Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.79 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG.

Câu 1: (B): Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng?

A. Thực vật. B. Giun đất. C. Nấm hoại sinh. D. Vi khuẩn phân giải.

Câu 2: (B): Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức hóa tự dưỡng?

A. Thực vật. B. Vi khuẩn lam. C. Nấm hoại sinh. D. Vi khuẩn nitrat hóa.

Câu 3: (B): Chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây?

A. Tổng hợp → Phân giải → Huy động năng lượng.B. Tổng hợp → Huy động năng lượng → Phân giải.

C. Phân giải → Huy động năng lượng → Tổng hợp.D. Phân giải → Tổng hợp → Huy động năng lượng.

Câu 4: (H): Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu sau đây sai?

A. Quá trình trao đổi chất và năng lượng luôn được điều chỉnh bởi nhu cầu cơ thể.

B. Thực vật lấy chất khoáng, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ.

C. Chất dinh dưỡng và O2 được vận chuyển đến các tế bào ở động vật thuôc lớp thú nhờ hệ tuần hoàn.

D. Tất cả các loài động vật đều lấy chất dinh dưỡng nhờ hệ tiêu hóa và lấy O2 nhờ hệ hơ hấp.

Câu 5: (H): Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu khơng thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.



II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ q trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng.

III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử

vong.

V. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: (H): Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật đa bào, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đồng hóa là q trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản, kèm theo tích lũy năng lượng

trong các liên kết hố học.

B. Dị hóa là q trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, kèm theo giải phóng năng

lượng từ các liên kết hố học.

C. Các chất không được cơ thể sử dụng, các chất dư thừa tạo ra từ q trình chuyển hóa được cơ thể thải ra môi

trường.

D. Các chất dinh dưỡng và O2 sau khi được lấy vào trong cơ thể sẽ được vận chuyển đến các tế bào nhờ hệ tiêu

hóa và hệ hơ hấp.

Câu 7: (VD): Trong q trình trao đổi chất ở động vật đa bào, trừ khí carbonic (CO2), các sản phẩm phân giải chủ


yếu được vận chuyển đến cơ quan nào sau đây để thãi ra môi trường?

A. Cơ quan hô hấp. B. Cơ quan sinh dục. C. Cơ quan bài tiết. D. Cơ quan tiêu hoá.

Chủ đề: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào?

A. Nước cùng các ion khoáng. B. Nước cùng các chất dinh dưỡng.

C. Nước và các chất khí. D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.

Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là

A. lá, thân, rễ. B. lá, thân. C. rễ, thân. D. Rễ.

Câu 3. Sự vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ cây theo con đường gian bào là:

A. nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.

B. nước và ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulơzơ bên

trong thành tế bào từ lơng hút vào đến nội bì.

C. nước và khống đi theo khơng gian giữa các tế bào.

D. nước và khống đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.

Câu 4. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?


A. Con đường qua thành tế bào - không bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.

C. Con đường qua không bào – gian bào. D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

Câu 5. Đơn vị hút nước của rễ là:

A. tế bào rễ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào lông hút.

Câu 6. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế

A. thẩm thấu. B. thẩm tách. C. chủ động. D. nhập bào.

Câu 7. Nơi nước và các chất hoà tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:

A. tế bào lơng hút. B. tế bào nội bì. C. tế bào biểu bì. D. tế bào vỏ.

- 1 -

Câu 8. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?

A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất. B. Có khả năng ăn sâu và rộng.

C. Có khả năng hướng nước. D. Trên rễ có miền lơng hút với rất nhiều tế bào lơng hút.

Câu 9. Nước khơng có vai trò nào sau đây?

A. Làm dung môi hòa tan các chất. B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.

C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra. D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.


Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể:

A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường.

B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với

môi trường.

C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất, năng lượng trong tế bào.

D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.

Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?

A. Thụ động. B. Chủ động. C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm tách.

Câu 12. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào

A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt động thẩm thấu.

Câu 13. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận

chuyển từ nơi có

A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.

B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, khơng tiêu tốn năng lượng.


D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, phải tiêu tốn năng lượng.

Câu 15. Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng

A. hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung

dịch đất (hút bám trao đổi).

C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

D. khếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

Câu 16. Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:

(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.

(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17. Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động các ion khoáng là:

(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.


(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch

đất (hút bám trao đổi).

(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.

A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)

Câu 18. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác

A. Trọng lực của trái đất.

B. Áp suất của lá.

C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất.

