Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2(2014-2015)CHƯƠNG: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.77 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2(2014-2015)
CHƯƠNG: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Môn: Vật lí 10.
A.Lý Thuyết:
Câu 1: Giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn?
Câu 2: Định nghĩa công tổng quát? Viết biểu thức? Cho 2 ví dụ về công?
Câu 3: Định nghĩa động năng? Viết biểu thức? cho 2 ví dụ về động năng?
Câu 4: Định nghĩa thế năng đàn hồi? Viết biểu thức?
Câu 5: Phát biểu cơ năng trong trọng trường? Viết biểu thức?
Câu 6: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?
Câu 7: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng và viết biểu thức ?
Câu 8: Định nghĩa động lượng, phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
Câu 9: Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Câu 10: Định nghĩa động năng, công thức về độ biến thiên động năng.
Câu 11: Định nghĩa thế năng hấp dẫn, công thức về độ biến thiên thế năng.
Câu 12: Định nghĩa thế năng đàn hồi, công thức về độ biến thiên thế năng đàn hồi.
Câu 13: Định nghĩa cơ năng, công thức bảo toàn cơ năng hấp dẫn và đàn hồi.
Câu 14: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng
Câu 15: Phát biểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
Câu 16: Lực thế là gì ? Cho ví dụ về lực thế
Câu 17: Động lượng là gì?
Câu 18: Khi nào động lượng của vật biến thiên?
Câu 19: Hệ cô lập là gì ? (hệ kín)
Câu 20: Phát biểu: Địng nghĩa công, đơn vị công, nêu ý nghĩa công âm.
Câu 21: Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất. Nêu ý nghĩa vật lý của công suất.
Câu 22: Khi nào động năng của vật:
a) Biến thiên, b) Tăng lên, c) Giảm đi.
Câu 23: Định lý động năng, biểu thức?
Câu 24: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường.
Câu 25: Nêu định nghĩa và viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
Câu 26: Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.


B. Bài tập:
Câu 1: Một ôtô có khối lượng 1tấn đang chạy với vận tốc 50,4 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm
dần đều và sau 7 s thì dừng lại. Tính xung lực của lực hãm phanh.
ĐS: - 2000N.
Câu 2: Một lực 70 N tác dụng vào vật có khối lượng 250 g ở trạng thái nghỉ , thời gian tác dụng lực là
0,04 s. Tính :
a). Xung lực của lực tác dụng trong khoảng thời gian trên.
b). Vận tốc của vật sau khi tác dụng lực.
ĐS: a. 2,8 kg.m/s; b. 11,2 m/s
Câu 3: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m
1
= 8
kg; m
2
= 4 kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn.
ĐS: 187,5 m/s ; 37
0
Câu 4: Một viên đạn có khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v
1
= 1000 m/s thì gặp bức tường. Sau
khi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là v
2
= 400 m/s. Tính độ biến thiên động lượng
và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn. Biết thời gian xuyên thủng tường là 0,01 s.
ĐS: - 6 kgm/s; - 600 N
Câu 5: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800 kg lên cao 5m trong 20s, lấy
2
10 /g m s=
.Công suất

của cần cẩu là bao nhiêu?
ĐS: 2000 W
1
Câu 6: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc
0
60
, lực tác dụng lên dây là 100N.Tính công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m?
ĐS: 1000 J
Câu 7: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm
ngang một góc 45
0
, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m.
ĐS: 1590,99 (J)
Câu 8: Tính công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu
6 m lên trong 20 giây. Lấy g = 10 m/s
2
ĐS: 45 W
Câu 9: Một vật có trọng lượng 1N và có động năng 0,8J,
2
/10 smg =
, khi đó vận tốc của vật bằng
bao nhiêu?
ĐS: 4 m/s.
Câu 10: Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h.Tính động năng của ôtô có giá trị là
bao nhiêu?
ĐS: 200000 J
Câu 11: Ôtô có khối lượng 1 tấn chạy với vận tốc 72 km/h có động năng bằng bao nhiêu?
ĐS: 20.10
4
J.

