cơng nghiệp dù có quyền trái với đế
quốc, nhưng khi cách mạng cao trào thì cũng sẽ vì lợi ích mà về phe đế quốc chống lại
cách mạng.

Giai cấp tiểu tư sản có nhiều hạng khác nhau nên cũng sẽ có nhiều thái độ khác
nhau đối với cách mạng. Bọn thủ cơng nghiệp có thái độ do dự vì một mặt bị đế quốc
cạnh tranh hàng hóa, nhưng mặt khác lại muốn giữ lại cách bóc lột đối vợi thợ học
nghề. Các tiểu thương gia muốn giữ lại chế độ bóc lột và cho vay nặng lãi nên khơng
tán thành cách mạng. Các tri thức, tiểu tư sản, học sinh chỉ tham gia cách mạng thời kỳ
đầu, vì họ có liên quan đến địa chủ.

1.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Tồn bộ Đơng Dương, cách mạng Đơng Dương là một phần của cách mạng vô
sản thế giới, vì vậy cần phải đồn kết với cách mạng vơ sản thế giới.

2

1.1.4. Nhận xét

Luận cương chính trị đã nêu ra được những vấn đề cơ bản của chiến lược cách

mạng như phương hướng chiến lược của cách mạng cũng như xác định được hai
nhiệm vụ chính của cách mạng là chống đế quốc và phong kiến. Xác định được lực
lượng cách mạng chính là giai cấp vơ sản và nơng dân, phương pháp cách mạng chính,
quan hệ với cách mạng thế giới và lãnh đạo cách mạng.

Nhưng luận cương chính trị cịn tồn tại rất nhiều hạn chế như đánh giá sai mâu
thuẫn chủ yếu của của cách mạng (nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp), nên khơng đưa
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mà lại nhấn mạnh về đấu tranh giai cấp,
chống phong kiến, vấn đề ruộng đất; đánh giá không phù hợp với xã hội Đồng Dương
nói chung và Việt Nam nói riêng, đánh giá sai so với Cương lĩnh chính trị. Không
nhận thức được tiềm cách mạng của các giai cấp phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, do đó
mà không thực hiện được chiến lược liên minh giai cấp rộng rãi để chống đế quốc và
tay sai và giải quyết vấn đề dân tộc trên phạm vi toàn bộ Đông Dương, không thi hành
quyền tự quyết của dân tộc từng quốc gia. Mà nguyên nhân chủ yếu của những hạn
chế trên là do chưa hiểu rõ đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, nhận
thức một cách máy móc, áp đặt về vấn đề giai cấp và dân tộc, ảnh hưởng từ tư tưởng tả
khuynh của Quốc tế Cộng sản. Luận cương chính trị được viết ra phủ nhận và thể hiện
sự phê phán gay gắt với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930). Những hạn chế này cịn
kéo dài trong nhiều năm sau đó.

1.2. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất 3/1935
1.2.1. Nhiệm vụ cách mạng

Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất đề ra ba nhiệm vụ: Củng
cố và phát triển Đảng, Đẩy mạnh cuộc tập hợp vận động quần chúng, Mở rộng tuyên
truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung
Quốc. . .

1.2.2. Lực lượng cách mạng


Công, nông binh, các tư sản và tiểu tư sản thì chen chân vào thuyết phục. Thanh
niên lao động Đông Dương là một lực lượng cách mạng rất lớn. Những người thợ thủ
cơng nghiệp, thợ tàu đem những sự bóc lột để kéo họ ra tranh đấu.

1.2.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Tồn bộ Đơng Dương.

1.2.4. Nhận xét

Đại hội lần thứ nhất của Đảng được tổ chức, đánh dấu sự hồi phụ hệ thống tổ
chức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng, chuẩn bị điều kiện để Đảng

3

tiếp tục
4

lãnh đạo phong trào cách mạng bước vào thời kỳ đấu tranh mới. Trong đó cũng đã
khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị khi mở rộng lực lượng cách
mạng. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh với kẻ thù , thì Đảng đã có nhiều kinh nghiệm
đấu tranh. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và sàn lọc. Đảng đã khắc phục
được khó khăn trước mắt, hàn gắn nhanh những vết thương, chuẩn bị lực lượng tốt cho
cuộc đấu tranh ở giai đoạn tiếp theo.
1.3. TIỂU KẾT:

So với luận cương chính trị 10-1930 chưa có bước tiến mới xảy ra, vẫn còn nhiều
những hạn chế do vẫn chưa đánh giá đầy đủ, ảnh hưởng chỉ đạo không đúng của quốc
tế cộng sản. Dẫn đến những cộng sản trẻ tuổi ở Việt Nam lúc bấy giờ hạn chế. Xác
định nhiệm vụ cách mạng không hợp lý quá đề cao nhiệm vụ chống phong kiến, nặng

nề về đấu tranh giai cấp và ruộng đất, xem đó là cốt lõi của cuộc cách mạng tư sản dân
quyền. Lực lượng cách mạng chỉ tập hợp những người nghèo mà bỏ qua phong kiến,
tư sản, tiểu tư sản. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc thực hiện phạm vi trên tồn Đơng
Dương gây ra bất cập về quyền tự quyết của dân tộc.

Đại hội lần I của Đảng vẫn cịn thừa nhận luận cương chính trị mặc dù Đảng đưa
ra các chính sách hợp lý với giai đoạn hiện tại như: củng cố phát triển Đảng, thâu phục
phong trào quảng đại quần chúng, tuyên truyền chống đế quốc chống chiến tranh, ủng
hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc. Nhưng nhìn chung, về mặt chiến lược
cách mạng thì khơng thay đổi nên hiện tại Đảng vẫn còn nhiều hạn chế chủa khắc
phục.

5

Chương 2: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

Tình hình quốc tế: Trong giai đoạn 1936-1939, trên thế giưới chủ nghĩa phát xít
xuất hiện và nguy cơ của chiến tranh đế quốc thế giới, là đặc điểm của thế giới chi
phối ảnh hưởng đến dân tộc, quốc qua của thế giới, ảnh hưởng đến nền hịa bình thế
giới. Lúc này, cả thế giưới cùng chiến đấu chống phát xít dưới sự chỉ đạo của Quốc tế
Cộng sản, họ đang chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới. Do cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ nàm 1929 - 1933, tiếp tục kéo dài, ảnh hưởng
đến kinh tế của các nước tư bản. Các nước tư bản lâu đời như: Anh, Pháp, Mỹ, ... họ
chọn giải pháp điều chỉnh các chính sách kinh tế trong nước, thể hiện sự ơn hịa.
Nhưng các nước sau như: Đức, Ý, Nhật, ... họ khơng đồng tình và họ muốn phát xít
hóa. Chủ nghĩa phát xít thể hiện sự độc tài, tàn bạo hơn rất nhiều so với chủ nghĩa đế
quốc, ảnh hướng đến tất cả các nước. Trong bối cảnh của Pháp đang thơn tính Việt
Nam, để chống chủ nghĩa phát xít, họ lập ra Mặt trận nhân dân Pháp, nòng cốt là Đảng
Cộng sản Pháp và câm quyền tại Pháp. Nó điều kiện chi phối mới đến Việt Nam và
thuận lợi vì họ cho một số quyền cơ bản. Mặt khác, trong bộ phận quốc gia Pháp, cũng

xuất hiện một số bộ phận muốn thiết lập nền độc tài Phát xít - bộ phận phản động và
có một ít tại Đơng Dương.

Tình hình trong nước: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài làm cho nhân
dân rất căng thẳng về kinh tế. Từ tháng 4/1931 đến 3/1935, ta liên tục bị khủng bố, đàn
áp, bắt bớ. Đảng vừa phục hồi năm 3/1935 thì số lượng Đảng viên ít, phong trào quần
chúng thì trũng xuống và trận lập chính quyền Xơ Viết thì sau nhiều lần khủng bố thì
nhân dân "ngột ngạt" về kinh tế, họ quá khó khăn, đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân Việt Nam. Từ đó, mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều mong muốn có
những cải cách về dân chủ. Họ khơng dám làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc vì nó quá
lớn trong điều kiện thực tiễn của chúng ta quá đối nghịch.

