Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN HỆ THỐNG TRẠM BƠM VÀ CÔNG TRÌNH THỦY LỌI DUR KMAL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.67 MB, 238 trang )


1

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...............................................6
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN............................................................................................7
1.1. Thông tin chung về dự án .........................................................................................7
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án .................................................................7
1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với các quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy định
của pháp luật, mối quan hệ của dự án với các dự án khác. .............................................8
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ..............8
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo
cáo ĐTM của dự án .........................................................................................................8
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định và ý kiến của các cấp có thẩm quyền về dự án ..10
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường.......................................................................................................10
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM .................................................................................10
4. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG Q TRÌNH ĐTM ....................................12
5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM.........................................14
5.1. Thơng tin về dự án..................................................................................................14
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến mơi
trường ............................................................................................................................14
5.3 Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn của dự án15
5.3.1. Quy mơ, tính chất của nước thải..........................................................................15
5.3.4. Các tác động môi trường khác.............................................................................19
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ....................................24
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án .......................................25
5.5.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng.....................................25


5.5.2. Giám sát mơi trường trong giai đoạn vận hành ...................................................26
CHƯƠNG 1. THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN .......................................................................28
1.1. Thông tin về dự án..................................................................................................28
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án..................................................33

2

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án ............................................................................................36
1.4. Biện pháp tổ chức thi cơng .....................................................................................38
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀKINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..........................................................................................48
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ..........................................................................48
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................48
2.1.3. Kinh tế - xã hội ....................................................................................................53
2.1.4. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án ..............................................................................................................56

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác
động do dự án ................................................................................................................56
2.2.1. Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật......................................56
2.2.2. Hiện trạng các thành phần mơi trường nước và khơng khí .................................57
2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật.............................................................................59
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án. .............................................................................................................60
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ...............................................60
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ
SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG.................................................................................................62


3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn triển khai xây dựng dự án ..............................................................................62
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động.............................................................................62
3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện.........................87
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong
giai đoạn dự án đi vào vận hành ....................................................................................98
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động.............................................................................98
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện.........................99
3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường .........................101
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo...........102
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG ........104
4.1. Chương trình quản lý mơi trường.........................................................................104

3

4.1.1. Chương trình quản lý mơi trường trong giai đoạn thi cơng xây dựng ..............104
4.1.2. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động ...........................104
4.1. Chương trình giám sát mơi trường .......................................................................104
4.2.1. Giám sát mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng...................................108
4.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành. ................................................109
CHƯƠNG 5. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ..................................................111
5.1. Tóm tắt về q trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ...............................111
5.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn UBND xã Duk măl..............................111
5.1.2. Tóm tắt về q trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi dự án ...............................................................................................................111
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................112
1. Kết luận....................................................................................................................112
2. Kiến nghị .................................................................................................................112
3. Cam kết....................................................................................................................113


4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Toạ độ vị trí trạm bơm Bn Triết...........................................................................28
Bảng 1.2: Bảng thống kê diện tích chiếm đất của cơng trình ................................................... 29
Bảng 1.3: Vị trí tương quan của dự án với các đối tượng xung quanh.....................................29
Bảng 1.5: Quy mô của dự án .................................................................................................... 31
Bảng 1.6: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu chính của dự án......................... 36
Bảng 1.7: Vị trí, quy mơ các bãi thải........................................................................................ 45
Bảng 1.8: Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................................... 46
Bảng 2.1: Bảng mô tả, đánh giá các lớp địa chất ..................................................................... 49
Bảng 2.2: Số liệu đo nhiệt độ khơng khí khu vực (Đơn vị tính: 0C) ........................................ 50
Bảng 2.3: Độ ẩm khơng khí trung bình khu vực ( Đơn vị:%) .................................................. 51
Bảng 2.4: Số liệu đo lượng mưa tại khu vực(Đơn vị: mm) ...................................................... 51
Bảng 2.5: Số liệu đo tốc độ gió tại khu vực(Đơn vị: m/s)........................................................ 51
Bảng 2.6: Đặc trưng dòng chảy năm tại các trạm trên lưu vực sông Krông Ana và phụ cận .. 53
Bảng 2.7: Chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn tại khu vực dự án................................ 57
Bảng 2.8: Chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án ..................................................... 58
Bảng 2.9: Chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực dự án ............................................. 58
Bảng 3.1: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công................................. 62
Bảng 3.2:Tải lượng NTSH chưa qua xử lý...............................................................................63
Bảng 3.3: Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực thi công...............................................64
Bảng 3.3b: Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực khai thác đất đắp............................... 64
Bảng 3.3c: Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực bãi thải .............................................. 65
Bảng 3.4: Tải lượng khí độc hại do ôtô thải ra trên 1km đoạn đường ..................................... 65
Bảng 3.5: Khối lượng sinh khối phát sinh cần vận chuyển ...................................................... 65
Bảng 3.6: Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do quá trình vận chuyển sinh khối ........................... 66
Bảng 3.7: Nồng độ ơ nhiễm khí thải của phương tiện vận chuyển sinh khối đi bỏ.................. 67
Bảng 3.8: Khối lượng vận chuyển nguyên vật liệu của dự án..................................................67

Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu .................... 68
Bảng 3.9: Nồng độ chất khí ơ nhiễm do quá trình vận chuyển ................................................ 68
Bảng 3.10: Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình đào, đắp ................................................... 68
Bảng 3.11: Mức độ ổn định của khí quyển theo Pasquill......................................................... 69
Bảng 3.13: Khối lượng đất đắp cần vận chuyển đất đắp .......................................................... 70
Bảng 3.14:Tải lượng ơ nhiễm khí thải do hoạt động vận chuyển đất đắp ................................ 71
Bảng 3.15:Nồng độ ô nhiễm khí thải của phương tiện vận chuyển đất đắp............................. 71
Bảng 3.16: Khối lượng đất thải cần vận chuyển ...................................................................... 72
Bảng 3.17:Tải lượng ơ nhiễm khí thải do hoạt động vận chuyển đất thải................................ 72
Bảng 3.18: Nồng độ ô nhiễm khí thải của phương tiện vận chuyển đất thải............................ 72
Bảng 3.19: Hệ số phát thải các khí thải .................................................................................... 73
Bảng 3.20: Tải lượng ơ nhiễm do máy móc thi công xây dựng các hạng mục ........................ 73
Bảng 3.21: Nồng độ ơ nhiễm khí thải do máy móc thi cơng xây dựng các hạng mục ............. 73
Bảng 3.22: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình khai thác đất đắp .......................................... 74
Bảng 3.23: Khối lượng nhiên liệu sử dụng trong khai thác đất đắp ......................................... 74
Bảng 3.24: Tải lượng khí thải...................................................................................................75
Bảng 3.25: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải do hoạt động đào đất............................. 75
Bảng 3.26: Khối lượng CTR SH phát sinh trong giai đoạn xây dựng......................................76
Bảng 3.27: Khối lượng CTR xây dựng phát sinh ..................................................................... 76
Bảng 3.28: Kết quả tính tốn và dự báo độ ồn cho khu vực dự án...........................................78
Bảng 3.29: Diện tích bãi thải .................................................................................................... 84
Bảng 3.30: Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng ...................................................................... 91
Bảng 3.31:Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường.........102

5

Bảng 3.32:Chi tiết độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.............................................102
Bảng 4.1: Chương trình quản lý môi trường của dự án.......................................................... 105

6


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTCT : Bê tông cốt thép BVL : Bãi vật liệu
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường NĐ : Nghị định
BVMT : Bảo vệ môi trường NTSH : Nước thải sinh hoạt
CBCNV : Cán bộ công nhân viên PCCC : Phòng cháy chữa cháy
CP : Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
CTNH : Chất thải nguy hại QĐ : Quyết định
CTR : Chất thải rắn QLMT : Quản lý môi trường
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt TT : Thông tư
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
ĐVT : Đơn vị tính UBND : Ủy ban nhân dân
GPMB : Giải phóng mặt bằng WHO : Tổ chức y tế thế giới
KTXH : Kinh tế xã hội XDCB : Xây dựng cơ bản
MNC : Mực nước chết QLVH : Quản lý vận hành
CSHT : Cơ sở hạ tầng

7

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án

Hiện tại trên địa bàn huyện Krông Ana mới chỉ xây dựng được một số hồ
nhỏ: hồ Đồng Thọ, hồ Ea Tling, hồ Tai Phong, hồ Binh, hồ Ea Tul và hồ Suối
Tôm. Tuy nhiên những hồ chứa này lại cung cấp một lượng nước tưới rất ít cho
vùng hưởng lợi từ dự án, do những hồ này có dung tích nhỏ và có mực nước
thiết kế thường nằm thấp hơn các khu vực tưới.