Câu 12: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ
dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên
đạn.
ĐS: 20384 N
Câu 13: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?
ĐS: 0,04 J. Không phụ thuộc khối lượng.
Câu 14: Một vật có khối lượng 1kg , lấy
2
10 /g m s=
,có thế năng bằng 20J.Khi đó vật có độ cao là bao
nhiêu?
ĐS: 2m
Câu 15: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m. Tính thế năng đàn hồi của lò xo?
ĐS: 0,125 (J)
Câu 16: Một vật khối lượng 45kg có thế năng 4500J so với mặt đất. Tính độ cao của vật so với mặt đất?
Lấy g = 10m/s
2
).
ĐS: 10m
Câu 17: Thả một vật có khối lượng 500g ở độ cao 5m với vận tốc 2m/s, lấy
2
/10 smg =
cơ năng của vật
sẽ được bằng bao nhiêu?
ĐS: 26J
Câu 18: Một vật có khối lương 2kg ở độ cao 10m được thả rơi xuống đất với vận tốc 4m/s, lấy
2
/10 smg =
.Hãy tính:

a).Động năng,thế năng,cơ năng của vật tại độ cao đó?
b).Động năng của vật khi rơi đến độ cao 9m, vận tốc khi đó là bao nhiêu?
ĐS: a. 16J ; 200J ; 216J b. 36J ; 6m/s
Câu 19: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy
g = 10 m/s
2
. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được?
ĐS: 3,2 m
Câu 20: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s
2
.
Xác định vận tốc của vật khi W
đ
= W
t
.
ĐS: 12,2m/s
Câu 21: Một vật có trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? lấy
g = 10m/s
2
.
ĐS: 4,47m/s
2
Câu 22: Một vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng
của lực nằm ngang 5N vật chuyển động được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
ĐS: 7m/s
Câu 23:Tính công cần thiết để nâng đều một vật có khối lượng 50kg theo phương thẳng đứng lên độ cao
5m, g = 10m/s
2
.

Câu 24:Tính công củ người đi trên bờ kéo thuyền. Biết người đó dung một lực F= 100N và phương của
lực hợp với chiều chuyển động một góc
0
30=
α
thì thuyền đi được quang4ng đường 1km.
ĐS: 86500J
Câu 25: Một động cơ có công suất 360W, nâng thùng nặng 180kg chuyển động đều lên cao 12km. Hỏi
phải mất thời gian bao nhiêu ? g = 10m/s
2
.
ĐS: 60s
Câu 26: Một vật có khối lượng 10kg ợp với được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương
ngang một góc 30
0
. Nếu vật di chuyền 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực bằng bao nhiêu.
ĐS: 5
3
W
Câu 27: Một viên đạn có khối lượng 20g bay ngang với vận tốc v
1
= 100m/s xuyên qua viên cát dày 60cm.
Sau khi ra khỏi bao cát đạn có vận tốc v
2
= 20m/s. Tính lực cản của bao cát lên viên đạn.
ĐS: -160N
Câu 28: Một lò xo nằm ngang có độ cứng k= 250N/m, công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo kéo dãn
từ 2cm đến 4cm là bao nhiêu ?
ĐS: - 0,5 J
Câu 29: Một vật có khối lượng 2 kg cách mặt đất 10m.g = 10m/s

2
. Tính thế năng của vật.
ĐS:
Câu 30: Người ta tung quả cầu khối lượng 250g từ độ cao 1,5m so với mặt đất. Chọn vị trí tung quả cầu
làm gốc thế năng .cho g = 10m/s
2
.
ĐS: 3,548m
Câu 31: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu xuống một mặt phẳng nghiêng, cao 1m, dài
10m. Tính:
a).Động năng của vật ở chân mặt nghiêng.
b).Vận tốc của vật tại đó.
Biết hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường mà vật đi qua là k= 0,05 và g = 9,8m/s
2
ĐS: a./ 4,9J b./ 3,1m/s
Câu 32: Một xe ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại ở
cách 10m và đạp phanh.
a. Đường khô, lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách vật chướng ngại bao nhiêu ?
b. Đường ướt lực hãm bằng 8000N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va chạm vào chướng ngại vật.
ĐS: a./ ∆s= s-s’= 0,9m mà s = 10m, s’= 9,1m; b./ v
2
= 7,7m/s.
Câu 33: Một vật có khối lượng 1kg rơi từ độ cao 240m xuống đất với vận tốc ban đầu v
0
=14m/s
a. Tính cơ năng của vật tại lúc rơi
b. Tính vận tốc vật chạm mặt đất.
c. Sau khi đến mặt đất vật đi sâu vào đất một đoạn s = 0,2m. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên
vật. biết ma sát của không khí kgo6ng đáng kể và g = 10m/s
2

