Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐTM Dự án Hạ tầng khu đất đấu giá QSDĐ tại khu đồng Bãi Bông, thôn Đại Nội, xã Bình Định, huyện Yên Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.9 KB, 21 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG

1.1. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án

Chủ Dự án: Ban QLDA xây dựng và phát triển CCN huyện Yên Lạc

Người đại diện: (Ông) Trần Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc.

Địa chỉ: thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Điện thoại: (0211).3603.777

1.2. Vị trí thực hiện dự án đầu tư

Dự án “Hạ tầng khu đất đấu giá QSDĐ tại khu đồng Bãi Bơng, thơn Đại Nội, xã
Bình Định, huyện n Lạc” được triển khai trên địa bàn xã Bình Định, huyện Yên Lạc
với tổng diện tích sử dụng đất khoảng 2,28 ha (22.836 m2), ranh giới tiếp giáp của khu
vực thực hiện Dự án như sau:

+ Phía Bắc: Giáp với khu dân cư thơn Đại Nội;.

+ Phía Nam: Giáp giáp đất nơng nghiệp.

+ Phía Đơng: Giáp với khu dân cư thơn Đại Nội.

+ Phía Tây: Giáp tuyến đường Lê Hồng Phong (Vĩnh Yên-Yên Lạc).

Tọa độ các điểm khép góc khu đất thực hiện Dự án được thống kê trong Bảng sau:

Bảng 1: Tọa độ khép góc khu vực thực hiện Dự án


Điểm Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 106o30’, múi chiếu 30
mốc
X (m) Y(m)
1
2 2351546 560501
3
4 2351554 560548
5
6 2351311 560639
7
2351311 560479

2351395 560499

2351482 560505

2351514 560504

Diện tích: 2,28 ha (22.836 m2)

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

2.1. Quy mơ

Tổng diện tích đất thực hiện dự án khoảng 2,28 ha.

Quy mô dân số: Khoảng 320 người (80 hộ).

2.2. Mục tiêu của dự án


Nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được
UBND huyện phê duyệt và từng bước hoàn thiện theo quy hoạch phân khu B2. Tạo
quỹ đất đấu giá tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương, đồng thời đáp ứng về nhu
cầu đất ở của nhân dân trên địa bàn và các vùng lân cận.

1

2.3. Nội dung Dự án

2.3.1. Cơ cấu sử dụng đất

Diện tích khu đất là 22.836 m2 (2,28 ha), bao gồm các chức năng sử dụng đất
như sau:

- Đất ở: Đất ở liền kề;

- Đất hạ tầng kỹ thuật: Rãnh thoát nước thải;

- Đất cây xanh cách ly;

- Đất cây xanh – vườn hoa;

- Đất giao thông.

Bảng 2: Tng 2: Tổng hợp ng hợp quy hp quy hoạch sử dch sử dụng đ dụng đất ng đất t

TT Chức năng sử dụng đất Diện tích Tỷ lệ
(m2) (%)
37,30
1 Đất liền kề 8.516,8

1,09
2 Đất rãnh thoát nước 250,0 14,14
4,92
3 Đất cây xanh cách ly 3.228,0 42,55
100,00
4 Đất cây xanh – vườn hoa 1.123,8

5 Đất giao thông. 9.717,4

Tổng 22.836,0

Bảng 3: Thống kê các chỉ về mật độ và tầng cao

TT Loại đất Mật độ xây dung (%) Tầng cao Hệ số SDĐ
3,2
1 Đất ở liền kề 80 4 0,05

2 Đất cây xanh 5 1

2.3.2. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Xây dựng mới hạ tầng kỹ thuật (HTKT) trên diện tích khoảng 2,86 ha bao gồm các
hạng mục: San nền, xây dựng hệ thống HTKT: đường giao thông (lòng đường, vỉa hè, cây
xanh vỉa hè); hệ thống cấp nước; hệ thống cấp điện - chiếu sáng; hệ thống thoát nước
mưa; hệ thống thu gom nước thải; hệ thống thông tin liên lạc (TTLL).

a) Đường giao thông

Bao gồm các tuyến đường có mặt cắt như sau:


- Mặt cắt 1-1: Lộ giới 36,0m; trong đó:

+ Mặt đường 2 x 10,5= 21,0 m;

+ Vỉa hè 2 x 6 = 12,0 m;

+ Phân cách: 3,0 m.

- Mặt cắt 2-2: Lộ giới 13,5 m; trong đó:

+ Mặt đường 7,5 m;

+ Vỉa hè 2 x 3,0 = 6,0 m.

2

- Mặt cắt đường 3-3: Lộ giới 10,5 m; trong đó:

+ Mặt đường 7,5 m;

+ Vỉa hè 3,0 m.

Bảng 4: Tổng hợp quy mô hệ thống giao thông của Dự án

TT Mặt cắt Lòng đường Vỉa hè Chiều rộng Chiều dài Diện tích
(m) (m) (m) (m) (m2)

1 1-1 7,5 2x3 13,5 540 7.290
2.427
2 2-2 7,5 3 10,5 231,1 9.717


Tổng

b) San nền

San nền dựa trên địa hình tự nhiên, đảm bảo độ dốc dọc phục vụ các loại xe đi
lại thuận tiện trong khu đất, hướng thốt nước chính ra phía Đơng Bắc.

Các lô đất quy hoạch với độ dốc thiết kế hợp lý. San nền có độ dốc hướng về
các trục đường, từ đó nước được dẫn vào hệ thống thốt nước đặt dưới lịng đường, thu
gom bằng các cửa thu sát mép vỉa hè sau đó được dẫn vào hệ thống thốt nước chung
của Khu.

- Cao độ thiết san nền cao nhất +11,02m.

- Cao độ thiết kế san nền thấp nhất 10,40m.

c) Thoát nước mưa

Hệ thống nước mưa được tập trung rồi thốt theo hướng thốt chính từ Tây sang
Đông rồi đổ ra kênh đồng Sau Làng theo quy hoạch phân khu B2. Kết cấu mạng lưới
thoát nước mưa dùng cống tròn BTCT D600 đến D1000 tự chảy để thoát nước. Hố thu
nước mưa sẽ được bố trí những hố thu đặt ở những ngã ba, đường và tại các điểm
thuận lợi dọc theo đường. Hố ga có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 1mx1m, chiều sâu
tuỳ thuộc vào vị trí trên tuyến.

d) Cấp nước

 Nhu cầu sử dụng nước


Tổng cộng nhu cầu dùng nước:

Q = Qsh + Qt + Qrr = 42,1 + 2,11 + 9,69 = 58,13 (m3/ngày.đêm).

