Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM THÔNG TIN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.5 KB, 10 trang )

MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET VÀ HÀNH VI
TÌM KIẾM THƠNG TIN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN
KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Nguyễn Đắc Quỳnh Anh*, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kỳ Nhật Minh,
Trần Đình Khánh Sỹ, Ngô Thị Diệu Hường

Trường Đại học Y Dược Huế

TÓM TẮT

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 07/2018 đến 01/2019, trên 818 người trưởng thành, thuộc
4 phường, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Thông tin được thu thập thông qua phỏng vấn
trực tiếp bằng bộ câu hỏi dựa trên thang đo HLS-EU-Q47. Mơ hình hồi quy đa biến logistic được sử dụng
để xác định các mối liên quan. Nghiên cứu chỉ ra 48,3% người dân sử dụng Internet để TKTTS và 28,7%
chỉ sử dụng các phương tiện thông tin truyền thống. Người TKTTSK qua Internet có xu hướng thường
xuyên thực hiện hành vi này hơn và có kiến thức liên quan cao gấp 3,2 lần so với nhóm khơng sử dụng.
Các cơng cụ tìm kiếm thơng thường là phương thức được sử dụng phổ biến nhất để TKTTSK (87,1%); rất
ít người tiếp cận được với dịch vụ tư vấn y tế trực tuyến. Bệnh tật, dinh dưỡng và phương pháp điều trị là
các chủ đề được quan tâm nhất, bên cạnh đó, vấn đề liên quan đến phịng ngừa bệnh tật cũng đang thu
hút được sự chú ý của cộng đồng. Những yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK qua Internet là: tuổi (OR=
1,899; 95%CI: 1,129–3,192), điều kiện kinh tế (OR= 4,565; 95%CI: 1,191–17,497), tình trạng sức khỏe
(OR= 0,606; 95%CI: 0,378-0,972) và trình độ học vấn (OR= 0,335, 95%CI: 0,221–0,0506). Việc sử dụng
Internet có ảnh hưởng đến hành vi TKTTSK của người dân. Quản lý, nâng cao chất lượng thông tin y tế,
đặc biệt là các thông tin trên Internet là vấn đề quan trọng.

Từ khóa: Hành vi tìm kiếm thơng tin sức khỏe (HVTKTTSK), Internet, phương tiện truyền thông, Việt Nam

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cầu và hiện đang có hàng ngàn trang web liên
quan đến thơng tin sức khỏe, dự phịng và điều
Tại Việt Nam, 82,9% người dân rất quan trị bệnh tật [5]. Nếu so với việc tìm kiếm thơng


tâm đến sức khỏe của bản thân. Trong đó, tin từ các nguồn tin truyền thống, việc tìm kiếm
40,5% thường xuyên tìm kiếm những thơng tin thông tin thông qua Internet được cho là dễ
về sức khỏe [1]. Bên cạnh các kênh thông tin dàng, đa dạng và cập nhật hơn [6, 7].
sức khỏe truyền thống như: Nhân viên y tế, tivi,
loa đài, sách báo…sự phát triển nhanh chóng Việt Nam là một quốc gia đang phát triển,
của Internet toàn cầu và tăng thơng tin y tế có số người sử dụng Internet đang tăng lên không
sẵn trên mạng xã hội đang dần thay đổi cảnh ngừng, từ khoảng 44,4 triệu vào năm 2015 lên
quan hành vi TKTTSK của người dân. Một xu 54,7 triệu vào năm 2018 và ước tính sẽ đạt 75,7
hướng dễ dàng nhận thấy trong những năm gần triệu vào năm 2023 [8]. Bên cạnh những lợi ích
đây là sự gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe mà nguồn thông tin sức khỏe qua Internet mang
và TKTTSK trực tuyến. Khoảng 64% người lại, người sử dụng Internet còn phải đối mặt với
dùng Internet tại Mỹ sử dụng Internet để tìm nhiều hệ lụy kèm theo như: quá tải thông tin,
kiếm thông tin phục vụ cho sức khỏe của họ thông tin sai lệch do chưa được kiểm chứng và
[2] và 4% trong tổng số lượt truy cập Internet thiếu sự quản lý …
trên thế giới là để TKTTSK [3, 4]. Sức khỏe là
nội dung lớn thứ sáu trên mạng thơng tin tồn Sự ảnh hưởng của Internet đến hành vi
TKTTSK là không hề nhỏ. Điều này đặt ra

*Tác giả: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Ngày nhận bài: 15/10/2019
Địa chỉ: Trường Đại học Y Dược Huế Ngày phản biện: 30/10/2019
Điện thoại: 0702 3131 2980 Ngày đăng bài: 25/11/2019
Email:

262 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019

một thách thức cho việc đảm bảo chất lượng Đúc, Trường An, Phú Cát và Vỹ Dạ.
TKTTSK nói chung và TKTTSK qua Internet
nói riêng. Để mang lại tính hiệu quả, mỗi cá Giai đoạn 2: Dựa theo số dân của mỗi
nhân cần xây dựng cho mình những kỹ năng phường, tiến hành xác định số lượng người dân
cơ bản để chắt lọc kiến thức; cán bộ y tế và cơ tham gia nghiên cứu theo phương pháp tỷ lệ với

quan chức năng cần thắt chặt quản lý và đảm quần thể. Sau đó, chọn ngẫu nhiên đối tượng
bảo thơng tin mà người dân tiếp cận là chính tham gia nghiên cứu từ danh sách nhân khẩu
xác và đáng tin cậy. của mỗi phường cho đến khi đủ số lượng.

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi tiến 2.5 Nội dung nghiên cứu
hành nghiên cứu này nhằm: (1) Mô tả mối liên
quan giữa việc sử dụng Internet và hành vi tìm Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
kiếm thông tin sức khỏe và (2) Xác định một số Giới tính, Tuổi, Tơn giáo, Tình trạng hơn nhân,
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi TKTTSK thông Điều kiện kinh tế, Nghề nghiệp, Trình độ học
qua Internet của đối tượng nghiên cứu. vấn, Số người hiện đang sống chung, Tình
trạng sức khỏe hiện tại của bản thân. Kiến thức
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TKTTSK được đánh giá là đạt hay không đạt
dựa vào định nghĩa về thông tin sức khỏe và
2.1 Đối tượng nghiên cứu hành vi TKTTSK [10-12].

Người dân từ 18 tuổi đến 89 tuổi có hộ khẩu Hành vi TKTTSK, bao gồm: tần suất tìm
thường trú tại địa bàn nghiên cứu, đồng ý tham kiếm thông tin, các nguồn thông tin sức khỏe
gia nghiên cứu. thường tiếp cận, nội dung tìm kiếm, lí do và
mục đích TKTTSK.
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thói quen TKTTSK thông qua Internet, bao
Nghiên cứu được tiến hành tại thành phố gồm: tần suất sử dụng Internet cho TKTTSK,
Huế từ tháng 07/2018 đến tháng 01/2019. nguồn TKTTSK qua Internet, thuận lợi và khó
khăn khi TKTTSK qua Internet.

2.3 Thiết kế nghiên cứu Nhu cầu TKTTSK được xác định dựa bảng
đánh giá mức độ quan tâm (1= “Rất không quan
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. tâm” đến 4= “Cực kỳ quan tâm”) của người
tham gia về các chủ đề sức khỏe khác nhau.
2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.6 Công cụ thu thập thông tin
Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng
1 tỷ lệ [9]: Sử dụng bộ câu hỏi dựa trên thang đo HLS-
Asia-Q, đã được sửa đổi cho phù hợp với đặc
p(1-p) điểm của các quốc gia Đông Nam Á từ HLS-
n = Z2(1 - /2) d2 EU-Q [13, 14].

Với hệ số thiết kế c = 2, tỷ lệ ước đoán 2.7 Phương pháp phân tích số liệu
p=0,405 [1], d=0,05 và độ tin cậy 95%, để
tránh mất mẫu và sai sót trong q trình điều Số liệu được phân tích bằng phần mềm
tra, lấy dự trù thêm 10%, cỡ mẫu tính được là SPSS 18.0. Kết quả được mô tả bằng phân phối
818. Trên thực tế, cỡ mẫu thu được là 818. tần suất, tỷ lệ; kiểm định mối liên quan giữa
các biến số bằng phương pháp hồi quy đa biến
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu nhiều Logistic với độ tin cậy 95%.
giai đoạn
2.8 Đạo đức nghiên cứu
Giai đoạn 1: Chọn ngẫu nhiên 4 trong 27
phường tại thành phố Huế, bao gồm Phường Nghiên cứu được sự chấp thuận của trường

Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 11 - 2019 263

Đại học Y Dược Huế, của chính quyền địa Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu
phương. Đối tượng nghiên cứu được giải thích là là 44,9 ± 16,6. Bảng 1 cho thấy tỷ lệ giới tính
rõ ràng và tự nguyện đồng ý tham gia nghiên tương đối cân bằng; gần 2/3 dân số có theo tôn
cứu, mọi thông tin liên quan đến đối tượng giáo; đa số người tham gia đang trong quan hệ
được mã hóa và đảm bảo bí mật. hôn nhân và tạo ra thu nhập. Về các yếu tố liên
quan đến sức khỏe, có khoảng 1/3 đối tượng
III. KẾT QUẢ đang trong tình trạng sức khỏe đặc biệt (điều
trị bệnh /mãn tính/ giai đoạn phục hồi sau phẫu
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên thuật/ có thai/ cho con bú,…) và 1/4 có người

cứu thân hiện đang trong tình trạng sức khỏe đặc
biệt.

Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=818)

Yếu tố Tổng Có TKTTSK Không TKTTSK
n (%) thông qua thông qua
Tuổi ≥60 Internet
Giới <60 183 (22,4) Internet n (%)
Tôn giáo Nam 635 (77,6) n (%) 146 (79,8)
Điều kiện kinh tế Nữ 355 (43,4) 277 (43,6)
Tình trạng hơn nhân Có 463 (56,6) 37 (20,2) 181 (51,0)
Không 535 (65,4) 358(56,4) 242 (52,3)
Trình độ học vấn Ổn định 283 (34,6) 174 (49,0) 312 (58,3)
Nghèo và cận nghèo 792 (96,8) 221 (47,7) 111 (39,2)
Nghề nghiệp Trong hôn nhân 223 (41,7) 401 (50,6)
Ngoài hôn nhân 26 (3,2) 172 (60,8) 22 (84,6)
Số người hiện Mù chữ 588 (71,9) 391 (49,4) 325 (55,3)
đang sống chung THCS trở xuống 230 (28,1) 4 (15,4) 98 (42,6)
Tình trạng sức khỏe hiện THPT trở lên 263 (44,7) 23 (100)
tại của bản thân Tạo ra thu nhập 23 (2,8) 132 (57,4) 230 (76,9)
Tình trạng sức khỏe hiện Không tạo ra thu nhập 299 (36,6) 170 (34,3)
tại của người thân Học sinh, sinh viên 496 (60,6) 0 (0) 218 (44,3)
Già 492 (60,1) 69 (23,1) 46 (76,7)
Sống một mình 326 (65,7) 23 (25,0)
Sống cùng người khác 60 (7,3) 274 (55,7) 136 (78,2)
Đang trong tình trạng sức 92 (11,3) 14 (23,3) 22 (64,7)
khỏe đặc biệt 174 (21,3) 69 (75,0) 401 (51,1)
Hoàn toàn khỏe mạnh 34 (4,2) 38 (21,8) 177(67,8)
Đang trong tình trạng sức 784 (95,8) 12 (35,3)

khỏe đặc biệt 261 (31,9) 383 (48,9) 246 (44,2)
Hoàn toàn khỏe mạnh 84 (32,2) 110 (56,1)
557 (68,1)
196 (24,0) 311 (55,8) 313 (50,3)
86 (43,9)
622 (76,0)
309 (49,7)

264 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 11 - 2019

3.2 Mối liên quan giữa việc sử dụng Internet Khơng có sự khác biệt trong nội dung TKTTSK
và thực trạng TKTTSK ở hai nhóm nghiên cứu, khi nội dung được tìm
kiếm nhiều nhất là bệnh tật và phương pháp
48,3% người dân có sử dụng Internet để điều trị (81,4%), ít nhất là các thông tin về Y
TKTTSK, 28,7% chỉ sử dụng các phương tiện học cổ truyền (19,5%). Tuy nhiên, nếu khó
thơng tin truyền thống cho hành vi này và 23% khăn chính khi TKTTSK của nhóm sử dụng các
chưa từng thực hành TKTTSK. Ở cả hai nhóm phương tiện truyền thống là khó tiếp cận nguồn
nghiên cứu (có và khơng sử dụng Internet), thông tin (53,1%) thì nhóm sử dụng Internet lại
mục đích chính của hành vi TKTTSK là phục phải đối mặt với vấn đề khi có quá nhiều nguồn
vụ cho bản thân (89,2%) và được thực hiện bất thông tin (72,6%) và thông tin kém chính xác
cứ khi nào mà họ cho rằng là cần thiết (66,5%). (68,1%). Nhìn chung, nhóm người dân sử dụng
Những người sử dụng Internet để TKTTSK có Internet để TKTTSK có tỉ lệ hài lịng với những
xu hướng thường xun thực hành (hằng ngày, thông tin mà họ nhận được cao gấp 2 lần nhóm
hằng tuần) hành vi này gấp 2 lần so với những không sử dụng, những ưu điểm của việc sử
người không sử dụng, kiến thức về TKTTSK dụng Internet được ghi nhận bao gồm: nhanh
của họ cũng đạt cao gấp 3,2 lần nhóm cịn lại. chóng, cập nhật và dễ thực hiện.

Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019 265

Bảng 2. Mối liên quan giữa việc sử dụng Internet cho TKTTSK và thực trạng TKTTSK (n=630)


Yếu tố Tổng Có TKTTSK Không
n (%) thông qua TKTTSK thông

Tần số thực hành Hằng ngày 92 (14,6) Internet qua Internet
hành vi TKTTSK Hằng tuần 184 (29,2) n (%) n (%)
Kiến thức về Hằng tháng 351 (55,7)
TKTTSK Khác 61 (66,3) 31 (33,7)
Hành vi TKTTSK Đạt 3 (0,5) 134 (72,8) 50 (27,2)
phục vụ cho Không đạt 249 (39,5) 197 (56,1) 154 (43,9)
Bản thân 381 (60,5)
Thời điểm thực Người thân 562 (89,2) 3 (100) 0 (0)
hành hành vi Bất cứ khi nào 448 (71,5) 190 (76,3) 59 (23,7)
TKTTSK Khi bản thân đang có dấu hiện 419 (66,5) 205 (53,8) 176 (46,2)
mắc bệnh 241 (38,3) 352 (62,6) 210 (37,4)
Nội dung TKTTSK Khi bản thân đang điều trị bệnh 322 (71,9) 126 (28,1)
Sau khi điều trị bệnh 81 (12,9) 268 (64) 151 (36)
Những khó khăn Khi đang có thai, cho con bú 27 (4,3) 167 (69,3) 74 (30,7)
khi thực hành hành Khi người thân gặp vấn đề sức khỏe 41 (6,5)
vi TKTTSK Khác 105 (16,7) 51 (63) 30 (37)
Cơ sở chăm sóc sức khỏe 1 (0,2) 18 (66,7) 9 (33,3)
Đánh giá mức độ hài Dinh dưỡng 169 (26,8) 33 (80,5) 8 (19,5)
lòng đối với TTSK Dự phòng bệnh tật 437 (69,4) 84 (80) 21 (20)
tìm kiếm được Bệnh tật và phương pháp điều trị 429 (68,1) 1 (100)
Thuốc 513 (81,4) 0 (0) 63 (37,3)
Bảo hiểm y tế 370 (58,7) 106 (62,7) 149 (34,1)
Phục hồi chức năng 144 (22,9) 288 (65,9) 137 (31,9)
Thơng tin thai kỳ, q trình ni con 182 (28,9) 292 (68,1) 175 (34,1)
Y học cổ truyền 171 (27,1) 338 (65,9) 124 (33,5)
Khác 123 (19,5) 246 (66,5) 71 (49,3)

Khó tiếp cận với nguồn thơng tin 1 (0,2) 73 (50,7) 71 (39)
Quá nhiều nguồn thông tin 64 (10,2) 111 (61) 41 (24)
Thơng tin kém chính xác 343 (54,4) 130 (76) 40 (32,5)
Không áp dụng được vào thực tế 188 (29,8) 83 (67,5) 1 (100)
Không được mọi người xung quanh 74 (11,7) 34 (53,1)
tin tưởng 35 (5,6) 0 (0) 94 (27,4)
Khác 30 (46,9) 60 (31,9)
Hài lòng 9 (1,4) 249 (72,6) 28 (37,8)
Khơng hài lịng 458 (72,7) 128 (68,1) 12 (34,3)
172 (27,3) 46 (62,2)
23 (65,7)

5 (55,6) 4 (44,4)
293 (64) 165 (36)
102 (59,3) 70 (40,7)

266 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019

Các cơng cụ tìm kiếm thơng thường là nguồn và 2,2% đã thực hành hành vi này. Đáng chú ý,
cung cấp thông tin sức khỏe trực tuyến được chỉ 18,4% người dân biết đến các trang thông
biết đến nhiều nhất (87,1%) và được người dân tin sức khỏe chính thống và 16,5% tiếp cận
thực hành thường xuyên(57,6%). Trong khi đó, được với nguồn thông tin này mặc dù khi đã
mạng xã hội là nguồn thông tin được đánh giá biết thì họ đánh giá độ tin cậy của kênh thơng
có độ tin cây rất cao (41,4%). Chỉ 5,1% người tin trên là gần như tuyệt đối.
dân biết đến dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến

Bảng 3. Các nguồn cung cấp thông tin sức khỏe trên Internet(n=630)

Nguồn thông tin Biết Đã thực hành Đáng tin cậy
n (%) n (%) n (%)