Đối với các cơng trình đã được xây dựng, những năm đầu mới hoạt động đã
phát huy hiệu quả và góp phần khơng nhỏ để tăng diện tích cũng như năng suất
với những loại cây trồng có thế mạnh của xã Dur Kmăl. Song đây là những cơng
trình đã được xây dựng từ khá lâu, quy mô nhỏ và thường được chọn ở những vị
trí thấp trũng để đạt được nhiệm vụ chứa nước vào mùa mưa sau đó vừa tạo
nguồn nước cho các vùng xung quanh vừa là nơi bổ sung cho nguồn nước ngầm.
Trải qua thời gian dài sử dụng không được tu bổ, sửa chữa thường xuyên nên
hiện nay các cơng trình đã xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là lượng bùn cát bồi
lắng lòng hồ rất lớn đã làm giảm đáng kể dung tích trữ nước và các cơng trình
trên khơng cịn đáp ứng được nhiệm vụ ban đầu đề ra.

Đồng bào xã Dur Kmăl sinh sống dựa vào nghề nông, trồng trọt và chăn
ni nhỏ gia đình. Tuy là hai xã có tiềm năng lớn về khai thác quỹ đất, nhưng
hiện tại tỷ lệ diện tích đất đang canh tác và tổng diện tích đất nơng, lâm nghiệp
lại ở mức khơng cao. Vì vậy đời sống của đồng bào trong vùng vẫn cịn nhiều
khó khăn, thiếu thốn.

Cơng trình hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy lợi xã Dur Kmăl là dự án
được đầu tư xây dựng mới, nhằm giải quyết triệt để lượng thiếu nước tưới cho
lúa và cây cà phê, tiêu của xã Dur Kmăl. Từ đó giúp nhân dân địa phương có
nguồn thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống và ổn định an ninh xã hội
trên khu vực. Vậy việc xây dựng cơng trình hệ thống trạm bơm và cơng trình
thủy lợi Dur Kmăl là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong cơng cuộc xóa
đói giảm nghèo, ổn định, nâng cao đời sống cho đồng bào.

1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án
Chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án sẽ do UBND

tỉnh Đắk Lắk phê duyệt.


8

1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với các quy hoạch vùng, quy hoạch
tỉnh và quy định của pháp luật, mối quan hệ của dự án với các dự án
khác.

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng
Tây Nguyên giai đoạn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 tại Quyết định
số: 4325/QĐ-BNN-TCTL ngày 02/11/2018, trong đó hệ thống trạm bơm trên
sơng Krơng Ana nằm trong danh mục Đầu tư xây dựng mới cơng trình cấp nước
giai đoạn sau năm 2030.

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy
lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana phù hợp với Quyết định số:
3473/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk V/v phê duyệt Quy
hoạch phát triển thủy lợi tỉnh giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020.

Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 19/03/2021 của Hội đồng Nhân dân
tỉnh Đắk Lắk về việc quyết định chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh
trong đó có nội dung và quy mơ đầu tư Dự án “Hệ thống trạm bơm và cơng trình
thủy lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krơng Ana” được trình bày tại phụ lục
I.15.

Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 15/04/2022 của Hội đồng Nhân dân tỉnh
Đắk Lắk về việc quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn
tỉnh trong đó có nội dung và quy mô đầu tư Dự án “Hệ thống trạm bơm và cơng
trình thủy lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện

ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 181/06/2014;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 14/06/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
- Luật thuỷ lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/06/2017;
- Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/06/2013.
- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/2018 của Chính phủ về quy
định chi tiết một số điều của Luật Thuỷ lợi.