Trong đó:

- Qsh: Nước cấp sinh hoạt

- Qt: Nước tưới cây, rửa đường

- Qrr: Nước dự phòng rò rỉ

Nhu cầu tiêu thụ nước ngày trung bình (Qtb)= 58,13 (m3/ngày.đêm)

Lưu lượng ngày dựng nước lớn nhất:

3

Qmax = Qtb x Kngày= 58,13 x 1,2 = 69,75 (m3/ngày.đêm)

Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất:

Qmax= Qmax x Kgiờ = (69,75 x 1,5)/24 = 4,36 (m3/h).

 Nguồn cấp nước:

Nước cấp cho khu vực quy hoạch giai đoạn ngắn hạn được lấy từ nhà máy nước
Hợp Thịnh của công ty cấp thốt nước và mơi trường số 1.Giai đoạn dài hạn nguồn
nước được lấy từ nhà máy nước Đức Bác theo quy hoạch chỉnh trang và phát triển đô
thị khu vực số 15 hai bên trục đường Vĩnh Yên – Yên Lạc.


 Giải pháp cấp nước:

Thiết kế mạng lưới cấp nước theo kiểu mạng nhánh phân phối đến từng khu
vực tiêu thụ. Hệ thống đường ống đi trong khu vực (xem bản vẽ) dự kiến dùng ống
nhựa HDPE hoặc u.PVC 200,110 làm ống phân phối, ống 63, 40 làm ống dịch vụ
cấp nước.

Đường ống cấp nước đặt bên dưới vỉa hố , độ sâu đặt ống trung bình 0,5 -1m
(tính đến đỉnh ống), tại các góc chuyển và vị trí van tê, cút có bố trí gối đỡ BTCT.

Cấp nước chữa cháy: Đặt họng cứu hoả lấy nước từ đường ống 110 tại các vị
trí thuận tiện, đảm bảo bán kính phục vụ là 150m, đồng thời phải tuân theo quy phạm
phòng cháy chữa cháy của bộ Công an. Họng cứu hoả đặt nổi trên vỉa hè.

e) Cấp điện – chiếu sáng

 Nhu cầu sử dụng điện

Tổng công suất cấp điện là: 245 KVA

 Nguồn cấp điện

Nguồn điện cấp cho khu vực dự án được lấy từ đường dây 22KV quy hoạch
chạy trên đường Vĩnh Yên – Yên Lạc. Xây dựng một trạm biến áp có cơng suất
250KVA.

 Lưới điện

Mạng điện hạ thế cấp cho các hộ tiêu thụ là đường dây trên không, dùng cáp vặn

xoắn AL.XLPE/PVC( loại 4 ruột cách điện chịu lực) chạy trên cột bê tông ly tâm cao
8,5m- 10m, dùng dây có tiết diện 4*120mm2 cho trục chính và dây có tiết diện
4*70mm2 cho các trục rẽ nhánh

 Cấp điện chiếu sáng

- Đối với đường khơng có rải phân cách dùng đèn chiếu sáng 1 bên loại cần đơn
01 bóng lắp chung cột với mạng điện hạ thế. Cấp điện cho các đèn chiếu sáng 1 bên
dùng dây dẫn lõi nhôm bọc cách điện AL.XLPE/PVC(4*16mm2).

- Điều khiển đóng, cắt đèn chiếu sáng bằng tủ điều khiển tự động treo trên cột
điện hạ thế gần trung tâm phụ tải.

f) Thoát nước thải

4

 Khối lượng nước thải

Tổng khối lượng nước thải của khu vực dự án là 37,91 m3/ngày.đêm.

 Giải pháp thoát nước thải

Hệ thống thoát nước thải Khu vực dự án được thiết kế riêng hoàn toàn với hệ
thống thốt nước mưa. Tồn bộ nước thải được tập trung rồi thoát về trạm xử lý nước
thải Nam Vĩnh Yên theo quy hoạch phân khu B2 để xử lý đạt QCVN trước khi thải ra
ngồi mơi trường.

Hệ thống nước thải được thiết kế là các cống D200 và các rãnh xây gạch B400
sau nhà để thoát nước. Đường ống nước thải được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, tận

dụng tối đa điều kiện địa hình để đặt cống. Hố ga bằng bê tơng cốt thép hoặc xây gạch,
lịng hố có cấu tạo dạng lịng máng, mép trên của lịng máng đặt ở cốt đỉnh ống có
đường kính lớn.

g) Thông tin liên lạc (TTLL)

Tổng nhu cầu thuê bao: khoảng 80 thuê bao cố định.

Nguồn cấp: Nguồn tín hiệu chính được lấy từ tổng đài vệ tinh Host trung tâm
Vĩnh Yên tới có hướng từ trục chính đường Vĩnh n – Yên Lạc đi vào khu vực Dự
án (Theo đồ án quy hoạch phân khu B2 đã được phê duyệt).

Các tuyến cáp thông tin đến các tủ cáp dự kiến dùng cáp đồng xoắn, đường
kính 0,5mm, loại cáp kéo cống chơn ngầm. Tất cả cáp điện thoại được chạy trong hệ
thống cống, bể cáp của mạng ngoại vi. Mạng lưới cáp từ tủ cáp đến các thuê bao sẽ
được thiết kế ở giai đoạn sau.

h) Vệ sinh môi trường

 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

320 người x 0,8 kg.người.ngày = 256 (kg/ngày.đêm).

Trong đó:

320 người: Quy mô dân số của Khu đất đấu giá.

0,8 kg/người.ngày: Lượng chất thải rắn phát sinh trung bình 1 người (theo Bảng

2.23, QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng).

 Biện pháp thu gom

Bố trí hệ thống điểm thu gom, mỗi điểm bố trí thùng đựng rác có nắp đậy dung
tích thùng 1m. Bán kính phục vụ cho 1 thựng thu gom chất thải rắn là R= 200m-300m,
các thùng thu gom chất thải rắn được đặt ở các vị trí thuận tiện,dễ nhìn thấy dọc theo
tuyến đường. Đội vệ sinh môi trường sẽ thu dọn hàng ngày chất thải rắn này cùng với
rác quét đường.

III. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1. Tác động của Dự án trong giai đoạn thi công, xây dựng

5

3.1.1. Tác động đến mơi trường khơng khí

 Bụi

Bụi phát sinh trong giai đoạn này do các hoạt động sau:

- Phát quang cây cối, tạo mặt bằng thi công

Trong q trình thi cơng, nhà thầu sẽ tiến hành phát quang lớp thảm thực vật để
tạo mặt bằng thi công, các công việc chủ yếu bao gồm: chặt cây, phát quang cây/cỏ
dại. Hoạt động trên sẽ làm phát sinh bụi và phát sinh chất thải rắn (cây, cỏ dại). Tuy
nhiên, do khối lượng thi công không nhiều, số lượng cây gỗ cần chặt bỏ ít, chủ yếu là
các lồi cỏ mọc thấp nên tác động đến mơi trường khơng khí không đáng kể.


Đối với phần diện tích trồng lúa và hoa màu, sau khi chi trả tiền đền bù và hỗ
trợ cho các hộ dân chịu ảnh hưởng, Chủ Dự án sẽ để cho các hộ dân tận thu nông sản.
Phần vật chất cịn lại (lá, rễ, thân, cành,...) khơng có khả năng sử dụng sẽ được công
nhân của nhà thầu thu gom, phơi khô và đốt. Tác động do hoạt động phát quang và thu
gom nhóm thực vật này chỉ ở mức nhỏ. Tác động chủ yếu tới môi trường không khí do
q trình đốt các vật chất phát quang.

- Hoạt động san nền

Hoạt động san nền là nguồn gây tác động đáng kể trong giai đoạn này do quá
trình đào/đắp nền để đạt cao độ thiết kế. Hoạt động san nền được triển khai theo tiến
độ GPMB, tại các khu vực đã được bàn giao mặt bằng sạch.

Nồng độ bụi trung bình tại khu vực cơng trường thường có giá trị vượt so với
QCVN 05: 2013/BTNMT (trung bình 1 giờ). Do hướng gió chủ đạo của khu vực là
hướng Đông Bắc (mùa Đông) và hướng Đông Nam (mùa Hè) nên các khu vực chịu tác
động nằm về phía Tây Nam của khu vực thi cơng (mùa Đơng) và Tây Bắc của khu vực
thi công (mùa hè). Căn cứ trên bản đồ tổng mặt bằng thì khu vực dân cư thơn Đại Nội
(phía Tây khu vực Dự án) là đối tượng chịu tác động chính từ q trình san nền của
Dự án. Khu vực dân cư thôn Đại Nội (phía Đơng và phía Bắc khu vực dự án) bị ảnh
hưởng mức trung bình trong quá trình san nền.

- Hoạt động đào, đắp thi công HTKT

Hoạt động đào/đắp thi công các hạng mục công trình sẽ làm phát tán bụi trong q
trình thi cơng. Theo nội dung dự án, hạng mục thi công đường giao thơng có khối
lượng thi cơng lớn nên mức độ phát sinh bụi cao hơn so với các hạng mục còn lại.

Tác động của bụi ảnh hưởng chủ yếu tới công nhân lao động trực tiếp và các hộ
dân thôn Đại Nội (gần ranh giới khu vực dự án).


Do bụi đào/đắp chủ yếu có thành phần cấp hạt lớn nên dễ sa lắng, khó có khả năng
phát tán đi xa. Ngồi ra, các khu vực dân cư tiếp giáp công trường sẽ được xây tường rào
ngăn cách (cao 3m), nhà thầu sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi nên tác động của
bụi sẽ được giảm thiểu đáng kể.

 Khí thải

- Khí thải từ các phương tiện vận tải và thiết bị thi công

6

Giai đoạn thi công xây dựng sử dụng các xe vận tải vận chuyển vật liệu san
nền, nguyên vật liệu xây dựng. Khi hoạt động, các phương tiện vận tải tiêu thụ nhiên
liệu chủ yếu là dầu Diezen sẽ thải ra môi trường một lượng khí thải khá lớn chứa các
chất ơ nhiễm khơng khí như: HC, NOx, SO2, CO.... Tuy nhiên, lượng khí thải phát sinh
trong q trình vận chuyển khơng lớn với khơng gian vận chuyển trên đường rộng rãi,
thống đãng các chất ơ nhiễm này sẽ nhanh chóng khuếch tán vào khí quyển. Tuyến
vận chuyển chính là đường Lê Hồng Phong (tiếp giáp phía Tây khu vực dự án).

- Khí thải từ các máy xây dựng

Giai đoạn thi công xây dựng hạ tầng, Dự án sử dụng một số máy xây dựng chạy
bằng dầu Diezen như máy xúc, , máy gạt (ủi), đầm rung,…nên sẽ phát thải các chất ô
nhiễm như bụi, NO2, CO, SO2,…..

- Khí thải từ công đoạn hàn

Khí thải từ cơng đoạn hàn khơng cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy
nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn. Với các phương tiện bảo hộ

lao động cá nhân phù hợp, người hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránh
được những tác động xấu đến sức khỏe.

3.1.2. Tiếng ồn, rung, ô nhiễm nhiệt

 Tiếng ồn

Trong giai đoạn thi công tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải,
từ các máy xây dựng (khoan, cắt, các động cơ máy nổ, máy bơm nước…) tác động đến
môi trường và sức khỏe công nhân thi công.

- Từ máy xây dựng:

Theo tính tốn, tiếng ồn ở cách vị trí thi cơng khoảng 150m quy chuẩn cho phép
(đối với khu dân cư). Do dự án thi công gần với khu dân cư thôn Đại Nội nên sẽ ảnh
hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh và gây ảnh hưởng
đến công nhân xây dựng.

- Tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải: đó là tiếng ồn phát ra từ
động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả ống khói tiếng ồn
do đóng cửa xe, cịi xe, tiếng rít phanh. Những loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ
ồn khác nhau.

Tóm lại: Các nguốn gây ơ nhiễm tiếng ồn trong quá trình xây dựng như trên
chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian xây dựng Dự án. Do đó, các đối tượng chịu
tác động sẽ nhanh chóng hồi phục khi giai đoạn xây dựng kết thúc (hồn thành cơng
trình).