2.1. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936)
2.1.1. Nhiệm vụ cách mạng

Nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng ở Đông Dương vẫn là cách mạng tư sản dân
quyền với tính chất phản đế và điền địa; Lập ra chính quyền cơng nơng bằng hình thức
Xơ viết; Dự bị điều kiện để đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ta thấy về mặt chiến
lược thì văn kiện trình bày khơng khác gì so với Luận cương chính trị (10/1930) và
trong giai đoạn 1930-1935 là cách mạng tư sản dan quyền với hai tính chất: phản đế và
điền địa. Tuy nhiên hiện taị về cả chính trị và tổ chức ta chưa tới trình độ trực tiếp
chống đế quốc Pháp, lập chính quyền cơng nơng, giải quyết vấn đề điền địa. Đảng thì
yếu, tổ chức chưa đủ mạng, nhân dân chủ yếu chỉ muốn cải cách dân chủ, Văn kiện
cho thấy Đảng chưa lập chính quyền cơng nông và chưa giải quyết vấn đề điền địa.

6

Vậy cho thấy hai nhiệm vụ đặt ra ban đầu là chống đế quốc và điền địa đều chưa
được thực hiện, tạm gác và không làm và đây chủ trương cả năm 1936-1939, tập trung
chủ yếu yêu cầu bức thiết trước mắt: Tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Người dân

được tự do về đi lại, hội họp, cải thiện kinh tế, đời sống xã hội ổn định. Tại làm được
điều này vì chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban bố các nước thuộc địa có một số
quyền cơ bản trong đó có quyền dân chủ, được cải thiện về kinh tế. Đảng đánh giá
đúng tình hình trong nước là tạm gác nhiệm vụ để lo các vấn đề dân chủ.

Nhiệm vụ trước mắt: Đảng xác định mục tiêu trực tiếp, trước mắt là đấu tranh
chống phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, địi tự do dân chủ, cơm áo
và hịa bình, Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động
thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Kỷ thù nguy hại nhất trước mắt là: phản động
thuộc địa và tay sai, là những bọn đọc tài thực hiện chế độ phát xít chống mặt trận
Pháp và có mặt tại thuộc địa, là một bộ phận kẻ thù của dân tộc. Ta ủng hộ chính phủ
Pháp.

2.1.2. Lực lượng cách mạng

Tập hợp tất cả các giai cấp, dan tộc; các đảng phái, các đồn thể chính trị - xã
hội; Các tín ngưỡng tơn giáo khác nhau trên tồn xứ Đơng Dương lập thành Mặt trận
nhân dân phản đế Đông Dương. "Mặt trận dân tộc phản đế phải trở thành tổ chức công
khai nhất của đông đảo quần chúng. Mặt trận phải bao gồm tất cả các đảng phái và tất
cả các tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào - dù là người Pháp, người
Việt, người Lào hay các dân tộc thiểu số khác, miễn là họ nhất trí tranh đấu để thực
hiện nhưng yêu sách đã đề ra trên đây" 1. Lúc này ta không chồng đế quốc, chống
phong kiến mà ta chỉ đồi quyền dân sinh, dân chủ nên ta không ngại ngần mà tập hợp
tất cả, ta thấy Đảng có cái hay là ta tập hợp lực lượng đông đảo khôi phục trở lại,
nhưng so với trước đây thì do với nhiệm vụ đặt ra khác với trước đây nên nhìn chung
chưa khắc phục. Nhưng ta có hay và đặc biệt là có cả người Pháp tham gia vào tập hợp
lực lượng để chiến đấu với bọn phản động tay sai.

2.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc


Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc vẫn được diễn ra trên tồn lãnh thổ Đơng
Dương với ten gọi Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

Nhận xét: Vẫn chưa có sự thay đổi so với Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất và Luận
cương chính trị (10/1930).

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr 81

7

2.1.4. Nhận xét

2.2. Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936)
2.2.1. Nhiệm vụ cách mạng

Nhiệm vụ chiến lược: Không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất: “Cách mạng
tư sản dân quyền – phản đế và điền địa – lập chính quyền cơng nơng bằng hình thức
Xơ viết để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là mục đích cuối cùng
của cuộc cách mạng trong giai đoạn này, nhưng làm sao đi tới mục đích ấy là vấn đề
chính sách” 1.