9

- Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/05/2018 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn quy định chi tiết một số điều của Luật Thuỷ lợi;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định
chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 06/2021/NĐ -CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng
trình xây dựng;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường;

- Quyết định số 4325/QĐ-BNN-TCTL ngày 02/11/2018 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng Tây Nguyên

giai đoạn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050;

- Quyết định số 3473/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 của UBND tỉnh Đắk
Lắk V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh giai đoạn 2010-2015 và
định hướng đến năm 2020

- QCVN 08-MT:2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
sinh hoạt;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- TCKT 04:2018/ TCTL- Bảo trì Cơng trình thủy lợi;
- TCVN 8412:2010- Cơng trình thủy lợi - Hướng dẫn lập quy trình vận
hành;
- TCCS 01:2021/TCTL- Cơng trình thuỷ lợi – Trạm bơm cấp, thốt nước –
Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 8636:2011- Cơng trình thủy lợi - Đường ống áp lực bằng thép –
Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế, chế tạo và lắp đặt.

10

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định và ý kiến của các cấp có thẩm quyền


về dự án

- Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 19/03/2021 của Hội đồng Nhân dân

tỉnh Đắk Lắk về việc quyết định chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh,

trong đó có nội dung và quy mơ đầu tư Dự án “Hệ thống trạm bơm và cơng trình

thủy lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana” được trình bày tại phụ lục

I.15;

- Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 15/04/2022 của Hội đồng Nhân dân

tỉnh Đắk Lắk về việc quyết định chủ trương đầu tư và điều chỉnh, bổ sung các

dự án trên địa bàn tỉnh, trong đó có nội dung và quy mô đầu tư Dự án “Hệ thống

trạm bơm và cơng trình thủy lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krơng Ana”

được trình bày tại phụ lục IV.9;

- Quyết định số 1055/QĐ–UBND ngày 07/5/2021của Uỷ ban nhân dân tỉnh

Đắk Lắk về việc giao chi tiết vốn thông báo sau nguồn vốn ngân sách tỉnh kế

hoạch năm 2021- nguồn thu tiền sử dụng đất (đợt 5).

- Báo cáo số 109/BC-HĐTĐ ngày 15/03/2021 của Hội đồng thẩm định Báo


cáo ĐXCTĐT tỉnh Đắk Lắk về việc thông báo kết quả thẩm định báo cáo đề

xuất chủ trương đầu tư dự án “Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy lợi Dur

Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana”;

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong q

trình đánh giá tác động mơi trường.

- Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy

lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana;

- Thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy

lợi Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana

- Tập bản vẽ thiết kế cơ sở Dự án Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy lợi

Dur Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana;

- Tổng mức đầu tư Dự án Hệ thống trạm bơm và cơng trình thủy lợi Dur

Kmăl, xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Ban QLDA ĐTXD cơng trình Giao thông và Nông nghiệp PTNT tỉnh Đắk


Lắklà cơ quan chủ trì thực hiện Báo cáo ĐTM của dự án với sự tư vấn của Công

ty Cổ phần Liên minh Môi trường và xây dựng.

Địa chỉ : Tòa nhà số 39, Galaxy 4, Phố Tố Hữu, phường Vạn Phúc, quận

Hà Đông, TP Hà Nội

Điện thoại : 02432036988 Fax: 02432036366

Đại diện: Nguyễn Văn Tản. Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị.

11

Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM:

TT Họ và tên Chức vụ, học vị Nội dung thực hiện Chữ ký

Chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng và nơng nghiệp PTNT tỉnh
I

Đắk Lắk

2 Bùi Thị Hậu Phó Trưởng Quản lý chung, thực hiện tham vấn cộng đồng.
phòng

3 Nguyễn Minh Thảo KS thủy lợi Các nội dung liên quan đến quy mô dự án

II Đơn vị tư vấn Chủ tịch hội đồng

1 Nguyễn Văn Tản Quản lý chung

quản trị

2 Bùi Bảo Trung Cử nhân Địa chất Phụ trách chương 2

3 Đặng Ngọc Linh Thạc sỹ Môi Phụ trách chương 3
4 Nguyễn Thế Năng trường
Phụ trách quan trắc, khảo sát hiện
Kỹ sư Hóa học trường