 Độ rung


Nguồn gây rung chỉ gây phát sinh từ các thiết bị máy móc trong giai đoạn thi
cơng như máy trộn bê tông, máy xúc, máy ủi (gạt), máy đầm, máy hàn/cắt kim loại,…
theo kết quả quan trắc tại một số vị trí trên cơng trình các thiết bị gây rung đạt QCVN
27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung (khu vực thông thường).

7

 Ô nhiễm nhiệt

Các q trình thi cơng có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc thi cơng
và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc, loại ô
nhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và công nhân
vận hành. Nhiệt độ môi trường cao sẽ gây nên mất mồ hôi, kèm theo là mất mát một
lượng muối khoáng như các muối K, Na,… nhiệt độ cao cũng làm cơ tim làm việc
nhiều hơn và gây ra một số chứng bệnh như say nóng, co giật, chống nhiệt.

3.1.3. Tác động đến mơi trường nước

Các nguồn ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt khu vực trong quá trình xây
dựng chủ yếu bởi hai nguồn chính sau đây:

Nước mưa chảy tràn: Dầu mỡ rị rỉ từ các máy móc thiết bị, q trình sửa chữa
máy móc và bụi trong khơng khí hay bụi lắng trên bề mặt công trường khi gặp mưa sẽ
tác động xấu tới chất lượng nước mặt khu vực

Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải ra từ những sinh hoạt hàng ngày của công
nhân trên công trường, ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt khơng đáng kể và có tính
chất cục bộ.

3.1.4. Tác động đến môi trường đất


Khi q trình thi cơng xây dựng cơng trình làm biến đổi tính chất đất, phá vỡ
cấu trúc sinh thái của khu vực.

Những nguồn tác động đến môi trường đất khi dự án đi vào hoạt động hầu như
khơng cịn.

Chất thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân.

Dầu mỡ từ các thiết bị máy móc, phương tiện thi công... xả trực tiếp vào đất sẽ
gây ô nhiễm đất cục bộ, ảnh hưởng tiêu cực tới các loài thực vật, làm đất bị thối hóa.

3.1.5. Tác động do chiếm dụng đất

Để triển khai thực hiện dự án sẽ tiến hành thu hồi khoảng 2,28 ha đất thuộc địa
giới hành chính của xã Bình Định. Quá trình chiếm dụng đất thực hiện Dự án sẽ tác
động đến đời sống của hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng. Thống kê các đối tượng chịu
ảnh hưởng và các tác động môi trường được thể hiện trong Bảng sau:

Bảng 5: Tổng hợp đối tượng bị tác động do chiếm dụng đất

Đối tượng Phạm vi tác động Tác động môi trường Mức độ
TT chịu tác tác động

động Lớn

1 Đất nông Diện tích thu hồi 19.892 m2 - Ảnh hưởng tới sinh kế của
nghiệp (chiếm 87,11 % tổng diện tích đất các hộ dân bị thu hồi; gây
thu hồi). Chủ yếu là trồng lúa và thiệt hại về kinh tế cho các hộ
trồng màu dân do mất đất sản xuất;


- Làm giảm diện tích đất sản
xuất nơng nghiệp của xã Bình
Định nói chung và thôn Đại

8

Đối tượng Phạm vi tác động Tác động môi trường Mức độ
TT chịu tác tác động

động

Nội nói riêng;

- Tác động gián tiếp tới cơ
cấu kinh tế của xã Bình Định;

- Cần bố trí khu vực để người
dân tiếp tục sinh kế hoặc
chuyển đổi nghề nghiệp.

Đất mặt nước 2 (kênh, Diện tích thu hồi 1.392 m2 - Ảnh hưởng tới khả năng tiêu Trung bình
(6,11% tổng diện tích thu hồi) thốt nước của khu vực do
mương) hoạt động san lấp mặt bằng;

- Tiềm ẩn nguy cơ ngập úng
trong khu vực trong quá trình
san nền.

3 Đất giao thơng Diện tích nằm trong ranh giới quy Ảnh hưởng tới hoạt động giao Trung bình

hoạch 1.549 m2 (6,78 % tổng diện thông của người dân khi đi
tích dự án) qua khu vực Dự án (tác động
mang tính chất tạm thời trong
giai đoạn thi công, xây dựng);

3.1.6. Tác động đến vấn đề an tồn giao thơng và lao động

- Q trình vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm gia tăng nguy cơ xảy ra tai nạn
giao thông.

- Trong q trình thi cơng, hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng có thể
dẫn tới tai nạn lao động.

- Tác động đến sức khỏe công nhân và các hộ dân xung quanh là việc chủ yếu là
do bụi, khí thải, độ rung, nhiệt và tiếng ồn phát sinh trong q trình thi cơng gây
ra.

3.1.7. Tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực Dự án

Trong q trình xây dựng, thi cơng dự án sẽ kích thích phát triển các loại hình dịch
vụ như cung cấp lương thực, thực phẩm, các nhu yếu phẩm khác cho các nhà thầu thi
công, điều này sẽ góp phần củng cố đời sống của người tham gia kinh doanh.

Tuy vậy, vẫn có thể có các tác động tiêu cực đối với kinh tế xã hội, như tăng
các tệ nạn xã hội và các nguy cơ xung đột giữa công nhân từ các vùng khác đến với
dân cư địa phương.

Tóm lại: Tất cả các tác động tiêu cực nêu trên sẽ được hạn chế và giảm thiểu
tối đa khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật và những quy tắc thực hiện trong q trình
thi cơng xây dựng.


3.2. Tác động trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành

3.2.1. Tác động đến mơi trường khơng khí

- Khói thải do đốt vàng mã;

9

- Bụi từ mặt đất phát sinh do các hoạt động của con người (không đáng kể do
100% đường giao thông đối nội và đối ngoại được cứng hóa);

- Mùi hơi do nước thải và chất thải rắn sinh hoạt bốc mùi (được giảm thiểu đáng
kể khi Chủ dự án cho xử lý hiệu quả các loại chất thải sinh hoạt phát sinh);

- Khí thải từ các phương tiện giao thông sử dụng xăng dầu như xe gắn máy, xe
hơi, xe tải,.. Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho Khu đất đấu giá.

3.2.2. Tác động đến tiếng ồn và độ rung

Khi cơng trình đi vào hoạt động thì tác động của tiếng ồn, độ rung là khơng lớn
do q trình hoạt động của cơng trình gần như khơng gây ra độ ồn lớn.