Cơng cụ tìm kiếm thơng thường 549 (87,1)
Mạng xã hội 401 (63,7) 363 (57,6) 244 (38,7)
Các trang thơng tin khơng chính thống 298 (47,3) 214 (34) 261 (41,4)
Các trang thông tin sức khỏe chính thống 116 (18,4) 102 (16,2) 192 (30,5)
Dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến 32 (5,1) 104 (16,5) 116 (18,4)
Khác 26 (3,2) 14 (2,2)
4 (0,6) 9 (1,4)
17 (2,7)

3.3 Nhu cầu TKTTSK thơng qua Internet

Hình 1. Nhu cầu tìm kiếm thơng tin sức khỏe của đối tượng nghiên cứu (n=818)

Nhìn chung, những người sử dụng Internet 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
có nhu cầu TKTTSK cao hơn. 03 chủ đề được TKTTSK thông qua Internet
quan tâm nhiều nhất ở nhóm có sử dụng Internet
là: Dấu hiệu bệnh (95,9%), Dinh dưỡng và an Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi TKTTSK
toàn vệ sinh thực phẩm (94,2%) và Điều trị thông qua Internet, bao gồm: tuổi, tôn giáo,
bệnh theo y học hiện đại (93,9). điều kiện kinh tế, tạo ra thu nhập, trình độ học
vấn, kiến thức về hành vi và sức khỏe hiện tại
của bản thân.

Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 11 - 2019 267

Bảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi TKTTSK thông qua Internet

Yếu tố OR (95% CI) p
1 0,593
Giới tính Nam 0,016
Nữ 0,9 (0,612-1,324) 0,005

Tuổi ≥ 60 1 0,751
< 60 0,027
Tôn giáo Không 1,899 (1,129-3,192) <0,001
Có 1 <0,001
Tình trạng hơn nhân Ngoài hôn nhân 0,378
Trong hôn nhân 0,556 (0,369-0,837) 0,174
Điều kiện kinh tế Nghèo và cận nghèo 1 0,707
Ổn định 0,001
Tạo ra thu nhập Không 0,931 (0,600-1,446) 0,038
Có 1
Trình độ học vấn Từ THPT trở lên
Từ THCS trở xuống 4,565 (1,191-17,497)
Hiện đang sống một mình Không 1

Tình trạng sức khỏe hiện tại của bản Tốt 2,761 (1,786-4,269)
thân theo đánh giá của bác sĩ Không tốt 1
Tình trạng sức khỏe hiện tại của các Tốt
thành viên trong gia đình Không tốt 0,335 (0,221-0,506)
Không đạt 1
Kiến thức về hành vi TKTTSK Đạt
Tốt 0,621 (0,215-1,793)
Tự đánh giá tình trạng sức khỏe hiện tại Không tốt 1
của bản thân
0,731 (0,466-1,148)
1

0,918 (0,589-1,433)
1

2,067 (1,368-3,123)

1

0,606 (0,378-0,972)

IV. BÀN LUẬN lần so với nhóm khơng sử dụng, kiến thức
về TKTTSK của họ cũng đạt cao gấp 3,2 lần
Nghiên cứu cho thấy rằng, 48,3% người nhóm cịn lại, điều này tương tự với kết quả
dân có sử dụng Internet để TKTTSK. Điều ghi nhận ở các nghiên cứu tại Ý [19] (2002)
này có sự khác biệt so với nghiên cứu tại Anh và Anh [3] (2004). Trong thời đại công nghệ
[15] (2013, 30%, p<0,001), Canada [16] (2007, số, Internet ngày càng đóng vai trị quan trọng
43%, p<0,001) và Úc [17] (2013, 43,54%, và tạo ra những thay đổi không nhỏ đến cảnh
p<0,001). Tỷ lệ TKTTSK qua Internet ở nghiên quan thơng tin sức khỏe nói chung và hành vi
cứu chúng tôi cao hơn so với các nghiên cứu TKTTSK của người dân nói riêng. Rất nhiều
được tiến hành tại khu vực Châu Á như Hồng nghiên cứu trước đây đã khẳng định vị thế này
Kông (30,6%, 2009, 38,2%, 2010 và 38,0%, [2, 20, 21]. Internet đang dần trở thành một
2012) [9], Nhật Bản (24%, 2007) [18] và thấp công cụ tối ưu giúp thông tin sức khỏe trở nên
hơn so với Mỹ (71%, 2015 và 70,5%, 2018) gần gũi và phổ biến hơn, con người có thể tiếp
[5,17]. Chúng tôi cũng ghi nhận, những người cận và tiến hành tìm kiếm thơng tin vào bất cứ
sử dụng Internet để TKTTSK có xu hướng lúc nào, ở bất cứ nơi đâu mà không bị giới hạn
thực hành hành vi này thường xuyên gấp 2 bởi khoảng cách địa lý hay cản trở về mặt ngôn