Nhiệm vụ trước mắt: Hội nghị xác định: “mục tiêu trực tiếp trước mắt của cách
mạng là chống phát xít,chống chiến tranh, chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hịa bình”. Kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông
Dương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng

Nhưng trong hội nghị này, Đảng đã nhận định được quan điểm mới, trong văn
kiện có nêu, cuộc cách mạng giải phóng khơng nhất định phải kết hợp với cách mạng
điền địa? và hội nghị chỉ ra rằng: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng nhất định phải kết

chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc
cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn phải quyết vấn đề điền địa cần phải đánh
đổ đế quốc."2 bởi "Vì rằng tuỷ hoàn cảnh hiện thực bắt buộc nếu việc tranh đấu chống
đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọng
nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước đánh đổ đế quốc rồi sau giải quyết
vấn đề điển địa, nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản để liên tiếp giải quyết vấn
đề này giúp cho vấn đề kin làm xong mục đích của cuộc vận động, nghĩa là cuộc phản
để phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời vì muốn tăng thêm lực
lượng tranh đấu chống đế quốc cần phải phát triển cuộc cách mạng điển địa"3. Hội
nghị cũng cho rằng: "Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh
đấu phần để thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là
chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà
đánh cho được toàn thắng."4

Hội nghị cũng nhấn mạnh: "Nhiệm vụ cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông
Dương là đuổi đế quốc Pháp ra khỏi xử, tẩy sạch tàn tích phong kiến, Đơng Dương
hồn

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
139

2Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
152

3Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
152
4 152 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr

8


tồn độc lập, Chủ trương ấy khơng bao giờ đi địch, nhưng chưa phải là nhiệm vụ trực
tiếp lập tức của Mặt trận nhân dân phản để trong lúc hiện tại ở Đơng Dương, mà nó là
qc đích cuối cùng của Mặt trận nhân dân phản để."1

2.2.2. Lực lượng cách mạng

Thành phần tham gia Mặt trận dân chủ rộng hơn Mật trận phản đế. Mặt trận dân
chủ khơng chỉ có các lực lượng tiên tiến, kiên quyết chống đế quốc mà gồm cả những
thành phần chỉ có yêu cầu cải cách, khơng chỉ có quần chúng cơ bản là cơng nhân,
nơng dân mà cịn có cả những tầng lớp tư sản, địa chủ, các đảng phái cải lương ít nhiều
tiến bộ, các thủ lĩnh dân tộc, tôn giáo đấu tranh cho dân chủ, tự do cơm áo, hồ bình.

Mặt trận không chỉ bao gồm những người tán thành dân chủ thuộc ba nước Đông
Dương, mà còn thu hút cả những ngoại kiều như Hoa kiều, Pháp kiều tán thành mục
tiêu này. Để tập hợp đồng đảo quần chúng, trong chính sách mặt trận, Đảng coi trọng
liên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liên minh các tầng lớp, giai cấp
cơ bản, vừa thực hiện liên minh với các tầng lớp trên, lấy liên minh công nông làm nền
tảng.

2.2.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Trên tồn Đơng Dương. Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương “Mặt trận dân tộc phản đế phải trở thành tổ chức công khai nhất của đông đảo
quần chúng. Mặt trận phải bao gồm tất cả các đảng phái (như đảng cách mạng dân tộc
và các đảng khác). Tóm lại, Mặt trận dân tộc phản đế bao gồm tất cả các đảng phái và
tất cả các tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào - dù là người Pháp,
người Việt, người Lào hay các dân tộc thiểu số khác, miễn là họ nhất trí tranh đấu để
thực hiện những yêu sách đã nêu ra trên đây

2.2.4. Nhận xét


Dù đã tạm gác nhiệm vụ chiến lược, nhưng Đảng có một nhận thức trong Hội
nghị kế tiếp có điểm tích cực, Đảng đặt ra vấn đề cần nhận thức lại việc giải quyết mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến. Đây thể hiện sự bản lĩnh của
Đảng với quan điểm cho rằng: Có nhất thiết hay không muốn chống đế quốc phải
chống phong kiến? Đây chính là quan điểm trong Luận cương chính trị (10/1930) cho
rằng nó có mới quan hệ khăng khít. Đây là bước đầu mà Đảng khắc phục hạn chế của
Luận cương chính trị (10/1930) mặc dù nó chưa khắc phục ở thời điểm hiện tại và nó
khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiền (đầu năm 1930) là chống đế quốc là nhiệm
vụ tiên quyết.