3.2.3. Tác động đến môi trường nước mặt

- Tác động do nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy sẽ cuốn theo bụi bẩn, các
chất tích tụ trên mặt đất;

- Trong giai đoạn vận hành, do hoạt động sinh hoạt của người dân nên phát sinh
nước thải sinh hoạt. Khối lượng nước thải sinh hoạt ước tỉnh khoảng 37,91 m3/

ngày.đêm. Các chất thải có trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu
cơ, vi trùng, gốc Ni tơ, BOD và các chất lơ lửng. Tuy nhiên lượng nước thải
này khi đi qua hệ thống phân huỷ sinh học ở các bể tự hoại, hàm lượng các chất
ô nhiễm này ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng thuỷ vực tiếp nhận.
Nước thải sinh hoạt được thu gom theo đường ống và rồi thoát về trạm xử lý
nước thải Nam Vĩnh Yên theo quy hoạch phân khu B2 để xử lý đạt QCVN
trước khi thải ra ngoài môi trường;

- Nước chữa cháy khi có sự cố xảy ra: nước chữa cháy ln ln được dự phịng
để cung ứng kịp thời khi có sự cố xảy ra. Khi có sự cố xảy ra, lượng nước này
được để dập tắt các đám cháy. Khối lượng nước dùng cho chữa cháy tuỳ theo
mức độ của sự cố.

3.2.4. Tác động của chất thải rắn đến môi trường

 Chất thải sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt của các hộ dân sống trong khu đất đấu giá, khối lượng phát
sinh khoảng 256 kg/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ có khả năng
phân huỷ sinh học (thức ăn thừa, lá cây…); rác thải khó phân huỷ: túi đựng bằng vật
liệu polime,… ngoài ra con một lượng bùn cặn từ các hố ga và bể tự hoại.

 Chất thải rắn nguy hại

Chiếm tỷ lệ rất ít trong cơng trình chủ yếu là từ sinh hoạt của các hộ dân do đó
khơng đáng ngại.

3.2.5. Tác động đến hệ thống thốt nước

Ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước khu vực do nước thải, chất thải rắn, chất

thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cất, các chất lơ lửng gây tắc nghẽn
dòng chảy.

10

3.2.6. Tác động đến kinh tế - xã hội
- Gia tăng dân số cơ học trong khu vực, có khả năng gây ra áp lực cho hệ thống
hành chính cơng, giáo dục và đảm bảo an ninh – trật tự trong khu vực;
- Góp phần ổn định cuộc sống cho một số lượng dân cư tại địa phương (khoảng
320 người, tương đương khoảng 80 hộ dân);
- Làm thay đổi điều kiện sống tại khu vực theo hướng tăng cao thu nhập chung
của người dân, khu vực dân cư được hình thành kéo theo các dịch vụ khác phát
triển theo (dịch vụ ăn uống, các dịch vụ phục vụ khác) đẩy nhanh tốc độ đơ thị
hố tại địa phương.

IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG
4.1. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng
4.1.1. Các giải pháp tổ chức thi công phù hợp

Căn cứ mặt bằng và các hạng mục cơng trình của Dự án, việc tổ chức thi công
cần tuân thủ theo các giải pháp sau:

- Lựa chọn thời gian thi công phù hợp, tránh mùa mưa bão sẽ gây hiện tượng
nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất thải trong khi thi công ảnh hưởng xấu
đến chất lượng nước mặt quanh khu vực Dự án.

- Việc bố trí vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc phục vụ xây dựng Dự án nên
tránh giờ cao điểm, đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thơng.

- Bảo vệ các cơng trình văn hóa, tín ngưỡng của người dân khu vực, tránh những

phản ánh không tốt của nhân dân.

4.1.2. Quản lý nguồn gây ô nhiễm khi thi cơng
- Bố trí cán bộ phụ trách mơi trường và an tồn lao động, có trách nhiệm giám sát
giám sát việc thực thi các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, quản lý
chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng;
- Quản lý thông tin về thiết bị và phương tiện thi công: Quản lý hiệu xuất sử
dụng nhiên liệu. Những thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép đề nghị
dừng hoạt động hoặc buộc phải bảo trì, sửa chữa, nâng cấp;
- Quản lý chất thải rắn: Các chất thải rắn trong q trình xây dựng gồm đất bóc,
sắt vụn, bê tông không đủ tiêu chuẩn… giải pháp là thu gom tái sử dụng hoặc
thuê đơn vị có chức năng vận chuyển đến nơi xử lý;
- Xây dựng nội quy vệ sinh môi trường đối với công nhân thi công tại công trường;
quy định đổ chất thải sinh hoạt, tổ chức các lán trại phù hợp thuận tiện trong việc
thu gom. Đảm bảo vệ sinh môi trường cho công nhân và vùng xung quanh.

11

4.1.3. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong thi công

Giải pháp hạn chế ô nhiễm bụi

Ơ nhiễm bụi trong q trình thi công dự án chủ yếu là bụi đất đá và bụi cát. Các
loại bụi trong khi thi công ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, công nhân thi công trên
công trình, quá trình quang hợp của cây xanh và đời sống của các hộ dân lân cận (thôn
Đại Nội). Vậy giải pháp để hạn chế là:

- Phun nước thường xuyên trên công trường vào mùa khô, các loại xe chở
nguyên liệu vào, ra khu vực công trường để hạn phát tán của bụi.


- Che bạt phủ kín thùng xe các xe vận tải và buộc chặt để hạn chế vật chất rơi vãi
và phát tán bụi trong q trình di chuyển;

- Khơng sử dụng các phương tiện cũ, sẽ giảm được lượng lớn khói thải từ các
phương tiện đó.

- Khơng chuyên chở vật tư, thiết bị vượt quá trọng tải cho phép của phương tiện.

- Hạn chế nguồn gây ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động của công nhân trên công
trường bằng cách thực hiện đúng nội quy sinh hoạt và hợp vệ sinh, hợp đồng
với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh.

Giải pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn

Khi thi công khu vực Dự án sử dụng các loại xe: máy xúc, ủi, các phương tiện
chuyên chở vật tư sẽ hoạt động tạo nên ô nhiễm tiếng ồn, do đó chủ dự án và các nhà
thầu áp dụng các biện pháp sau:

- Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư, hạn
chế vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm, quy định
tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc biệt khi đi
qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ;

- Trang bị dụng cụ giảm ồn cho những công nhân làm việc tại khu vực có độ ồn cao;

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị, máy thi công đồng thời không sử dụng
những thiết bị cũ hết thời hạn đăng kiểm;

- Kiểm tra mức độ ồn trong khu vực thi công để đặt ra lịch thi công cho phù hợp

để đạt mức độ ồn cho phép.