268 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019

ngữ [22]. Chúng tôi không phát hiện sự khác hơn nhóm khơng sử dụng. Điều này cũng đã
biệt trong mục đích và nội dung TKTTSK giữa được ghi nhận trong một số nghiên cứu trước
nhóm người có và không sử dụng Internet. Chủ đây [3, 12, 18]. Tương tự như kết quả khảo sát
đề được tìm kiếm nhiều nhất ở cả hai nhóm năm 2013 tại Việt Nam [1], dấu hiệu bệnh tật
là bệnh tật và phương pháp điều trị (81,4%) và dinh dưỡng vẫn là các chủ đề thu hút được
với mục đích chính là phục vụ cho bản thân sự chú ý lớn từ cộng đồng. Chúng tôi cũng ghi
(89,2%). Trong khi đó, nghiên cứu tại Mỹ năm nhận thêm, các vấn đề liên quan đến dự phịng

2014 [18] ghi nhận rằng nhóm người sử dụng bệnh tật và chế độ sinh hoạt, tập luyện cũng
Internet cho TKTTSK thường xuyên tìm kiếm đang rất được nhóm sử dụng Internet quan
các thông tin liên quan đến điều trị bệnh mãn tâm. Điều này phù hợp với thực tế hiện nay,
tính, chế độ dinh dưỡng và vận động hơn so khi điều kiện kinh tế phát triển, con người ngày
với nhóm khơng sử dụng. Khó khăn chính khi một quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ sức
TKTTSK thông qua Internet của người dân là khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, Internet
có quá nhiều nguồn thông tin (72,6%) và thông lại là một kênh thông tin dễ tiếp cận, phong
tin kém chính xác (68,1%). Đây là một trong phú, sinh động, trực quan nên người dân có xu
những hạn chế của việc sử dụng Internet cho hướng tìm kiếm các thông tin này qua Internet
TKTTSK. Nguồn thông tin quá đa dạng, không hơn là đến gặp nhân viên y tế hoặc sử dụng các
rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo tính chính xác phương tiện truyền thống.
địi hỏi người dân phải có những kiến thức và
kỹ năng cơ bản trong suốt quá trình thực hành Các yếu tố độc lập tác động đến hành vi
hành vi TKTTSK để đảm bảo chất lượng thông TKTTSK của người dân thơng qua Internet
tin mà mình tiếp nhận, hạn chế những ảnh được ghi nhận là: tuổi, tôn giáo, điều kiện kinh
hưởng không mong muốn đến sức khỏe của tế, khả năng tạo ra thu nhập, trình độ học vấn,
bản thân, gia đình và cả cộng đồng. kiến thức về hành vi TKTTSK và tình trạng
sức khỏe hiện tại của bản thân. Một số nghiên
Hơn 4/5 người dân biết và thường xuyên sử cứu trước đây đã ghi nhận tuổi là yếu tố ảnh
dụng cơng cụ tìm kiếm thơng thường (Google) hưởng đến hành vi TKTTSK qua Internet của
đề tìm kiếm thơng tin. Trong khi đó, thơng tin người dân [17,18]. Người càng lớn tuổi càng
từ các trang mạng xã hội được đánh giá có độ có xu hướng TKTTSK thông qua các phương
tin cậy cao nhất. Chỉ một phần nhỏ người dân tiện truyền thống hoặc đến gặp trực tiếp bác sĩ/
được tiếp cận với các trang thơng tin y tế chính nhân viên y tế. Có thể giải thích thực tế này bởi
thống hay dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến. người lớn tuổi thường gặp khá nhiều khó khăn
Nếu một trong những ưu điểm được ghi nhận trong việc sử dụng thiết bị công nghệ và mạng
của việc TKTTSK thông qua Internet là sự Internet. Bên cạnh đó, họ thường phải đối mặt
nhanh chóng, cập nhật và tính tương tác giữa với các bệnh mãn tính, phải điều trị liên tục,
người cung cấp thơng tin và người tiếp nhận nên việc nhận thông tin từ bác sĩ/ nhân viên y
thơng tin [16] thì tại Việt Nam, người dân chưa tế hoặc các nguồn truyền thống sẽ mang lại sự