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
152

9

2.3. TIỂU KẾT:
Khảng định trong giai đoạn này, nhiệm vụ chiến lược không thây đổi, hai nhiệm

vụ chống đế quốc và phong kiến tạm gác lại, đặt ra yêu cầu mong muốn người dân
được quyền dân chủ dân sinh, ta nhận thấy là đúng trong thười điểm này. Trong giai
đoạn cũng xuất hiện nhiều điểm mới: tập hợp lực lượng là người Pháp vô tập hợp lực
lượng để chống bọn đế quốc phản động, địi quyền dân chủ dân sinh với phạm vi trên
tồn Đông Dương với mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương; đã nhận thức quan điểm:
đặt ra vấn đề có thể chống đế quốc trước và không nhất định đế quốc và phong kiến
phải quan hệ khăng khít với nhau và không coi cách thổ địa cách mạng là cái cốt của
cuộc cách mạng. Đây chính là điểm sáng trong nhận thức của Đảng ở giai đoạn này.

10


Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

3.1. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939)

Ngày 1/9/1939, thế chiến thứ hai chính thức nổ ra, phe phát xít: Đức, Ý, Nhật, ...
và phe đồng minh: Pháp, Anh, Liên Xô, Mỹ lao vào xâu xé, tranh giành thuộc địa trên
các khu vực và thể hiện tầm ảnh hưởng của mình. Sau tình trạng khủng hoảng kinh tế
trong nước do chỉ tập trung quyền lợi cho giai cấp công nhân Pháp, Đảng Cộng sản
Pháp không cịn khẳng định vai trị lãnh đạo của mình và bị đặt vào ngồi vịng pháp
luật, đế quốc Pháp lao vào cuộc chiến tranh thế giới. Ngày 28/9/1939 Tồn quyền
Đơng Dương ra nghị định cấm tuyên truyền Cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu
Cộng sản. Đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương ra ngồi vịng pháp luật, giải tán các
nhóm địi quyền lợi quyền tự do dân chủ, dân sinh, cấm tụ tập, tụ họp nơi đông người,
mọi quyền tự do dân chủ giành được trong giai đoạn từ năm 1936-1939 đều bị thủ tiêu,
cuộc đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ ở Việt Nam chính thức chấm dứt. Hơn 7 vạn
thanh niên Việt Nam bị bắt đi lính sang các chiến trường, làm bia đỡ đạn cho thực dân
Pháp tại chiến trường, người ở lại trong nước bị bóc lột nặng nề, khiến cho lịng căm
thù của tất cả các tầng lớp giai cấp Đông Dương trở nên sâu đậm với thực dân Pháp.
Trước tình hình đó, Ban Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết công cáo rộng rãi về tình
hình cách mạng trong và ngồi nước cho thời gian sắp tới.

3.1.1. Nhiệm vụ cách mạng

Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là
đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương
hoàn toàn độc lập. "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đơng Dương khơng cịn có
con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại
xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập". Hội nghị cũng
nhấn mạnh “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít
nhiều cho hợp với tình thế mới”. Ban Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết cơng cáo

rộng rãi về tình hình cách mạng trong và ngoài nước. Tạm gác khẩu hiệu "Đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của đế quốc
và việt gian cho dân cày nghèo" ... Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là tiến hành
cách mạng tư sản dân quyền để tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.

Nhận xét: Hội nghị đã đáp ứng đúng nhu cầu khách quan của lịch sử, đưa nhân
dân bước vàothời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc, làm sáng tỏ mối quan hệ
giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng

11

3.1.2. Lực lượng cách mạng

Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “lập chính quyền Xơ viết cơng-nơng-
binh”, thay bằng khẩu hiệu “lập chính quyền cộng hồ dân chủ”. Hội nghị chủ trương
thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ,
tổng hợp tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông
Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập hồn tồn cho các dân tộc
Đơng Dương

Về phương pháp cách mạng, Hội nghị quyết định chuyển từ đấu tranh đòi quyền
dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay
sai,từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và bất hợp pháp “bước
tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc"

Nghị quyết cũng xác định lực lượng là toàn dân, thu nạp cả tư sản và phong kiến
yêu nước có cùng tư tưởng cứu quốc

Nhận xét: Điều này đã phần nào thể hiện sự tiến bộ của Đảng, khắc phục được
nhược điểm chỉ ưu tiên nhân dân nghèo cần quyền lợi. Lực lượng cách mạng dựa trên

cơ sở hai lực lượng cơng, nơng là hai lực lượng chính của cách mạng, đoàn kết tất cả
các giai cấp, đảng phái, cá nhân yêu nước có mốithù với đế quốc và tay sai của chúng,
đặc biệt là Pháp.