Giải pháp hạn chế ơ nhiễm khí thải

Trong giai đoạn thi cơng khí thải sinh ra do hoạt động của các động cơ bao
gồm: CO, NO2, SO2, hơi hydrocacbon, khói đen. Mức độ ơ nhiễm phụ thuộc vào chất
lượng đường, chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ. Vậy nên giải pháp chủ
yếu là:

- Yêu cầu các nhà thầu xây dựng không sử dụng các loại phương tiện khơng cịn
thời hạn đăng kiểm, đối với các phương tiện vận tải đường bộ và phải thường
xuyên giám sát các yêu cầu này;

12

- Bố trí thời gian vận chuyển của các phương tiện vận chuyển hợp lý để giảm
thiểu lượng khí thải. Giám sát chặt chẽ các hoạt động của các nhà thầu, thực
hiện các biện pháp phụ trợ như phun nước tại các đoạn đường dễ phát sinh bụi,
đặc biệt là các khu vực gần khu dân cư, các vị trí xây dựng, nơi tập kết vật liệu
và các đoạn đường cắt ngang qua khu dân cư (đặc biệt trong mùa khô);

- Sử dụng bạt che phủ phía trên cho các phương tiện vận chuyển thiết bị, vật liệu
xây dựng nhằm hạn chế bụi và rơi vãi vật liệu cũng như tổ chức phun rửa bánh
xe nhằm hạn chế phát tán bụi;

- Thường xuyên bảo dưỡng các loại xe và thiết bị xây dựng để giảm tối đa tiếng
ồn, độ rung phát sinh và lượng khí thải ra;

- Thơng gió tốt cho khu vực làm việc phát sinh bụi và khói thải như hàn, phun
sơn, đồng thời trang bị các thiết bị an tồn lao động cá nhân cho cơng nhân như

mũ, mặt nạ, quần áo bảo hộ lao động…

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước

Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt, môi trường đất là do hiện tượng nước mưa
chảy tràn kéo theo dầu, mỡ, từ công trường làm ô nhiễm khu vực xung quanh. Các nhà
thầu xây dựng hệ thống cống, rãnh thoát nước để lắng cặn nước mưa chảy tràn va tách
dầu, mỡ.

Tại khu vực cơng trường, Chủ Dự án sẽ bố trí nhà vệ sinh lưu động để thu gom
và xử lý nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

Chất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như gạch vỡ,
xi măng chết, gỗ cốt pha hỏng, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị… Các chất thải
rắn vô cơ là vật liệu xây dựng, đá, cát, sỏi, xi măng chết, trong xây dựng được thu gom
và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý; các phế liệu, thùng hộp, tôn, gỗ, vỏ
thép conteno bảo vệ bên ngoài thiết bị được thu gom, tận dụng bán cho người thu mua
phế liệu.

Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên xây dựng sẽ thu gom bằng các
thùng chứa tạm thời và hợp đồng với đơn vị thu gom chất thải rắn trong khu vực vận
chuyển, xử lý theo quy định.

4.1.4. Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

Việc xây dựng dự án sẽ không tránh khỏi phát sinh những tác động đến môi
trường kinh tế - xã hội tại khu vực Dự án. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi
trường kinh tế - xã hội bao gồm:


- Phổ biến thông tin dự án đến chính quyền và cộng đồng dân cư;

- Giữ mối liên hệ tốt với chính quyền địa phương và dân cư trong vùng để được
thông báo và kết hợp giải quyết các vấn đề phát sinh xung đột trong quá trình
thực hiện Dự án;

13

- Chủ Dự án và các nhà thầu có biện pháp quản lý cũng như tuyên truyền, giáo dục
ý thức của công nhân (trong giai đoạn xây dựng) nhằm tránh phát sinh mâu thuẫn,
xung đột với người dân địa phương, đảm bảo an ninh trật tự trong khu vực.

4.2. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn vận hành

4.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

Để khống chế các tác động tiêu cực của q trình hoạt động đến mơi trường
khơng khí chủ dự án, áp dụng các biện pháp sau:

- Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh giữa các điểm dân cư, dọc theo tuyến
giao thông trong và ngoài vành đai để giảm thiểu khả năng phát tán của bụi và
tiếng ồn. Trồng và chăm sóc cây xanh và thảm cỏ để tạo cảnh quan thân thiện
môi trường.

- Thu gom và xử lý triệt để lượng CTR phát sinh hàng ngày từ hệ thống giao
thông nội bộ, cống rãnh, từ khu vực tập kết chất thải rắn để phòng ngừa khả
năng phân huỷ hữu cơ,... phát sinh các khí thải có mùi hơi gây ơ nhiễm mơi
trường chung.


4.2.2. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước

a) Thốt nước mưa

- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế là hệ thống riêng hồn tồn giữa thốt
nước mưa và thoát nước bẩn.

- Hệ thống nước mưa được tập trung rồi thốt theo hướng thốt chính từ Tây
sang Đông rồi đổ ra kênh đồng Sau Làng theo quy hoạch phân khu B2;

- Kết cấu mạng lưới thốt nước mưa dùng cống trịn BTCT D600 đến D1000 tự
chảy để thốt nước. Hố thu nước mưa sẽ được bố trí những hố thu đặt ở những
ngã ba, đường và tại các điểm thuận lợi dọc theo đường. Hố ga có kích thước
nhỏ hơn hoặc bằng 1mx1m, chiều sâu tuỳ thuộc vào vị trí trên tuyến.

Bảng 6: Tổng hợp các cơng trình chính của hệ thống thoát nước mưa

TT Loại cống Đơn vị Khối lượng

1 Cống BTCT D600 m 259

2 Cống BTCT D800 m 674

3 Cống BTCT D1000 m 52

b) Thoát nước thải

- Nước thải được thiết kế thốt riêng hồn tồn với hệ thống thốt nước mưa.

- Toàn bộ nước thải được tập trung rồi thoát về trạm xử lý nước thải Nam Vĩnh

Yên theo quy hoạch phân khu B2 để xử lý đạt QCVN trước khi thải ra ngoài
môi trường.

- Hệ thống nước thải được thiết kế là các cống D200 và các rãnh xây gạch B400
sau nhà để thoát nước.