5 Nguyễn Xuân Lộc Kỹ sư Môi trường Phụ trách chương 4

6 Lê Anh Tài Kỹ sư Môi Phụ trách chương 2
7 Mai Hoàng Anh trường Phụ trách chương 5

Cử nhân Môi
trường

8 Phùng Văn Giáp Cử nhân Môi Phụ trách chương 1
trường

9 Vương Đức Anh Cử nhân Môi Hỗ trợ chương 4
trường

10 Ngô Tuấn Mạnh Kỹ sư Môi trường Hỗ trợ chương 1,5

12

4. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM


TT Phương pháp Mục đích Nội dung thực hiện
trong ĐTM

Tiến hành thu thập và xử lý các số

liệu về điều kiện địa hình – địa chất,

Phương pháp điều kiện khí tượng – thủy văn, điều

1 thống kê kiện kinh tế – xã hội tại khu vực xây Sử dụng trong chương 2

dựng dự án. Phương pháp này được

sử dụng để thiết lập điều kiện tự

nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án.

Sử dụng các hệ số ô nhiễm để ước

tính tải lượng và nồng độ các chất ô

Phương pháp nhiễm phát sinh trong giai đoạn hoạt

2 đánh giá nhanh động xây dựng và hoạt động của dự Sử dụng trong chương 3

án, từ đó đánh giá định lượng và định

tính về các tác động ảnh hưởng đến


môi trường.

Đánh giá các mức độ tác động của

nguồn ô nhiễm trên cơ sở so sánh với

Phương pháp so các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường

3 sánh Việt Nam hiện hành. Qua đó có thể Sử dụng trong chương 3

đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô

nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định trong

chương 4.

Phương pháp này sử dụng để lập và

phân tích mối quan hệ giữa các hoạt

Phương pháp lập động của dự án và các tác động đến

4 bảng liệt kê môi trường. Phương pháp này giúp Sử dụng trong chương 3

khái quát tổng thể các tác động và

mức độ tác động của chúng đến môi

trường.


Phương pháp Xin ý kiến của các chuyên gia
chuyên gia chuyên ngành xây dựng có kinh Thực hiện trong chương

5 nghiệm đối với dự án để từ đó có 1, chương 2
cái nhìn tổng thể hơn đối với quá

trình đánh giá tác động mơi trường

13

và đưa ra các biện pháp giảm thiểu,
biện pháp ứng phó sự cố mơi
trường trong q trình triển khai dự
án.

14

5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1. Thông tin về dự án

Tên dự án: Hệ thống trạm bơm và công trình thủy lợi Dur Kmăl, xã Dur
Kmăl, huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk

Địa điểm thực hiện: xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk
Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD cơng trình Giao thơng và Nơng nghiệp
PTNT tỉnh Đắk Lắk
Phạm vi, quy mô: Xây dựng 01 trạm bơm đầu mối tại khu vực đèo Buôn
Triết với công suất trạm khoảng 0,78m3/s để tưới tạo nguồn cho khoảng 1080 ha
cây trồng các loại và các đối tượng khác; Nạo vét, cải tạo kênh tưới tiêu có sẵn
dài khoảng 1,6 km; Đầu tư mới hai cống đầu, cuối kênh tưới tiêu kết hợp và

đường ống tưới (chiều dài đường ống chính khoảng 1,35 km và tổng chiều dài
các kênh dẫn và đường ống nhánh khoảng 15,65 km), và các cơng trình khác có
liên quan: nhà trạm, bể hút, bể xả, .....
Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án:
Hệ thống trạm bơm đầu mối và cơng trình phụ trợ: Trạm bơm điện công
suất Q=0,78m3/s, cột nước 92m; Ống đẩy D750 bằng thép dài 1320m; Bể điều
áp kích thước LxBxH=14x11x4,1÷6,3m m, dung tích 670m3; Trạm biến áp
1250 kVA, đường dây trung áp 22 kV dài 200m nối từ hệ thống điện Quốc gia
về TBA đặt gần trạm bơm; Nhà QLVH trạm bơm.
Hệ thống đường ống dẫn nước tưới: Để đưa nước từ bể điều áp về khu tưới
hệ thống dẫn được lựa chọn là ống kín chảy có áp phù hợp với u cầu tưới cho
loại cây trồng chiếm đa số trong khu tưới là cà phê, phù hợp với định hướng áp
dụng các hệ thống tưới tiết kiệm trong tương lai gần. Tổng chiều dài đường ống
tưới khoảng hơn 16766m
Sơ đồ cấp nước của hệ thống đường ống như sau:

Trạm bơm  bể điều áp  Ống tưới

5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến
môi trường

Khi thực hiện dự án sẽ tiến hành GPMB 9,3ha đất trong đó 3,1131ha đất
trồng lúa 2 vụ và 0,855 ha đất rừng sản xuất, 0,5957ha đất ở nông thôn.

Việc thi công trạm bơm và các hạng mục cơng trình cũng ảnh hưởng đến
mơi trường khơng khí khu vực, chất lượng nước tại sơng Krơng Ana.

15

Việc vận chuyển nguyên vật liệu có thể ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông

khu vực.
5.3 Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn
của dự án

a. Tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
Tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái: Dự án sẽ gây tác động mạnh đến
cảnh quan môi trường và hệ sinh thái khu vực trong thời gian thi công và giảm
dần theo khoảng cách. Khi dự án thi cơng hồn thiện dự án, mơi trường cảnh
quan khu vực được phục hồi
Tác động của hoạt động GPMB: bụi phát sinh từ hoạt động san gạt mặt
bằng, khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc
thiết bị.
Tác động do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc
thiết bị: bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển.
Tác động do thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án: bụi và khí thải
phát sinh từ q trình đào đắp đất thi cơng các hạng mục cơng trình; chất thải
sinh hoạt (nước thải sinh hoạt, CTR sinh hoạt) phát sinh từ hoạt động sinh hoạt
của công nhân tại công trường; chất thải xây dựng (nước thải xây dựng, CTR
xây dựng) phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình;
nước mưa chảy tràn gây ứ đọng hoặc cuốn theo đất cát, các thành phần ô nhiễm
trên bề mặt đất khu vực dự án gây ô nhiễm nguồn nước mặt; CTNH phát sinh
trong q trình thi cơng xây dựng dự án.
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: tiếng ồn, rung từ hoạt
động của các phương tiện cơ giới, máy móc thi công; sự cố cháy nổ từ hoạt động
dự trữ nhiên liệu hay từ các máy móc thi cơng, nguồn điện; sự cố tai nạn lao
động đối với cơng nhân trong q trình vận chuyển ngun vật liệu, thi công xây
dựng hay vận hành các phương tiện, thiết bị thi công.
b. Tác động trong giai đoạn vận hành
Các nguồn tác động liên quan đến chất thải: Chất thải rắn phát sinh trôi
theo sông vào ống lấy nước.

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, dự án sẽ
đảm bảo diện tích sản xuất nơng nghiệp, tăng mùa vụ từ đó làm cho năng suất,
chất lượng được nâng lên góp phần cải thiện cuộc sống của người dân nơi đây.
5.3.1. Quy mơ, tính chất của nước thải

16

a. Giai đoạn xây dựng
 Nước thải sinh hoạt:
Nguồn tác động đến chất lượng nước trong q trình thi cơng xây dựng chủ
yếu là do nước thải sinh hoạt của công nhân.
Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm: Các
chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các chất
dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli).
Nước thải sinh hoạt chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy, các chất cặn bã, các
chất dinh dưỡng và vi sinh nên có thể gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm nếu không
được xử lý.
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: Tổng số công nhân tham gia thi công
trong giai đoạn thi công khoảng 50 người. Lượng nước thải sinh hoạt của công
nhân là 4m3/ngày.
b. Giai đoạn hoạt động
Trong giai đoạn hoạt động của dự án không phát sinh nước thải
5.3.2. Quy mơ, tính chất của bụi, khí thải và vùng có thể bị tác động do bụi,
khí thải
a. Giai đoạn xây dựng
 Bụi phát sinh từ do hoạt động của phương tiện giao thơng, máy móc thi
cơng và GPMB
Hoạt động của các loại máy móc thiết bị tham gia thi cơng; vận chuyển, xử
lý thực bì,... sẽ thải vào khơng khí một lượng khí thải. Thành phần chính của khí
thải gồm bụi lơ lửng, các khí CO, NOx, SOx và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