thực sự có cơ hội để tận dụng những lợi thế này. yên tâm, đáng tin cậy và an tồn hơn. Người
Tăng cường truyền thơng, giới thiệu các kênh có điều kiện kinh tế tốt hoặc chủ động tạo ra
thông tin sức khỏe hữu ích cho cộng đồng, tiếp thu nhập có xu hướng TKTTSK qua Internet
tục xây dựng và phát triển hình thức tư vấn sức nhiều gấp từ 2 đến 4 lần nhóm cịn lại. Điều
khỏe trực tuyến là một trong những nhiệm vụ này khác biệt với nghiên cứu trên phụ nữ Úc
mà cơ quan y tế nên chú trọng phát triển trong [17] khi kết quả cho thấy điều kiện kinh tế
tương lai. không phải là yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
TKTTSK qua Internet. Tuy nhiên, các nghiên
Nhu cầu TKTTSK của người dân tương đối cứu tại Canada [16] và Nhật Bản [18] đã ghi
cao và có sự khác biệt ở các chủ đề sức khỏe nhận, những người có sẵn phương tiện truy cập
cũng như giữa các nhóm đối tượng. Nhóm sử Internet (máy tính, điện thoại thơng minh hoặc
dụng Internet cho TKTTSK có nhu cầu cao máy tính bảng…) thường xun TKTTSK trực

Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019 269

tuyến gấp 3,5 lần. Khác với hình thức tiếp cận engine queries on the Internet. AMIA Annu Symp
thông tin truyền thống, trang thiết bị và điều Proc. 2003:225–229.
kiện kinh tế là một trong các yếu tố ảnh hưởng 4. Menduno, M. Net profi ts. Hospitals and Health
trực tiếp đến khả năng tìm kiếm thơng tin trực Networks, 73(3), 44–6. 1999.
tuyến của người dân. Người có trình độ học 5. Fox, S, & Duggan, M. Health online 2013. Retrieved
vấn càng cao càng thực hành TKTTSK thường August 8, 2016, from internet.
xuyên [17] và những thông tin mà họ thu được org/2013/01/15/health-online -2013 /2013.
thường có giá trị và chính xác hơn. Bên cạnh 6. Cline RJ, Haynes KM. Consumer health
đó, người đang trong tình trạng sức khỏe đặc information seeking on the Internet: the state of the
biệt thường TKTTSK rất thường xuyên, những art, 2001. Health Educ Res. 2001; 16(6): 671-692.
thơng tin mà họ tìm kiếm thường liên quan đến 7. Wang MP, Viswanath K, et al. Social determinants
phương pháp điều trị, thuốc và chế độ dinh of health information seeking among Chinese
dưỡng [18]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu ghi adults in Hong Kong. 2013. PLoS One 2013 Aug;
nhận rằng, nhóm đối tượng này thường có xu 8(8): e73049.
hướng TKTTSK từ các nguồn có độ tin cậy 8. Number of internet users in Vietnam from 2017 to

cao (bác sĩ/ nhân viên y tế) hơn là thông qua 2023 (in millions) URL: />Internet [20, 23]. statistics/ 369732/internet-users-vietnam/2019.
9. Lưu Ngọc Hoạt, Đinh Thanh Huề. Phương pháp
V. KẾT LUẬN nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nxb Đại học Huế.
2011: 62–81.
Việc sử dụng Internet có ảnh hưởng đến 10. Hsieh RW, Chen L, et al. The association between
hành vi TKTTSK của người dân. Nhìn chung, internet use and ambulatory care-seeking behaviors
những người sử dụng Internet có nhu cầu in Taiwan: a cross-sectional study, 2016. J Med
TKTTSK cao hơn và hài lịng về những thơng Internet Res. 2016; Dec 07; 18(12): e319.
tin mà họ nhận được hơn nhóm cịn lại. Để 11. Murphy M. Women's Health Victoria. Access to
nâng cao chất lượng TKTTSK qua Internet, cần women's health information 5: research summary,
thắt chặt cơng tác quản lý, kiểm tra tính chính 2003 URL: />xác của thông tin trước khi công bố trên các rces/publications-resources-by-topic/post/access-
phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là to-womens-health-information-5-research-
Internet và mạng xã hội. Nên tiếp tục phát triển summary/
và nâng cao chất lượng của các trang thông tin 12. Piet-Pelon NJ, Rob U, Khan ME. Men in
y tế chính thống cũng như xây dựng và hồn Bangladesh, India and Pakistan: reproductive
thiện mơ hình tư vấn sức khỏe trực tuyến cũng health issues. Dhaka: Karshaf Publishers. 1999.
như tăng cường giới thiệu, tuyên truyền, hướng 13. Duong TV, Aringazina A, et al. Measuring health
dẫn cho người dân về các nguồn thông tin sức literacy in Asia: validation of the HLS-EU-Q47
khỏe chính thống và có độ tin cậy cao. survey tool in six Asian countries, 2017. J
Epidemiol. 2017; Feb; 27(2): 80-86.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14. Hesse BW, Nelson DE, Kreps GL, et al. Trust
and sources of health information: The impact
1. Viện nghiên cứu W&S. Quan điểm chăm sóc sức of the Internet and its implications for health
khỏe của người dân Việt Nam. 2013. care providers: Findings from the first health
information national trends survey. Arch Intern
2. Atkinson NL, Saperstein SL, Pleis J. Using the Med. 2005;165:2618–2624.
internet for health-related activities: findings 15. Kaylyn Khoo. Health information seeking
from a national probability sample. 2009. J Med by parents in the Internet age. Accepted for
Internet Res. 2010; 21(5): 15-18. publication 18 December 2007, from Journal of
Paediatrics and Child Health 44 (2008) 419–423.