.
ĐS: a./W= 2498J; b./v
2
=70,68m/s; c./ F= -12490N
Câu 34: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s
a. Tính độ cao cực đại của nó
b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng.
ĐS: a./ 1,8m; b./ 0,9m; c./ 0,6m.
Câu 35: Một khẩu pháo tự hành trên đường ray có khối lượng m
1
=10000ka khi chưa nạp đạn. Đạn có khối
lượng m
2
= 20kg được bắn dọc theo đường ray. Khi bắn vận tốc đầu của đạn đối với nòng súng là
v
0
=500m/s. Xác định vận tốc của pháo sau khi bắn troong những trường hợp sau:
a). Khẩu pháo lúc đầu đứng yên.
3
b). Khẩu pháo đang chuyển động với vận tốc v
1
= 18km/h và được bắn theo chiều chuyển động của pháo.
c). Khẩu pháo đang chuyển động với vận tốc v
1
= 18km/h và được đạn được bắn ngược chiều chuyển
động của pháo.
ĐS: a./ 1m/s;b./ 4,01m/s;c./ 6,01 m/s
Câu 36: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có α=30
o

xuống mặt phẳng nằm
ngang (hình 1). Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể , hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là
0,1. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là 1 m.
a) Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 m/s
2
.
b) Tính quãng đường vật đi được trên mặt nằm ngang.
ĐS: a.
20
m/s; b. 10 m
Câu 37: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang
(hình 1). Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 3,2 m thì dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng
nghiêng không đáng kể , hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,25. Lấy g=10 m/s
2
.
a) Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng.
b) Tính độ cao mặt phẳng nghiêng.
ĐS: a. 4 m/s; b. 0,8 m
Câu 38: Một vật có khối lượng 200 g trượt trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Vật giảm vận tốc từ
10 m/s xuống 5 m/s trên quãng đường 9 m. Lấy g = 10 m/s
2
.
a). Tính độ biến thiên động năng , suy ra độ lớn lực ma sát.
b). Hệ số ma sát của mặt sàn và vật.
ĐS: a. -7,5 J; -0,833 N; b. 0,416
Câu 39: Một vật có khối lượng 2 kg được kéo trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang bởi một lực F nằm
ngang. Biết công của lực F thực hiện trên vật là 24 J làm vật tăng tốc từ 5 m/s đến v m/s trong 5 s.
a). Tính giá trị của v.
b). Tính gia tốc và quãng đường đi được trong 5 s trên.
c). Tính giá trị lực F.

ĐS: a.7 m/s; b. 0,4m/s
2
; 30 m; c. 0,8 N
Câu 40: Một vật có khối lượng m = 0,1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
góc
0
30=
α
so với phương ngang và dài l = 1m . Sau khi đến cuối dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng
ngang một đoạn
BC
S
mới dừng lại. Cho biết hệ số ma sát của vật trên 2 mặt tiếp xúc là
µ
=
0,1.
Lấy g = 10
2
/m s
.
a). Tính công của trọng lực trong quá trình vật trượt hết dốc.
b).Tính vận tốc của vật khi tới chân dốc.
c).Tính quãng đường
BC
S
trên mặt phẳng nằm ngang.
ĐS: a. 0,5J; b. 2,88 m/s; c. 4,15 m
Câu 41: Một người khối lượng m
1
= 50kg đang chạy với vận tốc v

1
= 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối
lượng m
2
= 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v
2
= 3m/s. Sau đó, xe và người vẫn tiếp
tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người
chuyển động cùng chiều.
ĐS: 3,38 m/s
Câu 42: Một vật có khối lượng
kgm 3,0=
nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng
lên vật lực kéo
NF 5=
hợp với phương ngang một góc
0
30=
α
.
a). Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s.
b). Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối.
c). Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số
2,0=
µ
thì công toàn phần có giá trị bằng bao
nhiêu ?
ĐS: a). 781,05J; b). 312,4W; c). 763,0125J
4
Câu 43: Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm

ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng
hẵn.
a). Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm bao nhiêu?
b). Lực hãm được coi như là không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này.
ĐS: a). - 40000000 J; b). 250000 N, 333333 W.
Câu 44: Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s.
Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính:
a). Độ cao cực đại mà vật đạt được.
b). Độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó.
ĐS: a). 45m; b). 15m, 24,5m/s
Câu 45: Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB(
0
30
α
=
).
Sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC.
Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng
và mặt ngang là như nhau:
µ
= 0,1; AH =1m
a). Tính vận tốc vật tại B. Lấy g =10m/s
2
.
b). Quãng đường vật đi được trên mặt ngang BC.
ĐS: a.4m/s; b. 8m
Câu 46: Hệ gồm 2 vật .Vật 1 có khối lượng 1 kg có vận tốc hướng nằm ngang và có độ lớn 4 m/s. Vật 2
có khối lượng 2 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. .Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau:

a.
2

v
cùng hướng với

1
v

b.
2

v
ngược hướng với

1
v
c.
2

v
hướng chếch lên trên,hợp với

1
v
góc 90
0
d.
2


v
hướng chếch lên trên, hợp với

1
v
góc 60
0

e.
2

v
hợp với

1
v
góc 120
0
ĐS:
Câu 47: Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v
1
= 1000m/s thì gặp bức tường. Sau
khi xuyên qua vức tường thì vận tốc viên đạn còn là v
2
= 500m. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản
trung bình của bức tường lên viên đạn, biết thời gian xuyên thủng tường là

t = 0,01s
Bài 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau
với các vận tốc tương ứng 2 m/s và 0,8 m/s. Sau va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với cùng

vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này.Bỏ qua mọi lực cản (Đ.S: -0,43m/s)
ĐS:
Câu 48: Một người có khối lượng m
1
= 50kg đang chạy với vận tốc v
1
= 3m/s thì nhảy lên một toa goòng
khối lượng m
2
= 150kg chạy trên đang ray nằm ngang song song ngang qua người đó với vận tốc v
2
=
2m/s. Tính vận tốc của toa goòng sau khi người đó nhảy lên, nếu ban đầu toa goòng và người chuyển
động:
a) Cùng chiều
b) Ngược chiều
Giả thiết bỏ qua ma sát.
ĐS:
5
A
α
H CB
Câu 49: Một khẩu đại bác khối lượng 6000 kg bắn đi theo phương ngang một đạn khối lượng
37,5 kg. Khi đạn nổ, khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc v
1
= 2,5 m/s. Khi đó đầu đạn
được vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 7: Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m
0
= 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa đang bay với

vận tốc v
0
= 100 m/s thì phụt ra phía sau tức thời khối lượng khí nói trên. Tính vận tốc của tên lửa sau khi
khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là:
a)
1
v
=
400 /m s
đối với đất.
b)
1
v
=
400 /m s
đối với tên lửa trước khi phụt khí.
c)
1
v
=
400 /m s
đối với tên lửa sau khi phụt khí
ĐS: a/ 350m/sb/300m/sc/233,33m/s
Câu 50: Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với
một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất với
vận tốc 1 m/s. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm nếu:
a) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
b) Va chạm không đàn hồi( va chạm mềm).
ĐS: a)
'

1
0,6 /v m s=
;
'
2
2,6 /v m s=
; b)
' '
1 2
1,8 /v v m s= =
Câu 50: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt
bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã
thực hiện một công là:
ĐS: 2,5J
Câu 51: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt
phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
ĐS: – 16J
Câu 52: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500N từ tầng
dưới lên tầng trên cách nhau 6m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính công suất của cầu
thang cuốn này:
ĐS: 1kW
Câu 53: Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
ĐS: 80%
Câu 54: Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm
ngang thì có trướng ngại vật, tầu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên đoạn đường dài 160m trong 2 phút
trước khi dừng hẳn. Coi lực hãm không đổi, tính lực hãm và công suất trung bình của lực này trong
khoảng thời gian trên:
ĐS: - 25.10
4