D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Câu 19. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và

A. tế bào nội bì. B. tế bào lông hút. C. mạch ống. D. tế bào biểu bì.

Câu 20. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ

(1). Lực đẩy (áp suất rễ)

(2). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất

(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ


- 2 -

(4). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…)

(5). Lực hút do thoát hơi nước ở lá

A. (1)-(3)-(5) B. (1)-(2)-(4) C. (1)-(2)-(3) D. (1)-(3)-(4)

Câu 21. Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là:

A. khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu. B. thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu.

C. thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu. D. theo chiều trọng lực của trái đất.

Câu 22. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là

A. nước. B. ion khoáng. C. nước và ion khoáng. D. Saccarôza và axit amin.

Câu 23. Lực khơng đóng vai trò trong q trình vận chuyển nước ở thân là:

A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).

B. lực hút của lá (do q trình thốt hơi nước).

C. lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.

D. lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ.

Câu 24. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây.

C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.

Câu 25. Áp suất rễ là:

A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. B. lực đẩy nước từ rễ lên thân.

C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.

D. độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.

Câu 26. Q trình thốt hơi nước qua lá khơng có vai trị

A. vận chuyển nước, ion khống. B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.

C. hạ nhiệt độ cho lá. D. cung cấp năng lượng cho lá.

Câu 27. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường

A. qua khí khổng, mơ giậu. B. qua khí khổng, cutin C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mơ giậu

Câu 28. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá thường là

A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.

C. bằng nhau. D. cả 2 mặt khơng có khí khổng.

Câu 29. Cân bằng nước ở thực vật là tương quan giữa lượng nước


A. cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây.

B. tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.

C. thoát ra so với lượng nước hút vào.

D. tạo sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.

Câu 30. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường

A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mơ giậu.

Câu 31. Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm

A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.

D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 32. Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm

A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.


D. vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.

Câu 33. Khi tế bào khí khổng no nước thì

A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra.

Câu 34. Cường độ thốt hơi nước được điều chỉnh bởi

- 3 -

A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin. B. cơ chế đóng mở khí khổng.

C. cơ chế cân bằng nước. D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra khơng khí xung quanh.

Câu 35. Cây hấp thụ 1000g nước thì có khoảng bao nhiêu g nước sẽ thoát hơi qua lá ?

A. 980g nước. B. 800g nước. C. 20g nước. D. 900g nước.

Câu 36. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua

A. lớp cutin. B. khí khổng. C. cả hai con đường qua khí khổng và cutin. D. biểu bì thân và rễ.

Câu 37. Phát biểu nào sau đây sai?


I. Khi nồng độ ôxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm.

II. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây

sẽ yếu.

III. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất.

IV. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây.

A. II B. III, IV C. I, III D. III

Câu 38. Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?

(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. (2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.

(3) Nhiệt độ môi trường. (4) Gió và các ion khống. (5) Độ pH của đất.

A. 3 và (1). B. 3 và (2). C. 2 và (1). D. 2 và (3).

Câu 39. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? Phương án trả lời đúng là :

(1) Tạo lực hút đầu trên.

(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.

(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa khơng khí.


A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4).

Câu 40. Chất khống hồ tan được vận chuyển từ

A. rễ lên lá theo mạch gỗ. B. lá xuống rễ theo mạch gỗ.

C. rễ lên lá theo mạch rây. D. lá xuống rễ theo mạch rây

Câu 41. Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

Câu 42. Các nguyên tố vi lượng gồm:

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.

Câu 43. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của

A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prôtêin.

Câu 44. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là

A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim.

Câu 45. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là


A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim.

Câu 46. Câu nào khơng đúng khi nói về ngun tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?

A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây khơng hồn thành được chu kỳ sống.

B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.

D. Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố vật chất trong cơ thể.

Câu 47. Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

(I). Gây độc hại đối với cây. (II).Gây ô nhiễm nông phẩm và mơi trường.

(III). Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây khơng hấp thụ được hết.

(IV). Dư lượng phân bón khống chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.

A. (I), (II), (III), (IV). B. (I), (II), (III). C. (I), (II). D. (I), (II), (IV).

Câu 48. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?

A. NO2- và NO3-. B. NO2- và NH4+. C. NO3- và NH4+. D. NO2- và N2.

Câu 49. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:

- 4 -


A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim, prôtêin; cần cho nở hoa, đậu quả.

B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.