3. Eysenbach G, Kohler C. What is the prevalence 16. Ingrid Jean Rowlands Seeking Health Information
of healthrelated searches on the world wide web? Online: Association with Young Australian
Qualitative and quantitative analysis of search Women’s Physical, Mental, and Reproductive
Health. From J Med Internet Res. 2015;17(5):120,
2013.
17. Loader, BD, Muncer, S, Burrows, R, Pleace, N
and Nettleton, S. Medicine on the line? Computer-

270 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số 11 - 2019

medicated social support and advice for people internet for health-related activities: findings
with diabetes. International Journal of Social from a national probability sample. 2009. J Med
Welfare, 11(1), 53–65. 2002. Internet Res 2010; 21(5): 15-18.
18. Takahashi Y, Ohura T, et al. Internet use for health- 21. Stephanie L. Ayers and Jennie Jacobs Kronenfeld
related information via personal computers and Chronic illness and healthseeking information on
cell phones in Japan: a cross-sectional population- the Internet. 2014.
based survey, 2011. J Med Internet Res 2011 Dec 22. Gandhi M, Wang T. Rock Health. Digital
14; 13(4): e110. health consumer adoption, 2015 URL: https://
19. Rogers, A and Mead, N. More than technology rockhealth.com/reports/digital-health-consumer-
and access: Primary care patients’ views of the use adoption-2015/[accessed 2019-03-01].
and non-use of health information in the Internet 23. Cotten, SR and Gupta, SS. Characteristics of online
age. Health and Social Care in the Community, and offl ine health information seekers and factors
12(2), 102–10. 2004. that discriminate between them. 2003. Social
20. Atkinson NL, Saperstein SL, Pleis J. Using the Science and Medicine, 59(9), 1795–806. 2004.

ASSOCIATION BETWEEN INTERNET USING AND HEALTH
INFORMATION SEEKING BEHAVIOR AMONG ADULTS
IN THE CENTRAL REGION OF VIETNAM

Nguyen Dac Quynh Anh, Nguyen Ky Nhat Minh, Nguyen Minh Tuan,

Tran Dinh Khanh Sy, Ngo Thi Dieu Huong

Hue University of Medicine and Pharmacy

This was a cross-sectional study conducted internet was Internet search engines (87.1%),
over a 6-month period, from 07/2018 to very few people accessed online health
01/2019. Samples were 818 adults aged counseling service (2.2%). Disease, nutrition
from 18 to 89 from 4 various wards in Hue and treatment were the most sought topics,
City, Vietnam. Information was collected besides, internet users tended to search more
through face-to-face interviews by the 4 for prevention. The factors related to HISB via
parts questionnaire was developed from the the Internet were: (OR= 1.899; 95%CI: 1.129–
Health Literacy Survey-Asia-Questionnaire. 3.192), economic condition (OR= 4.565;
Multivariable logistic regression analyses 95%CI: 1.191–17.497), self-reported health
were performed at a 95% confidence level. status (OR= 0.606; 95%CI: 0.378-0.972) and
The results of study indicated that 48.3% education (OR= 0.335, 95%CI: 0.221–0.0506).
of participants used the internet for HISB There was a association between internet usage
and 28.7% only used traditional information and HISB. Improving the quality and reliability
sources. People who used the internet for HISB of mass media, especially information on the
practiced more often and had knowledge of Internet, is an important issue.
HISB was 3.2 times better than people using
traditional health information resources only. Keywords: Health Information Seeking
The most popular information channel on the Behavior (HISB), Internet, mass media, Vietnam

Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số 11 - 2019 271


×