N; 333kW
Câu 55: Một người dùng lực 500N để kéo một chiếc hòm có khối lượng 50 kg trên mặt đất có chiều dài
100m và có hệ số ma sát là 0,2. Tính công của lực và công cản của lực ma sát trong các trường hợp sau:
a).Lực có phương nằm ngang
b).Lực xiên một góc 30
0
hướng lên
c).Lực xiên một góc 30
0
hướng xuống
6
ĐS:
Câu 56: Một ô tô có khối lượng 2tấn đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc và sau 20 giây thì
ô tô có vận tốc 20 m/s. Tính động năng tại 2 thời điểm và độ biến thiên động năng của vật
Bài 2: Một vật có khối lượng 200 g trượt trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Vật giảm vận tốc từ 10
m/s xuống 5 m/s trên quãng đường 9 m.
a) Tính độ biến thiên động năng , suy ra độ lớn lực ma sát.
b) Hệ số ma sát của mặt sàn và vật.
ĐS:
Câu 57: Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v
1
= 1000m/s thì gặp bức tường. Sau
khi xuyên qua vức tường thì vận tốc viên đạn còn là v
2
= 500m. Tính độ biến thiên động năng và lực cản
trung bình của bức tường lên viên đạn, biết tường dầy 20cm.
ĐS:
Câu 58: Thả một vật khối lượng 100 g từ tầng 4 của một tòa nhà, mỗi tầng cách nhau 4 m. Tính thể năng
của vật trong trường hợp :
a) Chọn gốc thế năng ở mặt đất.

b) Chọn gốc thế năng ở tầng 2.
c) Chọn gốc thế năng ở tầng 5.
ĐS:
Câu 59: Một vật có khối lượng 5 kg rơi tự do không vận tốc đầu khi chạm đất có vận tốc 70 m/s.
Lấy g =10 m/s
2
. Gốc thế năng tại mặt đất.
a) Xác định độ cao thả vật và thời gian rơi của vật.
b) Tính thế năng của vật ở vị trí thả vật và sau khi thả 5 s.
c) Tính thế năng của vật khí vật rơi được 180 m.
d) Tính động năng và thế năng của vật khi vật có vận tốc 60 m/s.
ĐS:
Câu 60: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F =10 N vào lò xo
cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra 4 cm.
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị nén lại 6 cm.
c) Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dãn từ 3 cm đến 6 cm.
ĐS:
Câu 61: Một lò xo nhẹ có độ cứng 250 N/m đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định , một đầu gắn một vật
khối lượng 100 g chuyển động không ma sát trên mặt nằm ngang. Kéo nhẹ vật ra khỏi vị trí ban đầu(lò xo
ở chiều dài tự nhiên) một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ.
b) Tính vận tốc lớn nhất của vật và vị trí của vật khi đó.
b) Xác định vị trí tại đó động năng của vật bằng thế năng của lò xo.
ĐS:
Câu 62: Từ độ cao 40 m so với mặt đất thả vật có khối lượng 3 kg rơi tự do. Bỏ qua sức cản của không
khí. Lấy g =10 m/s
2
.
a) Tính thế năng của vật tại vị trí thả ; động năng của vật khi chạm đất ; cơ năng của vật. Chọn gốc thế
năng ở mặt đất.

b) Tính thế năng và động năng của vật sau 2 s đầu tiên.
c) Xác định vị trí của vật tại đó W
Đ
= 3W
T
và W
T
= 3W
Đ
.
d) Sau bao lâu sau khi thả vật thì cơ năng bằng 3 lần động năng.
ĐS:
Câu 63: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 2 kg từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10
m/s. Lấy g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng , tính :
a). Độ cao lớn nhất mà vật đạt tới.
b). Độ cao so với mặt đất tại đó W
Đ
= 2W
T
.
c). Vận tốc chạm đất của vật khi vật rơi sau khi đạt độ cao lớn nhất.
ĐS:
7
Câu 64: Một vật có khối lượng 100 g treo ở đầu một sợi dây dài 1 m. Người ta đưa vật lên vị trí A sao
cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60
o
rồi buông nhẹ. Lấy g=10 m/s
2