D. thành phần của prơtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể.

Câu 50. Amơn hóa là q trình

A. tổng hợp các axit amin B. biến đổi NH4+ thành NO3-

C. biến đổi NO3- thành NH4+ D. biến đổi chất hữu cơ thành amơniac

Câu 51. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc là:

A. chuyển vị amin. B. amin hoá. C. chuyển vị amin và amin hố. D. hình thành amít.

Câu 52. Bón phân hợp lí là

A. phải bón thường xuyên cho cây.

B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.

C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.

D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.

Câu 22. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ


phân tử (NO3- → N2) là

A. Làm đất kĩ, đất trồng tơi xốp và thoáng. B. Bón phân vi lượng thích hợp.

C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất. D. Khử chua cho đất.

Chủ đề II. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?

6 (1) + 12H2O Ánh sáng mặt trời (2) + 6O2 + 6H2O

Diệp lục
A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2.

Câu 2. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm

A. diệp lục a và diệp lục b. B. diệp lục a và carôtenôit.

C. diệp lục b và carotenoit. D. diệp lục và carôtenôit.

Câu 3. Bào quan thực hiện quang hợp là:

A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm.

Câu 4. Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?

A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten.

C. Diệp lục a và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit.


Câu 5. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?

A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten. C. Carôten và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit.

Câu 6. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?

A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm.

Câu 7. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm

quang hợp ở cây xanh?

A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a và b. D. Diệp lục a, b và carơtenơit.

Câu 8. Trong phương trình tổng qt của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ

A. đất qua tế bào lông hút của rễ. B. khơng khí qua khí khổng của lá.

C. nước qua tế bào lông hút của rễ. D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây.

Câu 9. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là

A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt lớn.

Câu 10. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá

A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt lớn.

Câu 11. Q trình quang hợp khơng có vai trò nào sau đây?


A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.

C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí.

Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở

A. chất nền strôma. B. màng tilacôit. C. xoang tilacôit. D. ti thể.

- 5 -

Câu 13. Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?

(I). Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.

(II). Có mơ xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2; mơ giậu chứa nhiều lục lạp

(III). Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản

phẩm quang hợp.

(IV). Bề mặt lá có lớp cutin bảo vệ.

(V). Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí.

A. (I), (II), (III) B. (I), (II), (III), (IV) C. (II), (III), (IV) D. (I), (II), (III), (V)

Câu 14. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào sau đây là

đúng?


A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.

B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.

C. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.

D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng.

Câu 15. Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) sẽ tạo ra bao nhiêu

phân tử ôxi (O2)?

A. 6. B. 12. C. 24. D. 48.

Câu 16. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.

(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.

(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.

(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.

(5) Điều hòa khơng khí.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 17. Pha sáng là gì?


A. Là pha cố định CO2.

B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.

D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.

Câu 18. Pha sáng diễn ra ở

A. strôma. B. tế bào chất. C. tilacôit. D. nhân.

Câu 19. Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:

A. ribulôzơ-1, 5 điP. B. APG. C. AlPG. D. PEP.

Câu 20. Nhóm thực vật C3 bao gồm các lồi cây

A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngơ, rau dền.

C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.

Câu 21. Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây

A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngơ, rau dền.

C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.

Câu 22. Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp ở thực vật gồm


A. ADP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2. D. ATP, NADPH.

Câu 23. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prơtêin, lipit?

A. Ribulơzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6.

Câu 24. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở màng ngồi. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền strôma. D. Ở tilacơit.

Câu 25. Nhóm thực vật CAM bao gồm các lồi cây

A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngơ, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam.

Câu 26. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ

thành năng lượng của các liên kết hoá học trong

A. ATP, O2. B. NADPH, CO2. C. ATP và NADPH. D. ATP, NADPH và C6H12O6.

Câu 27. Phân tử ơxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

- 6 -

A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).

C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). D. Khử APG ở chu trình Canvin.

Câu 28. Sản phẩm nào của pha sáng khơng đi vào pha tối?


A. ATP. B. NADPH. C. ATP, NADPH. D. O2.

Câu 29. Nhóm thực vật C3 được phân bố ở

A. khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.

B. Sống ở vùng sa mạc.

C. Sống ở vùng nhiệt đới.

D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.

Câu 30. Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng của q trình quang hợp?

A. Q trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi. B. Quá trình cố định CO2.

C. Quá trình quang phân li nước.

D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).

Câu 31. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là

A. CO2. B. H2O. C. APG. D. AlPG.

Câu 32. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở

A. thực vật CAM. B. thực vật C3, C4 và CAM. C. thực vật C4 và CAM. D. thực vật C3.

Câu 33. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?