(VOCs),…
So sánh nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của phương tiện vận
chuyển với QCVN 05:2013/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng khơng khí xung quanh) ta thấy, hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm đều
nằm trong giới hạn cho phép. Mặt khác, đây là một nguồn phân tán, không liên
tục, thời gian vận chuyển ngắn nên ảnh hưởng do hoạt động vận chuyển sinh
khối đi đổ bỏ của dự án cũng được giảm thiểu đáng kể.
 Bụi phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển
Trong quá trình vận chuyển các vật liệu xây dựng như: cát, đá, sắt, thép, xi
măng... để phục vụ thi công các hạng mục cơng trình của dự án sẽ làm phát sinh
ra các khí thải chủ yếu là CO, NOx, SO2…

17

Vật liệu xây dựng để phục vụ dự án hầu hết được mua, vận chuyển từ bên
ngồi vào từ các vị trí khác nhau.

Kết quả tính tốn cho thấy tải lượng ơ nhiễm các khí thải do hoạt động vận
chuyển nguyên vật liệu là không đáng kể. Hơn nữa đây là nguồn thải di động
một nguồn phân tán, không liên tục, khu vực dự án rộng, thông thống, làm pha
lỗng khí thải nhưng chủ dự án cần có biện pháp giảm thiểu tác động phù hợp.

 Bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu:
Trong quá trình vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu sẽ làm phát sinh bụi vào
mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án và trên tuyến đường vận
chuyển của các phương tiện xe cơ giới. Mức độ phát tán bụi vào mơi trường
khơng khí nhiều hay ít cịn tuỳ thuộc vào chất lượng hệ thống giao thông, chất
lượng xe vận chuyển, phương thức bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu. Đặc biệt,
nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khơ, nắng gió. Bụi do ngun liệu rơi
vãi khi vận chuyển hoặc từ kho chứa cuốn theo gió phát tán vào khơng khí gây

nên ơ nhiễm cho các khu vực xung quanh.
Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển chỉ tác động đến những người tham
gia giao thông và người dân sống dọc hai bên quãng đường vận chuyển. Quãng
đường vận chuyển chủ yếu là đường đât do đó khi chủ dự án thực hiện các biện
pháp giảm thiểu sẽ kiểm sốt được tác động của hoạt động này đến mơi trường
 Bụi phát sinh từ q trình đào đắp đất thi cơng các hạng mục cơng trình
Bụi khuếch tán được tính tốn dựa theo hệ số ơ nhiễm và khối lượng đào
đắp đất.
 Khí thải phát sinh từ q trình vận chuyển đất đắp.
Trong quá trình vận chuyển đất đắp để phục vụ thi công các hạng mục cơng
trình sẽ làm phát sinh ra các khí thải chủ yếu là CO, NOx, SO2…
Khối lượng vận chuyển mỗi chuyến khoảng 7m3 đất. Cự li vận chuyển
trung bình 5km.
So sánh nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của phương tiện vận
chuyển đất đắp với QCVN 05:2013/BTNMT ta thấy, hầu hết nồng độ các chất ô
nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép, bên cạnh đó khí thải phát tán dọc qng
đường vận chuyển. Do đó, các tác động từ q trình này khơng đáng kể.
 Khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển đất thải bỏ
Trong quá trình vận chuyển đất đi thải bỏ tại các bãi thải của dự án sẽ làm
phát sinh ra các khí thải chủ yếu là CO, NOx, SO2…

18

Khối lượng vận chuyển mỗi chuyến khoảng 5m3 đất. Cự li vận chuyển
trung bình 1,5km.

So sánh nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của phương tiện vận
chuyển đất thải với QCVN 05:2013/BTNMT ta thấy, hầu hết nồng độ các chất ô
nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép, bên cạnh đó khí thải phát tán dọc quãng
đường vận chuyển. Do đó, các tác động từ q trình này khơng đáng kể.