.
a) Tính vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất.
b) Tính vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí mà dây làm với thẳng đứng góc 45
o
và 30
o
.
c) Xác định vị trí của vật tại đó động năng bằng 3 lần thế năng.
ĐS:
Câu 65: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có
α = 30
o
xuống mặt phẳng nằm ngang (hình 1). Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không
đáng kể , hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là
4 m.
a). Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g =10 m/s
2
.
b). Tính quãng đường vật đi được trên mặt nằm ngang.
ĐS:
Câu 66: Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động thẳng đều thì gặp một cái dốc
dài 6m , nghiêng 45
o
(g=10 m/s
2
. )
Tính vận tốc ban đầu tối thiểu của vật để vật lên đến đỉnh dốc trong trường hợp đoạn
dốc không ma sát và trường hợp hệ số ma sát trên dốc là 0,4.
ĐS:
Câu 67: Một vật khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v

0
= 10m/s. Tìm độ biến thiên
động lượng của vật sau khi ném 0,5s, 1s. Lấy g = 10m/s
2
.
ĐS : -5kgm/s
Câu 68: Một viên bi khối lượng m
1
= 500g đang chuyển động với vận tốc v
1
= 4m/s đến chạm vào bi thứ
hai có khối lượng m
2
= 300g đang đứng yên. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va
chạm.
Đs: 2,5 m/s
Câu 69: Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v
1
= 1000m/s thì gặp bức tường. Sau
khi xuyên qua vức tường thì vận tốc viên đạn còn là v
2
= 500m/s. Tính độ biến thiên động lượng và lực
cản trung bình của bức tường lên viên đạn, biết thời gian xuyên thủng tường là

t = 0,01s
ĐS : -5 kgm/s, -500N
Câu 70: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh (động cơ
không sinh lực kéo). Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại. Cho lực hãm ô tô có độ lớn
F
h

= 10
4
N.
ĐS : 40m
Câu 71: Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 36km/h dưới tác
dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc
α
= 60
0
.
Tính công và công suất của lực kéo trên.
ĐS : 600 J, 100 W
Câu 72: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng
ngang bằng 30
0
. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị là bao nhiêu ?
ĐS : 2598 J
Bài 73: Một vật có khối lượng m = 3(kg) đặt tại A cách mặt đất một khoảng h
A
= 2(m). Chọn gốc thế
năng tại B, cách mặt đất một khoảng h
B
= 1(m), thế năng của vật tại A có giá trị là bao nhiu ?
ĐS : 30 J
Câu 74: Một vật 5 kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 30
0
so với phương
ngang. Tính công của trọng lực khi vật đi hết dốc .
ĐS : 500J
Câu 75: Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi nó bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu thì

lò xo có một thế năng đàn hồi là bao nhiêu ?
ĐS :0,4J
Câu 76: Một gàu nươc có khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong
khoảng thời gian 1 phút 40 s . Tính công suất trung bình của lực kéo . Lấy g = 10 m/s
2

8
ĐS : 5W
Câu 77: Một xe ơ tơ khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc
ban đầu bằng 0, đi được qng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Tính cơng do lực kéo
của động cơ ơ tơ và do lực ma sát thực hiện trên qng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ơ tơ và
mặt đường là
µ
= 0,2. Lấy g = 10m/s
2
.
ĐS : A
F
= 1,2.10
6
J, A
ms
= -8.10
5
J
Câu 78: Một thang máy khối lượng m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính cơng của động
cơ để kéo thang máy đi lên khi:
a. Thang máy đi lên đều.
b. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s
2

. Lấy g = 10m/s
2
.
ĐS : 80000J, 88000J
Câu 79: Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB (
α
= 30
0
), sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC.
Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và mặt ngang là như nhau (
µ
= 0,1), AH = 1m.
a. Tính vận tốc vật tại B. Lấy g = 10m/s
2
b. Qng đường vật đi được trên mặt ngang BC
ĐS : 4,1 m/s , 8,3m
Câu 80: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm
đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10m/s
2
. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
ĐS: 25m, 45m, 26m/s
Câu 81: Một vật khối lượng 200g được thả khơng vận tốc đầu từ một vị trí có độ cao 40m. Lấy g =
10m/s
2
. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
a).Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất
b).Tính vận tốc của vật tại vị trí có độ cao 20m