A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.

B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.

C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hóa CO2.

D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.

Câu 34. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào

A. có hiện tượng hơ hấp sáng hay khơng có hiện tượng này.

B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon.

C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.

D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng.

Câu 35. Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi q trình quang hợp có nguồn gốc từ

đâu?

A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).

C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). D. AlPG ở chu trình Canvin.

Câu 36. Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là

A. CAM → C3 → C4. B. C3 → C4 → CAM. C. C4 → C3 → CAM. D. C4 → CAM → C3.


Câu 37. Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp?

A. Pha tối. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. Quang phân li nước.

Câu 38. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?

A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam. C. Đỏ, lục. D. Xanh tím, đỏ.

Câu 39. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?

A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng xanh tím. C. Ánh sáng đỏ, lục. D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.

Câu 40. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp

A. lớn hơn cường độ hô hấp. B. cân bằng với cường độ hô hấp.

C. nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.

Câu 41. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt

A. cực đại. B. cực tiểu. C. mức trung bình D. bằng 0.

Câu 42. Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt

A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.

C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.

Câu 43. Vì sao lá cây có màu xanh lục?


A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì nhóm sắc tố phụ (carơtênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

- 7 -

D. Vì hệ sắc tố quang hợp khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 44. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua ảnh hưởng đến

A. các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối.B. độ đóng mở khí khổng để nhận CO2.

C. cấu tạo của bộ máy quang hợp. D. cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ.

Câu 45. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

Câu 46. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở


đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi,

nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 -

350C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3), (4) và (5).

Câu 47. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?

A. 80 – 85%. B. 85 – 90%. C. 90 – 95%. D. Trên 95%.

Câu 48. Carơtenơit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?

A. Lá xanh. B. Lá xà lách. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai mì.

Câu 49. Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?

A. Cồn 900 hoặc benzen. B. Cồn 900 hoặc NaCl.


C. Nước và Axêtôn. D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn.

Câu 350 Sắc tố quang hợp hòa tan hồn tồn trong mơi trường

A. nước. B. cồn 900. C. muối NaCl. D. nước và cồn 900.

Câu 51. Trong mẫu lá xanh ta thấy sắc tốt nào chiếm tỉ lệ lớn hơn?

A. Xantophyl. B. Carôtenôit. C. Diệp lục. D. Carôten.

Chủ đề HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Câu 1. Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng:

A. 38-40 ATP. B. 30-32 ATP. C. 24-28 ATP. D. 34-40 ATP.

Câu 2. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật đang sinh trưởng là

A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả

Câu 3. Sản phẩm của q trình hơ hấp gồm:

A. CO2, H2O, năng lượng. C. O2, H2O, năng lượng. B. CO2, H2O, O2. D. CO2, O2, năng lượng.

Câu 4. Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?

A. TBC và Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp.

Câu 5. Giai đoạn đường phân xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?


A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp.

Câu 6. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra:

A. 1 axit piruvic + 1 ATP. B. 2 axit piruvic + 2 ATP +2NADH

C. 3 axit piruvic + 3 ATP +2NADH D. 4 axit piruvic + 4 ATP.

Câu 7. Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:

A. trung thể. B. không bào. C. ti thể. D. lục lạp.

Câu 8. Các giai đoạn hô hấp hiếu khí diễn ra theo trật tự nào?

A. Đường phân  Chuỗi chuyền electron hơ hấp  Chu trình Crep.

B. Chu trình Crep  Đường phân  Chuỗi chuyền electron hô hấp.

- 8 -

C. Chuỗi chuyền electron hô hấp  Đường phân  Chu trình Crep.

D. Đường phân  Chu trình Crep  Chuỗi chuyền electron.

Câu 9. Hơ hấp kị khí ở thực vật xảy ra trong môi trường

A. thiếu O2. B. thiếu CO2. C. thừa O2. D. thừa CO2.

Câu 10. Đâu không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật?


A. Giải phóng năng lượng ATP. B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

C. Tạo các sản phẩm trung gian. D. Tổng hợp các chất hữu cơ.

Câu 11. Quá trình nào sau đây tạo nhiều năng lượng nhất?

A. Lên men. B. Đường phân. C. Hơ hấp hiếu khí. D. Hơ hấp kị khí.

Câu 12. Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân?