Khí thải phát sinh do máy móc thi cơng xây dựng các hạng mục
Trong q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án sẽ
làm phát sinh ra các khí thải chủ yếu là CO, NOx, SO2…
So sánh nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động thi công xây dựng các
hạng mục cơng trình của dự án với QCVN 05:2013/BTNMT ta thấy, nồng độ
các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, các tác động từ q
trình này không đáng kể.
 Bụi phát sinh từ quá trình đào đất từ bãi vật liệu
Bãi vật liệu của dự án là 04 mỏ đất được đơn vị thi cơng kí hợp đồng thu
mua và khai thác với đơn vị được cấp quyền khai đất nằm gần khu vực dự án,
dọc theo tuyến cơng trình
Trong quá trình khai thác đất, hoạt động của máy xúc, oto chở đất làm phát
sinh bụi.
b. Giai đoạn hoạt động
Trong giai đoạn hoạt động của dự án khơng phát sinh khí thải
5.3.3. Quy mơ, tính chất của chất thải rắn thông thường
a. Giai đoạn xây dựng
 Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt của các công nhân xây
dựng tại công trường gồm có túi nilon, giấy vụn, vỏ chai nhựa và các loại thức
ăn dư thừa từ hoạt động ăn trưa, ăn uống giữa ca…
Các loại chất thải rắn sinh hoạt phân huỷ làm tăng nồng độ các chất dinh
dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại,... làm ô nhiễm nguồn nước,
gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thuỷ sinh trong nước. Ngồi ra cịn
gây mùi hơi làm ơ nhiễm khơng khí, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn có
hại, ruồi muỗi phát triển.

19


Với tổng số lượng người vào thời điểm cao nhất trong giai đoạn xây dựng
là 100 người. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này là: 50
kg/ngày.

 Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn xây dựng trong quá trình thi cơng cơng trình bao gồm mảnh
gạch vỡ, đá, sắt thép vụn, bao xi măng,… Khối lượng chất thải rắn xây dựng
phát sinh phụ thuộc vào công tác quản lý, thao tác lao động của cơng nhân, máy
móc thiết bị sử dụng, chất lượng vật liệu,....
Tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh là 0,008 kg/ngày.
 Chất thải nguy hại
Chất thải rắn nguy hại phát sinh ở các khu lán trại, điểm sửa chữa máy móc
thiết bị thi cơng bao gồm các loại giẻ lau, giấy có chứa dầu mỡ phát sinh trong
quá trình lau chùi, sửa chữa thiết bị, máy móc và các loại can, thùng đựng xăng,
dầu, dầu nhớt, mỡ. Khối lượng chất thải rắn nguy hại này hiện tại khơng có định
mức để tính, nhưng theo dự đốn và thực tế từ các cơng trình xây dựng tương tự
thì khối lượng của loại chất thải này khơng lớn, ước tính trong một tháng tại các
khu lán trại, điểm sửa chữa phát sinh khoảng 3kg/tháng.
Đối với dầu nhớt thải của xe, máy ước tính như sau: Trung bình lượng dầu
nhớt mỗi lần thải ra của mỗi xe ô tô tải, xe ủi là 16 lít. Tùy vào quãng đường
hoạt động, thời gian hoạt động hay số ca máy làm việc mà có thời gian thay dầu
nhớt khác nhau. Theo thống kê trung bình 4 tháng thay dầu nhớt một lần, tuy
nhiên các xe máy này sẽ được thay dầu tại gara hoặc khu sửa chữa nên không
làm phát sinh chất thải nguy hại tại công trường
b. Giai đoạn hoạt động
Trong giai đoạn hoạt động của dự án không phát sinh chất thải rắn
5.3.4. Các tác động môi trường khác
a. Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là tiếng ồn từ
các phương tiện cơ giới vận chuyển các nguyên, nhiên vật liệu, các máy móc thi

cơng tại cơng trường như: máy trộn bê tông, máy đào đất
b. Độ rung
Độ rung phát sinh trong q trình thi cơng chủ yếu từ hoạt động của các
phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng và các thiết bị, máy móc thi cơng như
máy trộn bê tông, máy đầm nén, xe lu …


×