c). Tính độ cao của vật so với mặt đất khi nó có vận tốc 10m
ĐS: 28,28 m/s, 20m/s, 35m
Câu 82: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 40m/s. Chọn
gốc thế năng tại nơi bắt đầu ném vật. Cho g = 10m/s
2
. Với giả thuyết trên hãy trả lời
a. Tại mặt đất , Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng của vật .
ĐS: 0 ,.80J.,80J
b. Tại vị trí cao nhất ,Tìm: động năng ; thế năng ; độ cao cực đại của vật .
c. Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng .
d. Tìm vận tốc của vật khi thế năng gấp 2 lần động năng.
Câu 83: Vật có khối lượng 8kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 1,5m. Khi
tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính cơng của lực ma sát.
ĐS: 80J
Câu 84: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h.Thì động lượng của máy bay
là bao nhiêu ?
ĐS: 38666666 kgm/s
Câu 85: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Viên đạn đến
xun qua một tấm gổ với Lực cản trung bình của gổ là 25000N. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm
thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác đònh vận tốc của đạn lúc bay ra khỏi tấm gỗ.
ĐS: 141.42m/s
Câu 86: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s
2
.
a. Khi qua điểm cách mặt đất 15 m vật có động lượng bằng bao nhiêu ? ĐS: W
đ
= 125 J.
b. Tính động năng của vật lúc chạm đất. ĐS: W

đ cđ
= 500 J.
9
Câu 87: Một người kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với
phương ngang một góc
α
= 45
0
, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính cơng của lực đó khi hòm trượt được
15m? Và khi hòm trượt , cơng của trọng lực bằng bao nhiêu?
ĐS:1590J ; 0
Câu 88: Một ơ tơ có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc khơng
đổi v
0
= 54 km/h. Người lái xe nhìn thấy đèn đỏ phía trước nên đã hãm phanh ơ tơ chuyển động thêm 20
m nữa thì dừng hẳn. Tính:
a. Cường độ trung bình của lực hãm.
ĐS: F
h
= 11250 N.
b. Khỏang thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn.
ĐS: t = 2,67 s.
Câu 89: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Viên đạn đến
xun qua một tấm gổ dày 4 cm . Lực cản trung bình của gổ là .?.
ĐS: 25000N
Câu 90: Một vật có khối lượng m = 1kg rơi tự do từ độ cao1,8m so với mặt đất?lấy g = 10m/s
2
.
a. Tính cơ năng của vật ở độ cao trên?
ĐS: 18J

b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
ĐS: 6m/s
c.Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
ĐS: h = 0.6m
Câu 91: Một vật có khối lượng 500 g trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 5 m
xuống mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 15 m thì
dừng lại. Hệ số ma sát trên BC là µ = 0,25.
a. Tính động năng của vật tại B. ĐS: W
đ B
= 18,75 J.
b. Tính cơng lực ma sát trên AB. ĐS: A
ms
= -6,25 J.
Câu 92: Từ độ cao h = 16m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 200g được ném thẳng đứng hướng
xuống với vận tốc ban đầu v
0
, vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Khi chạm đất, vật lún sâu vào
đất 3cm và dừng lại. Tìm độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g =
10m/s
2
. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Câu 93: Một vật có khối lượng 500 g trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống mặt
phẳng nằm ngang như hình vẽ. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 8 m thì dừng lại. Ma sát
trên mặt phẳng nghiêng khơng đáng kể, hệ số ma sát trên BC là µ = 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
.
a. Tính vận tốc tại B. ĐS: v
B
= 4 m/s.
b. Tính độ cao h

A
. ĐS: h
A
= 80 cm.
Câu 94: Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m
so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s
2
.
a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
ĐS:
Câu 95: Một chiếc xe ơ tơ có khối lượng m = 2 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 5 giây đạt
vận tốc 3 m/s. Hệ số ma sát giữa mặt đường và xe là 0,25. Tính cơng do lực kéo động cơ đã thực hiện và
cơng suất của động cơ. Lấy g = 10 m/s
2
.
ĐS: A = 46,5 kJ, P = 9,3 kW.
Câu 96: Một gàu nươc có khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong
khoảng thời gian 1 phút 40 s . Tính cơng suất trung bình của lực kéo . Lấy g = 10 m/s
2
.
ĐS: 5 W
10

×