- Đường ống nước thải được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, tận dụng tối đa

14

điều kiện địa hình để đặt cống. Hố ga bằng bê tơng cốt thép hoặc xây gạch, lịng
hố có cấu tạo dạng lòng máng, mép trên của lòng máng đặt ở cốt đỉnh ống có
đường kính lớn.

Bảng 7: Tổng hợp các cơng trình chính của hệ thống thốt nước thải

TT Loại cống Đơn vị Khối lượng

1 Rãnh thoát nước B400 m 250

2 Cống thoát nước D200 m 158

3 Hố ga cái 5

4.2.3. Biện pháp tác động do chất thải rắn

Toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt của Khu đất đấu giá sẽ được đơn vị chức năng
thu gom và vận chuyển đến khu xử lý của địa phương, phương thức thu gom như sau:

- Đối với khu vực nhà ở: Chất thải rắn thải sinh hoạt được thu gom trực tiếp bằng

xe đẩy tay theo giờ cố định hoặc thu gom vào các thùng chứa chất thải rắn dung
tích 100lít. Các thùng được đặt trên vỉa hè dọc các tuyến đường trục chính
(khoảng cách trung bình 200m-300m/thùng);

- Đối với khu vực vườn hoa, cây xanh: Chất thải rắn thải sinh hoạt được thu gom
vào các thùng chứa chất thải rắn dung tích 100 lít;

Chất thải rắn sinh hoạt tại các khu vực phát sinh được thu gom và vận chuyển
hàng ngày về điểm tập kết (trung chuyển) chất thải rắn của Khu đất đấu giá, sau đó xe
chuyên dụng của đơn vị chức năng sẽ chuyên chở đến nơi xử lý chất thải rắn quy định
của Tỉnh.

4.2.4. Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

Dự án đi vào hoạt động chủ yếu đem lại lợi ích về kinh tế xã hội và tạo cảnh
quan mới cho khu vực, thể hiện ở việc ổn định cuộc sống cho người dân trong vùng
(khoảng 320 người). Sự hình thành và hoạt động của khu dân cư kéo theo một loạt các
dịch vụ khác phát triển theo góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá
tại khu vực.

Tuy nhiên sự tập trung một số lượng lớn dân cư sẽ nếu khơng có phương án
quản lý hiệu quả dễ phát sinh các vấn đề mất trật tự an ninh xã hội, tai nạn giao
thông,.. ảnh hưởng đến kinh tế xã hội của khu vực.

Nắm được vấn đề này, chủ dự án sẽ phối hợp với chính quyền địa phương để
thường xuyên theo dõi, giám sát để xử lý kịp thời tránh tình trạng để lâu gây ảnh
hưởng tiêu cực đến tinh thần và cuộc sống người dân.

15


V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG

5.1. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường

5.1.1. Chương trình quản lý mơi trường

Chương trình quản lý mơi trường được xây dựng nhằm quản lý, đánh giá, điều chỉnh các vấn đề mơi trường trong q trình thực
hiện Dự án. Dưới đây là bảng Kế hoạch quản lý môi trường Dự án.

Bảng 8: Tóm tắt chương trình quản lý mơi trường của Dự án

Các hoạt Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ mơi Kinh phí thực Thời gian Trách Trách
động của trường trường hiện các công thực hiện và nhiệm tổ nhiệm
trình, biện pháp hoàn thành chức thực giám sát
Dự án
BVMT Trong suốt giai hiện UBND
đoạn xây dựng huyện
I. Giai đoạn thi công, xây dựng Chủ dự án Yên Lạc
phối hợp
Bồi thường, Ảnh hưởng tới hộ Đền bù thỏa đáng theo các quy định hiện Khái toán chi Chủ Dự
hỗ trợ dân bị thu hồi đất hành của Nhà nước và của Tỉnh phí bồi thường với án
GPMB phục vụ dự án; hỗ trợ, GPMB: UBND xã
- Lập hàng rào chắn khu vực công trường; 10.297.350.000 Bình Định
- Phát quang - Tác động do bụi từ - Thuê nhà các hộ dân gần khu vực thi công đồng
tạo mặt bằng hoạt động san nền, xây làm nơi ở cho CBCNV (giai đoạn đầu); - Đơn vị
thi công; dựng; - Xây dựng hệ thống thoát nước tạm tại công trường; Hàng rào che thi công
- Các chất thải được vận chuyển đến bãi xử lý chắn công - Công
- San nền;. - Bụi và khí thải từ của địa phương; trường: 60 triệu. nhân xây
các máy thi cơng và - Đất bóc được tận dụng trồng cây xanh trên mặt dựng
phương tiện vận tải; bằng;

- Chất thải phát quang được phơi khô và đốt.
- Nước thải sinh
hoạt, nước mưa
chảy tràn;

- Chất thải rắn từ quá

16

Các hoạt Các tác động môi Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi Kinh phí thực Thời gian Trách Trách
động của trường trường hiện các công thực hiện và nhiệm tổ nhiệm
trình, biện pháp hoàn thành chức thực giám sát
Dự án trình phát quang;  Bụi, khí thải
- Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại. BVMT Trong suốt giai hiện - Chủ Dự
- Hoạt động - Đất bóc trong quá - Tưới nước để tưới ẩm đường giao thông. đoạn xây dựng án
vận chuyển trình san nền. - Che chắn bằng bạt kín cho các phương tiện - Máy bơm nước - Đơn vị - Tư vấn
máy, thiết tưới ẩm: 6 triệu; thi công giám sát
bị, nguyên + Tác động đến môi vận chuyển. - Bảo hộ lao - Công
vật liệu trường khơng khí: - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. động: 50 triệu; nhân xây
xây dựng, bụi và khí thải - Xây dựng cẩu rửa xe, bể lắng và hệ thống - Cầu rửa xe: 20 dựng
triệu;
- Hoạt động + Tác động làm phát rãnh thoát nước. - Bể lắng: 5
xây dựng sinh tiếng ồn  Tiếng ồn triệu;
HTKT; - Bố trí thời gian làm việc hợp lý, hạn chế vận - Máy bơm thoát
+ Tác động làm suy chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào nước: 20 triệu;
giảm chất lượng môi giờ cao điểm; - Nhà vệ sinh di
trường nước mặt, - Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị, máy thi động: 5 triệu;
nước ngầm, đất công, phương tiện vận tải; - Thùng chứa
- Lắp đặt thiết bị giảm ồn cho các máy, thiết CTRSH: 2,5 triệu
+ Tác động làm phát bị thi công; đồng;

sinh chất thải rắn và - Lập hàng rào hạn chế tiến ồn tại các khu - Thùng chứa chất
chất thải nguy hại vực thi công gần khu vực dân cư tiếp giáp; thải xây dựng: 8
 Nước thải triệu;
+ Tác động đến đời - Kiểm sốt nước thải thi cơng, dầu mỡ thải - Thùng chứa
sống, sinh hoạt hàng từ các phương tiện, máy thi công; CTNH: 2 triệu.
ngày của người dân
quanh khu vực dự
án