3.1.3. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc, đánh đổ đế quốc và tay sai để giành độc lập ở
tồn Đơng Dương. Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản để Đông Dương để
tranh đấu chống đế quốc chiến tranh, đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến thối
nát, giải phông các dân tộc Đơng Dương làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập, đưa
khẩu hiệu "Chính phủ Liên bang cơng hồ dân chủ Đơng Dương" là hình thức chính
phủ chung cho tất cả các tầng lớp dân chúng trong xứ và trong phong trào giải phóng
dân tộc, một bộ phận của giai cấp tư sản cịn có thể đi chung với dân chúng trong một
giai đoạn nào. Song cuộc cách mệnh tư sản dân quyền trong giai đoạn lập Mặt trận
phản để còn và phải biến chuyển theo những hình thức mới và triệt để hơn, tuy theo
tình thế thay đổi của mặt trận và lực lượng tương đương trong hàng ngũ, thay cho khẩu
hiệu "Xô Viết công nông binh".1

Nhận xét: Điều này vẫn không phù hợp về khác biệt về tính chất lịch sử, dân tộc
và sứ mệnh của mỗi quốc gia. Hội nghị vẫn chưa khai thác quyền tự quyết từng dân
tộc, giải quyết vấn đề trên tồn Đơng Dương, nhưng Đảng đã thành lập một chính phủ
mới là Cộng hịa dân chủ Đơng Dương. Chính phủ mới lực lượng tập hợp lớn mạnh
hơn so với

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

12

Nội,tr539, 541


13

chính phủ cơng nơng của Luận cương chính trị (10/1930) và lớn hơn so với Cương
lĩnh chính trị đầu tiên là mơ hình chính phủ cơng nơng binh, nhưng vẫn trên lãnh thổ
Đông Dương và quyền tự quyết của dân tộc vẫn chưa được thực hiện.

3.2. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11/1940)

Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng. Đến 22/9/1940 phát xít Nhật
tràn vào Việt Nam và chỉ đúng một ngày để Pháp chống cự và đầu hàng. Tại thời điểm
này, Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ hai tròng", quần chúng nung nấu
tinh thần . Sau hội nghị Trung ương tháng 11/1939, nhiều cán bộ lãnh đạo chủ chốt
của Ban chấp hành Trung ương Đảng bị sa vào tay giặc. Trước các diễn biến khó
lường, Đảng đã nhanh chóng triệu tập Hội nghị vào đầu tháng 11/1940 dưới sự chỉ đạo
của đồng chí Trường Chinh tại làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh đã nhận định cuộc
chiến có thể sớm thành cuộc chiến giữa đế quốc và Liên Xô, điều này sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến cuộc cách mạng Đảng.

Hội nghị đã phân tích đặc điểm tình hình Đơng Dương: Giai đoạn thứ nhất là "đế
quốc Pháp tổ chức kinh tế Đông Dương thành kinh tế chiến tranh. Từ tháng 9-1939
đến tháng 6-1940, chính phủ Catờru (Catroux) hết sức khuyến khích các nhà nơng, các
điền chủ Đông Dương trống thấu dầu, cà phê, khoai tây, ngô, đậu. Tóm lại, những thứ
nơng sản cần dùng cho chiến tranh. Về kỹ nghệ, Catờru bắt đầu mở những nhà máy lắp
súng, chế thuốc súng, làm bom đạn, và dự định lập mấy xưởng đóng máy bay ở Tơng,
Phú Thọ và Bài Gòn"1 .Trong giai đoạn thứ hai này "kinh tế Đông Dương bị rối loạn
và khủng hoảng. Những dự định mở mang kỹ nghệ phịng thủ tại Đơng Dương bị thu
hẹp hoặc có chỗ bị thủ tiêu hẳn. Nhiều nhà máy bị đóng cửa hoặc giảm bớt sức sinh
sản xuống, khiến cho một số thợ thuyền bị thất nghiệp đỡ (chômage partiel) hoặc thất
nghiệp cả (chômage total). Nhiều nhà sản xuất bản xử trước kia vẫn bán hàng cho
Pháp một phần lớn - như đăng ten, hàng đan, hàng thâm, v.v. - nay bị sa sút. Nhiều nhà