A. Glucôzơ  axit lactic. B. Glucôzơ  Côenzim A.

C. Axit piruvic  Côenzim A. D. Glucôzơ  Axit piruvic.

Câu 13. Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:

A. chuổi chuyển êlectron. B. chu trình crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axetyl – CoA.

Câu 14. Qúa trình hơ hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:

A. nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi.

B. nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là ngun liệu của hơ hấp.

C. mỗi lồi chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định.

D. hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.

Câu 15. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp và mơi trường ngồi?


A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hơ hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng).

B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.

C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.

D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2.

Câu 16. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hơ hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.

(2) Vì khơng khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vơi trong bị vẩn đục.

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vơi trong.

(5) Nước sẽ đẩy khơng khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là.

A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).

C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2). D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6).

Câu 17. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi trong, ta thấy nước vôi


trong thế nào ?

A. Nước vôi trong bị vẩn đục. B. Nước vôi trong vẫn trong như ban đầu.

C. Nước vôi trong ngã sang màu hồng. D. Nước vôi trong ngã sang màu xanh da trời.

Câu 18. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi trong, ta thấy nước vôi

trong bị vẩn đục, điều này đã chứng minh

A. hô hấp đã tạo ra khí O2. B. hô hấp đã tạo ra khí CO2.

C. hơ hấp đã tạo ra năng lượng ATP. D. hô hấp đã tạo ra hơi H2O.

Câu19. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì ngọn lửa sẽ tắt ngay, hiện tượng

này là do

A. hô hấp tạo ra nhiệt. B. hô hấp tạo ra năng lượng ATP.C. hô hấp tạo ra nước. D. hơ hấp tạo ra khí CO2.

Chủ đề DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1. Tiêu hóa là quá trình:
A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. tạo các chất dinh dưỡng và năng lượng.
C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng.
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- 9 -

Câu 2. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì


A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.

C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 3. Ở động vật có ống tiêu hóa

A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.

B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.

C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 4. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?

A. Tuyến nước bọt. B. Khoang miệng. C. Dạ dày. D. Thực quản.

Câu 5. Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa:

A. trong khơng bào tiêu hóa. B.trong túi tiêu hóa. C. trong ống tiêu hóa. D. trong dạ dày.

Câu 6. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người khơng diễn ra ở

A. dạ dày. B. ruột non. C. thực quản. D. miệng.

Câu 7. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa


A. nội bào nhờ enzim thủy phân. B. ngoại bào nhờ sự co bóp của túi tiêu hóa.

C. ngoại bào và tiêu hóa nội bào. D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân.

Câu 8. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:

A. miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn.

B. miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn.

C. miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn.

D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn.

Câu 9. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là:

A. miệng → thực quản → diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn.

B. miệng → thực quản → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn.

C. miệng → thực quản → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn.

D. miệng → thực quản → diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu mơn.

Câu 10. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:

A. miệng, dạ dày, ruột non. B. miệng, thực quản, dạ dày

C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già


Câu 11. Ưu điểm của tiêu hố thức ăn ở động vật có túi tiêu hố so với động vật chưa có cơ quan tiêu

hóa tiêu hố?

A. tiêu hố được thức ăn có kích thước lớn hơn. B. tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim.

C. tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa. D. tiếp tục tiêu hóa nội bào.

Câu 12. Tại sao trong ống tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?

A. vì túi tiêu hóa chưa phải cơ quan tiêu hóa.

B. vì chưa tạo thành các chất đơn giản mà tế bào có thể hấp thụ và sử dụng được.

C. vì thức ăn chứa tỉ lệ dinh dưỡng cao.

D. Vì trong ống tiêu hóa khơng có đủ các enzim tiêu hóa.

Câu 13. Ống tiêu hóa cuả 1 số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận mà ống tiêu hóa của

người khơng có là:

A. Diều và mề B. Diều và dạ dày. C. Diều và thực quản. D. Thực quản và dạ dày.

Câu 14. Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá là:

(I). dịch tiêu hóa khơng bị hòa lỗng. (II). thời gian tiêu hóa thức ăn ngắn hơn,

(III). thực hiện tiêu hóa cơ học – tiêu hóa hóa học – hấp thụ thức ăn,


(IV). tiêu hóa cơ học – hấp thụ thức ăn.

A. (I), (II) B. (II), (III) C. (I), (III) D. (II). (IV)

Câu 15: Một số bệnh về đường tiêu hóa?

A. Viên loét dạ dày, ung thư đại tràng,… B. Viêm thấp khớp, viên não,…

C. Lupus ban đỏ, teo cơ gen-ta,… D. Đao, gút,

- 10 -


×