+ Tai nạn lao động,
an toàn lao động và
sức khoẻ cộng đồng

+ Tác động đến giao
thông trong khu

17

Các hoạt Các tác động môi Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi Kinh phí thực Thời gian Trách Trách
động của trường trường hiện các công thực hiện và nhiệm tổ nhiệm
trình, biện pháp hoàn thành chức thực giám sát
Dự án
BVMT hiện Chủ Dự
án
vực. - Xử lý nước thải bằng nhà vệ sinh di động - Đơn vị
tại công trường; thi công Chủ Dự
Tập trung - Tác động tới trật tự - Tạo rãnh thốt nước tạm trên cơng trường; - Công án
công nhân an ninh xã hội. - Tuyên truyền nâng cao nhân thức của công nhân xây -
nhân, tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ... dựng
- Phát sinh các tệ - Đơn vị

nạn xã hội, bệnh tật,  Chất thải rắn thi công
gây khó khăn cho - Trang bị thùng rác chứa chất thải - Công
việc quản lý an ninh - Thu gom và thuê vận chuyển đến nơi xử lý nhân xây
trật tự. đúng quy định dựng
- Xây dựng nội quy vệ sinh công trường
Rủi ro, sự cố - Ngập úng công - Tập huấn, giáo dục nâng cao nhận thức cho Đơn vị
môi trường trình; lái xe, cơng nhân về an tồn giao thông, an
toàn lao động.
- Sụt lún, ảnh hưởng - Thực hiện giữ gìn vệ sinh nơi ở, khám chữa
tới các cơng trình bệnh định kỳ cho cơng nhân, phịng dịch bệnh
xung quanh - Phối hợp với địa phương để quản lý an ninh trật
tự.
II. Giai đoạn vận hành Thi cơng đào đất vào mùa khơ, bố trí hệ
thống thoát nước tại cơng trường; bố trí các
Hoạt động Phát sinh khí thải, máy bơm thốt nước cơng trường Trong giai
18
- Duy trì cây xanh vỉa hè hiện có trong Khu đất

Các hoạt Các tác động môi Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi Kinh phí thực Thời gian Trách Trách
động của trường trường hiện các công thực hiện và nhiệm tổ nhiệm
trình, biện pháp hồn thành chức thực giám sát
Dự án bụi và tiếng ồn đấu giá;
- Thường xuyên tiến hành công tác vệ sinh môi BVMT đoạn vận hành hiện
giao thông Nước thải sinh hoạt, trường trong toàn bộ khu vực;
rác thải sinh hoạt - Tưới đường và tưới cây. Thùng chứa rác quản lý,
Sinh hoạt tại khu vực công vận hành
của người Nước mưa chảy tràn - Nước xi tiểu được xử lý sơ bộ bằng bể tự cộng và sân,
dân trong Sự cố cháy nổ, sét hoại tại các hộ dân và khu vực nhà sinh đường: 15 triệu;
đánh hoạt cộng đồng;
Nước mưa - Toàn bộ nước thải của Khu đất đấu giá

chảy tràn được tập trung rồi thoát về trạm xử lý nước
Rủi ro, sự cố thải Nam Vĩnh Yên theo quy hoạch phân khu
môi trường B2 để xử lý đạt QCVN trước khi thải ra
ngoài môi trường.;
- Rác thải được thu gom về khu vực tập kết
(trung chuyển) trước khi có đơn vị đến vận
chuyển về khu xử lý của Tỉnh;
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận
chuyển và xử lý các chất thải phát sinh.

Thu gom và xử lý lắng cặn bằng hệ thống thoát
nước mưa đã xây dựng trong giai đoạn trước

- Trang bị thiết bị báo cháy, thiết bị chữa
cháy;
- Lắp đặt hệ thống chống sét.

19

5.1.2. Chương trình giám sát mơi trường
5.1.2.1. Giám sát giai đoạn thi công, xây dựng

a) Giám sát chất lượng khơng khí, tiếng ồn
- Vị trí giám sát: giám sát tại 2 vị trí;

+ Phía Bắc khu vực Dự án (gần khu dân cư thôn Đại Nội);
+ Phía Đơng khu vực Dự án (gần khu dân cư thôn Đại Nội);
- Thông số giám sát:
+ Các thơng số vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió;
+ Nồng độ bụi tổng số (TSP);

+ Các chất khí độc hại: CO, SO2, NO2;
+ Tiếng ồn: LAeq;
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần (4 lần trong giai đoạn thi công, xây dựng)
- Quy chuẩn đánh giá
+ QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi
trường khơng khí xung quanh.
+ QCVN 27: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
b) Giám sát chất thải rắn và CTNH
- Vị trí giám sát: tại kho chứa CTNH tạm trên công trường và khu vực tập kết
CTRSH, chất thải xây dựng;
- Thông số giám sát: tổng lượng thải tại vị trí lưu giữ tạm thời;
- Tần suất giám sát: khi bàn giao cho đơn vị vận chuyển chất thải.
5.1.2.2. Giám sát giai đoạn vận hành
Giám sát chất thải rắn và CTNH
- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu giữ CTR và CTNH;
- Thông số giám sát: tổng khối lượng và thành phần các loại CTR, CTNH phát
sinh; phương thức thu gom, vận chuyển và xử lý.
- Tần suất giám sát: khi có phát sinh chất thải.
5.1.2.2. Giám sát khác
Giám sát việc chuyên chở vận chuyển đất bóc, chất thải xây dựng, bùn nạo vét
và vật liệu xây dựng;
Giám sát bồi lấp các kênh/mương xung quanh khu vực công trường
Giám sát an tồn lao động, giám sát vận hành cơng tác thu gom chất thải rắn sinh
hoạt, hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải.

20



×