tiểu công nghệ trước kia vẫn sinh sản bằng nguyên liệu Pháp, Nhật và Tàu (như những
nghề dệt lụa, làm thông phong, tráng gương, v.v.) nay thiều nguyên liệu phải sa sút
nghỉ việc hoặc phá sản"2 .Hội nghị đãphân tích được rằng: "Đông Dương là một xứ
nông nghiệp, kỹ nghệ không được phát triển mấy, nhất là khơng có kỹ nghệ nặng, nên
khơng có thể tự cung tự túc được. Giá hàng bỗng cao vọt, nạn thất nghiệp và phá sản
lan rộng, lại thêm sưu thuế nặng nề, tất và những cái ấy làm cho sức tiêu thụ của quần
nhúng giảm sút, thị trường bên trong bị eo hẹp lại. Về việc xuất cũng ngũ cốc Đông
Dương sang Pháp và Tàu bị đình trệ, vì thị trường trong nước bị co hẹp, các nhà năng
dân cày không tăng được nông sản hoặc

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr35

2Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr38

14

có nơi thực chỉ tăng được chút ít khơng đã bù đắp lại chỗ thiệt thải gây ra bởi đồ hóa,
nơng cụ, hàng kỹ nghệ cần thiết cho sự sống, mọi thứ đều tăng cao giả, cao quá."1

Tóm lại, "Đơng Dương trải qua một cuộc kinh tế khủng hoảng đặc biệt. Số công
nhân thất nghiệp ngày một thêm nhiều. Dân cày làm ăn không được phát đạt. Nhiều
tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, sa sút. Nhiều nhà tư sản hay thương mại hay kỹ nghệ
cũng bị phá sản lây, hoặc đang sống gượng, sống khơng có triển vọng. Riêng mình
bọn đại dương. bạn nhập cảng sần vốn buôn cất nhiều hàng từ trước nay dùng lối tích
trữ đầu cơ, bóp chết cơng chúng, là được hưởng. lợi. Nhưng mỗi lợi của chúng là mối
lợi nhất thời."2

3.2.1. Nhiệm vụ cách mạng


Đông Dương là xứ nơng nghiệp, kỹ nghệ ít phát triển, khơng có kỹ nghệ nặng,
công cụ sinh sản chưa tập trung, về phương diện kỹ thuật mới hoàn toàn phụ thuộc vào
các nước chủ nghĩa đế quốc. Cịn rất nhiều tàn tích phong kiến trong kinh tế, chính trị
và văn hố, đại đa số nhân dân là dân cày, giai cấp thợ thuyền cịn bé và chưa tập trung
mấy. Vì những lý do ấy, cuộc cách mạng Đông Dương chưa phải là cuộc cách mạng
vơ sản, cách mạng xã hội. Nó mới là cuộc cách mạng tư sản dân quyền. Nó khơng phải
chỉ là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Đơng Dương là một xứ nông nghiệp,
đến 98% dân số là dân cày. Tuy nhiên dân cày lại thiếu đất cày cấy vì ruộng đất cử
một ngày một tập trung vào tay địa chủ bản xử, cố đạo và bọn thực dân (60% ruộng
đất cày cấy được đã tập trung trong tay địa chủ bản xứ, 25% nữa trong tay bọn tư bản
ngoại quốc, 25% nữa kể cả công điển trong tay dân cày)3. Muốn cứu sống cho đại đa
số nhân dân Đơng Dương phải xóa bỏ hai cái mâu thuẫn cơ bản trên kia. Muốn xoá bỏ
mâu thuẫn cơ bản thứ nhất phải làm cách mạng thổ dia (révolution agraire) thủ tiêu các
tàn tích phong kiến chia lại ruộng đất cho dân cày. Muốn xóa bỏ mâu thuẫn cơ bản thứ
hai phải làm cách mạng phản đế (révolution anti-impérialiste) đánh đuổi đế quốc chủ
nghĩa làm cho Đông Dương độc lập về kinh tế cũng như về chính trị, chiếm lại những
nguồn nguyên liệu ở trong tay để quốc chủ nghĩa động mở mang nền kỹ nghệ nặng
cho Đông Dương.4

Hội nghị đã đưa ra quan điểm: "Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải
đồng thời tiến, không thể cái làm trước cái làm sau. Vô sản giai cấp Đông Dương
không thể đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa nếu không đồng thời đánh đổ phong kiến
bản xứ và

1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr38

2Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr39


3Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội,tr66

4Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 7 , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

15


×